Tình hình hoạt động tíndụng trung dài hạn tại BIDVĐơng Đơ

Một phần của tài liệu 1198 quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông đô luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 65)

1.1 .TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍNDỤNG TRUNG DÀI HẠN

2.2.1. Tình hình hoạt động tíndụng trung dài hạn tại BIDVĐơng Đơ

Hoạt động tín dụng trung dài hạn ln được kiểm sốt chặt chẽ, ln tn thủ chính sách điều hành, các chỉ đạo của BIDV, giải ngân các dự án trung - dài hạn đều đảm bảo trong phạm vi danh mục được HSC thơng báo, đáp ứng nhu cầu cung ứng tín dụng cần thiết cho khách hàng, xác định rõ được ngành nghề, lĩnh vực đầu tư, cho vay tạo ra cơ cấu hợp lý, vững chắc trong hoạt động, góp phần thực hiện hiệu quả kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh.

Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng trung dài hạn qua các năm 2011 - 2013

mở cửa thì nhu cầu vốn cho nền kinh tế là rất lớn, đặc biệt là nhu cầu vốn trung dài hạn cho các dự án. Trong những năm qua dư nợ tín dụng trung dài hạn tại BIDV ln chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ tín dụng với các dự án đầu tư lớn như Nhà máy xi măng Vinakansai, dự án thuỷ điện Hương Điền, Nhà máy xi măng Thái Nguyên, dự án BOT xây dựng đường tránh Đồng Hới tại Quảng Bình,... Hiện tại, những dự án bắt đầu đi vào hoạt động, dư nợ trung dài hạn giảm là một tín hiệu tích cực cho thấy các dự án có nguồn thu, hoạt động hiệu quả và giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.

Tỷ lệ cho vay ngoại tệ giảm mạnh trong năm 2011, 2012 và 2013. Nguyên nhân bên cạnh việc các khoản vay chủ yếu được thanh tốn trong nước, cịn có

nguyên nhân ngân hàng hạn chế cho vay ngoại tệ theo quy định của ngân hàng nhà nuớc và của BIDV.

Du nợ bán lẻ có sự tăng truởng tốt qua các năm. Từ năm 2009, BIDV đã định huớng BIDV trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Từ đó, hoạt động tín dụng bán lẻ cũng đuợc tập trung đẩy mạnh. Phát triển tốt hoạt động tín dụng bán lẻ nói riêng và dịch vụ bán lẻ nói chung trở thành mục tiêu cốt lõi, quyết định sự thành công của một ngân hàng hiện đại.

Cơ cấu ngành nghề cho vay cho thấy các khoản vay, các dự án chủ yếu tập trung vào lĩnh vực xây dựng cơng trình, sản xuất công nghiệp. Đây là những lĩnh vực truyền thống mà BIDV có thế mạnh.

2.2.2. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn tại BIDV Đơng Đơ

Theo Hiệp uớc về an toàn vốn Basel 2 thì rủi ro chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng là rủi ro tín dụng, rủi ro thị truờng và rủi ro hoạt động. BIDV coi rủi ro tín dụng là rủi ro quan trọng nhất khi các hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chính của các ngân hàng thuơng mại Việt Nam, bao gồm BIDV và thu nhập từ tín dụng chiếm khoảng 60-70% tổng số thu nhập của BIDV và du nợ cho vay chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng tài sản của ngân hàng. Trong đó, tín dụng trung dài hạn đặc biệt tiềm ẩn nhiều rủi ro do ảnh huởng nhiều yếu tố khách quan, yếu tố về môi truờng kinh tế, xã hội. Tất cả các rủi ro đuợc quản lý thông qua sự phối hợp của hạn mức cụ thể, hệ thống kiểm sốt và báo cáo, tn theo chính sách rủi ro đuợc đặt ra bởi Hội đồng quản trị, các khoản giải ngân trung dài hạn đều đuợc báo cáo với Hội sở chính.

Quản lý rủi ro tín dụng nói chung và tín dụng trung dài hạn nói riêng là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất trong hoạt động của BIDV. BIDV tiếp tục cải thiện các chính sách và thủ tục quản lý rủi ro tín của mình cũng nhu tiến hành những thay đổi cần thiết trong cơ cấu tổ chức, thanh tra và bộ máy kiểm soát để quản lý rủi ro tốt hơn. Từ năm 2008, BIDV đã tiến hành thực hiện dự án TA2 (các chuơng trình liên kết kỹ thuật nhằm hỗ trợ tái cơ cấu BIDV giai đoạn 2) với sự hỗ trợ từ các chuyên gia quản lý rủi ro tín dụng. BIDV hiện nay có một sự tiếp cận

mang tính hệ thống hóa hơn trước đối với quản lý rủi ro tín dụng, trách nhiệm cụ thể của từng đơn vị kinh doanh cũng như của từng thành viên trong ngân hàng và sự nhận thức về quản lý rủi ro tín dụng đã tăng lên trong toàn hệ thống BIDV.

Trong những năm qua, Chi nhánh ln tích cực theo dõi, đề xuất biện pháp xử lý và thu hồi các khoản nợ xấu đồng thời giảm tỷ lệ nợ quá hạn đối với tín dụng trung dài hạn. Tỷ lệ nợ xấu trung dài hạn năm 2011 (0,75%) đã giảm so với năm 2010 (1,12%) nhưng năm 2012 tỷ lệ này lại tăng lên (6,25%). Mặc dù Ban lãnh đạo cũng như cán bộ tín dụng tại Chi nhánh đã tích cực làm việc, đơn đốc thậm chí áp dụng các biện pháp mạnh như tịch thu, phong tỏa tài sản đối với khách hàng, khởi kiện ra tịa án có thẩm quyền để thu hồi nợ xấu, tuy nhiên, do ảnh hưởng của biến động kinh tế theo chiều hướng tiêu cực trong những năm vừa quá dẫn tới song song với việc thu hồi được một số khoản nợ xấu (của các khách hàng như Công ty CP Traenco, Công ty CP Sữa Việt Mỹ, Cơng ty CP Đầu tư Xây dựng Bình Minh,...) thì vẫn tiếp tục phát sinh một số khoản nợ xấu mới (như 02 công ty con thuộc Tập đồn Vinashin, Cơng ty CP Luyện Gang Vạn Lợi...). Dư nợ xấu trung dài hạn cuối kỳ năm 2012 là 73,6 tỷ đồng, tăng 64,7 tỷ đồng so với năm 2011 và 59,8 tỷ đồng so với năm 2010.

*) Năm 2013, chất lượng tín dụng trung dài hạn đã được cải thiện rõ rệt, tỷ lệ

nợ nhóm 1 tăng từ 77,66% lên thành 99,20%; tỷ lệ nợ nhóm 2 giảm mạnh từ 16,09% xuống còn 0,55%, tỷ lệ nợ xấu giảm từ 6,25% xuống cịn 0,25%.

2.2.2.1. Chính sách quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn tại BIDVĐông Đô

Để hoạt động tín dụng trung dài hạn phát triển theo đúng định hướng, đạt được mục tiêu an toàn, hiệu quả, tăng trưởng bền vững, kiểm soát được rủi ro cũng như tiến dần đến thông lệ quốc tế, BIDV Đông Đô đã áp dụng các chính sách quản lý rủi ro tín dụng mà BIDV đưa ra trong từng thời kỳ với những nội dung cơ bản sau:

a. về thẩm quyền phán quyết tín dụng:

hạn của BIDV được thực hiện theo nguyên tắc:

- Tạo tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của các cấp điều hành, đảm bảo tuân thủ các chế độ và quy định; phù hợp với quy mô, điều kiện của từng đơn vị; bảo đảm hiệu quả, an tồn, chất lượng của hoạt động tín dụng; tuân thủ đúng, đủ các quy trình đánh giá, thẩm định và phê duyệt tín dụng; tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện phân cấp, uỷ quyền.

- Hội đồng quản trị không trực tiếp phê duyệt tín dụng, chỉ phê duyệt chính sách tín dụng, các giới hạn tín dụng ở một số lĩnh vực và ngành nghề chủ yếu.

- Các cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng và được uỷ quyền phê duyệt tín dụng do Tổng Giám đốc quyết định.

- Người có thẩm quyền phê duyệt tín dụng quyết định các nội dung: Quyết định cho vay (số tiền cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay, tài sản bảo đảm...), quyết định giải ngân, quyết định xử lý thu hồi nợ vay (gốc và lãi), quyết định cơ cấu nợ (gia hạn nợ và điều chỉnh kỳ hạn nợ),...

- Tại Chi nhánh, theo qui định về phân cấp thẩm quyền phán quyết tín dụng đối với các cấp điều hành số 2202/QĐ-QLTD2, tất cả các khoản vay trung dài hạn đầu tư dự án, mua sắm tài sản cố định của doanh nghiệp đều phải được phòng Quản lý rủi ro thẩm định, các khoản vay bán lẻ được thực hiện theo quy định riêng đối với từng sản phẩm cụ thể.

Mức thẩm quyền phán quyết của Chi nhánh được BIDV qui định theo từng năm dựa trên kết quả xếp loại hoạt động tín dụng của Chi nhánh trong năm tài chính trước đó.

b. Chính sách khách hàng:

Chi nhánh thực hiện lựa chọn khách hàng theo các yêu cầu: Có đầy đủ tư cách pháp nhân, thể nhân theo luật định; Có tình hình tài chính tốt; Thời gian được phép kinh doanh phù hợp với thời gian vay vốn; Hoạt động kinh doanh có lãi; thu nhập ổn định, có nguồn thu đảm bảo khả năng trả nợ...

Tất cả các khách hàng có nhu cầu cấp tín dụng trung dài hạn tại BIDV Đơng Đô sẽ đuợc áp dụng tổng thể 4 (bốn) nhóm chính sách sau đây:

Chính sách tiếp thí khách hàng

Đối với khách hàng có mức xếp hạng AAA, AA và A: BIDV xác đính đây là nhóm khách hàng mục tiêu, không ngừng tăng cuờng mở rộng để phát triển bền vững mối quan hệ giữa khách hàng và BIDV với “Chính sách mở rộng, phát triển” nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng.

- Đối với khách hàng có mức xếp hạng BBB và BB: BIDV duy trì tích cực mối quan hệ giữa khách hàng và BIDV với “Chính sách duy trì” nhằm đáp ứng nhu cầu phù hợp của khách hàng. Các khách hàng mới có quan hệ có mức xếp hạng BBB: BIDV áp dụng chính sách tuơng đuơng khách hàng xếp hạng BB và có thời gian thử thách tuơng đuơng 01 chu kỳ sản xuất kinh doanh nhung tối thiểu là 06 tháng.

Chính sách về cấp tín dụng

Khách hàng đuợc BIDV cấp tín dụng đảm bảo phù hợp với quy đính hiện hành của ngân hàng Nhà nuớc và của BIDV. Ngồi ra, trên cơ sở quy đính của pháp luật, khách hàng sẽ đuợc BIDV xem xét cung cấp các sản phẩm tín dụng ngân hàng hiện đại theo yêu cầu và phù hợp với thực tế hoạt động của khách hàng.

Chính sách về cấp tín dụng doanh nghiệp quy đính các điều kiện đối với khách hàng doanh nghiệp nhu:

- Khách hàng đáp ứng đuợc các điều kiện vay vốn quy đính tại Quy chế cho vay đối với khách hàng hiện hành của BIDV.

- Khách hàng phải có vốn chủ sở hữu tham gia tối thiểu 15% tổng mức đầu tu của dự án.

BIDV xem xét cấp tín dụng có bảo đảm bằng tài sản một phần hoặc toàn bộ hoặc tài sản hình thành từ vốn vay hoặc khơng có bảo đảm bằng tài sản đối với khách hàng. Trường hợp cấp tín dụng có bảo đảm bằng tài sản, BIDV xem xét cấp tín dụng khi đáp ứng tỷ lệ tài sản bảo đảm. Trường hợp khách hàng chưa đủ tài sản bảo đảm theo quy định, khách hàng phải cam kết lộ trình bổ sung tài sản và được cấp có thẩm quyền phán quyết tín dụng phê duyệt.

Chính sách về định giá

Chính sách định giá quy định nguyên tắc xác định lãi suất cho vay và cơ chế điều hành lãi suất cho vay. Lãi suất cho vay được tính bằng tổng mục như: (1) Lãi suất bình quân đầu vào; (2) Chi phí vốn mang tính chất lãi (dự trữ bắt buộc, dự trữ tiền mặt và bảo hiểm tiền gửi); (3) Chi phí quản lý kinh doanh cho hoạt động tín dụng; (4) Chi phí trích dự phịng rủi ro tín dụng + Lợi nhuận mong muốn cho tín dụng. Trên cơ sở nguyên tắc xác định lãi suất, cơ chế điều hành lãi suất của Hội sở chính và tình hình cụ thể trên địa bàn, Giám đốc Chi nhánh công bố mức lãi suất cho vay chính thức đối với khách hàng và quyết định lãi suất cho vay đối với khách hàng.

c. Tài sản đảm bảo nợ vay:

Chi nhánh thực hiện đúng theo nguyên tắc tiếp nhận tài sản đảm bảo của BIDV theo Quyết định số 3979/QĐ-PC ngày 13/07/2009 và Quyết định số 6020/QĐ-PC ngày 20/10/2009 về giao dịch bảo đảm trong cho vay. Các quy định trên được ban hành nhằm đảm bảo sự thống nhất áp dụng trong toàn hệ thống về bảo đảm tiền vay, từ khâu xem xét, thẩm định, đánh giá, chấp nhận biện pháp bảo đảm và tài sản bảo đảm cũng như kiểm tra, rà soát, đánh giá lại tài sản và xử lý tài sản khi khách hàng vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ. Các nguyên tắc bảo đảm tiền vay như sau:

- Việc lựa chọn, xem xét, quyết định cho vay trên cơ sở có bảo đảm hoặc khơng có bảo đảm thực hiện theo quy định của Tổng Giám đốc về chính sách khách hàng trong từng thời kỳ, hoặc theo quyết định của Tổng Giám đốc trong từng trường hợp cụ thể.

- Thoả thuận về bảo đảm tiền vay có thể thực hiện tại bất kỳ thời điểm nào trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng, trừ trường hợp phải hồn thiện Hợp đồng bảo đảm tiền vay (bao gồm cả ký kết, công chứng, chứng thực hoặc đăng ký hợp đồng) trước khi giải ngân trong trường hợp áp dụng biện pháp bảo đảm là điều kiện tiên quyết trong việc cấp tín dụng.

- Khách hàng vay đang được cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản, hoặc bảo đảm một phần, trong quá trình theo dõi sử dụng vốn vay nếu ngân hàng phát hiện khách hàng vay vi phạm cam kết trong hợp đồng tín dụng, thì u cầu khách hàng vay thực hiện các biện pháp bảo đảm bằng tài sản hoặc thu hồi nợ trước hạn.

- BIDV có quyền xử lý tài sản bảo đảm của bên bảo đảm theo thỏa thuận trong Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm tiền vay và quy định của pháp luật để thu hồi nợ khi khách hàng vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ đã cam kết. Trường hợp tiền thu được từ xử lý tài sản bảo đảm (là tài sản của khách hàng vay) còn thừa và khách hàng vay vẫn còn khoản nợ đến hạn hoặc quá hạn khác tại BIDV thì phải thơng báo với khách hàng vay và sử dụng số tiền này để thanh tốn khoản nợ đó. Sau khi xử lý TSBĐ của khách hàng vay hoặc Bên thứ ba hoặc tài sản của Bên bảo lãnh (nếu có), nếu vẫn chưa thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ trả nợ thì khách hàng vay, Bên bảo lãnh có trách nhiệm tiếp tục

thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ đã cam kết.

d. Quy trình tín dụng

Hiện tại BIDV Đơng Đơ tn thủ các quy trình trong cho vay: Quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp số 379/QĐ-QLTD ngày 24/1/2013, Quy trình cấp tín dụng bán lẻ số 4599/QĐ-NHBL2 ngày 02/11/2012. Theo quy định thì cán bộ QHKH là đầu mối tiếp thị khách hàng, lập Báo cáo đề xuất tín dụng và phê duyệt đề xuất tín dụng; sau đó khoản vay sẽ phải được thẩm định rủi ro (đối với trường hợp phải thẩm định rủi ro theo quy định), bộ phận Quản trị tín dụng chịu trách nhiệm kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ giải ngân, hạn mức tín dụng của khách hàng, việc thực hiện các điều kiện được phê duyệt, các điều kiện giải ngân được quy định trong hợp đồng tín dụng, Quyết định phê duyệt tín dụng, thẩm quyền và chữ ký

của cán bộ đề xuất và phê duyệt đề xuất giải ngân.

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu bộ phận cấp tín dụng của BIDV Đơng Đơ

Phịng quan hệ khách hàng

Chức năng bán hàng

Phòng quản lý

rủi ro Chức năng quảnlý rủi ro

Phịng quản trị

tín dụng Chức năngtác nghiệp Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong q trình cấp tín dụng quy định cụ thể nhu sau:

Phịng quan hệ khách hàng (QHKH): Các cán bộ quan hệ khách hàng

đảm nhiệm một số nhiệm vụ chính sau :

+ Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng, theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng.

+ Kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn vay, TSĐB nợ vay.

+ Đơn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi (kể cả khoản nợ đã chuyển ngoại bảng). + Đề xuất cơ cấu lại thơi hạn trả nợ, theo dõi thu đủ nợ gốc, lãi, phí (nếu có) đến khi tất tốn hợp đồng tín dụng.

+ Phát hiện kịp thời các khoản vay có dấu hiệu rủi ro và đề xuất xử lý, phân loại, rà soát phát hiện rủi ro.

+ Lập báo cáo phân tích, đề xuất các biện pháp phịng ngừa, xử lý rủi ro.

+ Thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ cho khách hàng theo quy định và tham gia ý kiến về việc trích lập dự phịng RRTD; tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị miễn/giảm lãi, đề xuất miễn/giảm lãi và chuyển Phòng quản lý rủi ro xử lý tiếp theo quy định, tuân thủ các hạn mức tín dụng của ngân hàng đối với khách hàng.

Phòng quản lý rủi ro (QLRR):

Một phần của tài liệu 1198 quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông đô luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w