Biện pháp xử lý tổn thất

Một phần của tài liệu 1198 quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông đô luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 31 - 34)

1.1 .TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.3.2. Nội dung quản lý rủi ro tíndụng trung dài hạn

1.3.2.4. Biện pháp xử lý tổn thất

a. Xây dựng quỹ dự phòng rủi ro

Ngân hàng phải xây dựng quỹ dự phòng để bù đắp tổn thất. Dựa trên tỷ lệ rủi ro chấp nhận và danh mục các khoản cho vay rủi ro, ngân hàng lập quỹ dự phịng. Các khoản dự phịng được trích lập đối với tất cả các khoản nợ từ nhóm nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn đến nợ nghi ngờ và nợ có khả

năng mất vốn.

Hiện tại, theo quyết định 493/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005, quỹ dự phịng rủi ro tín dụng đuợc xây dựng gồm dự phòng chung và dự phịng cụ thể. Trong đó dự phịng chung bằng 0,75% tổng giá trị các khoản nợ từ nhóm một đến nhóm 4, dự phịng cụ thể đuợc trích lập theo các tỷ lệ sau: Nhóm 1 (0%), nhóm 2 (5%), nhóm 3 (20%), nhóm 4 (50%) và nhóm 5 (100%). Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng trích lập dự phịng cụ thể theo khả năng tài chính của tổ chức tín dụng. Số tiền dự phịng cụ thể đối với từng khoản nợ đuợc tính theo cơng thức sau:

R = max {0, (A - C)} x r

Trong đó: R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích A: Số du nợ gốc của khoản nợ

C: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể

Quỹ dự phòng rủi ro khơng có tác dụng giảm rủi ro mà để chống đỡ cho vốn của chủ khi tổn thất xảy ra.

b. Bán các khoản cho vay

Các ngân hàng có thể bán những khoản cho vay để giảm thiểu rủi ro. Thông thuờng, ngân hàng bán nợ vẫn giữ quyền phục vụ đối với các khoản cho vay đuợc bán. Với quyền này thì ngân hàng có thể có thu nhập từ lệ phí quản lý khoản vay từ việc thu nợ rồi chuyển các khoản phải thu này cho những nguời mua nợ, ngân hàng cũng đồng thời giám sát hoạt động của nguời đi vay nhằm bảo đảm rằng nguời đi vay tôn trọng mọi điều khoản của hợp đồng vay vốn.

Bán nợ cho phép ngân hàng hạn chế đuợc rủi ro tín dụng và rủi ro lãi suất. Việc bán các khoản cho vay cũng làm giảm tốc độ tăng tài sản của ngân hàng, giúp

nhà quản lý duy trì tốt hơn sự cân bằng giữa tốc độ tăng nguồn vốn và rủi ro tín dụng. Những ngân hàng mua nợ cũng có thể đa dạng hố danh mục cho vay, mở rộng danh mục cho vay sang các lĩnh vực mới bên ngoài thị truờng truyền thống và giúp hạn chế rủi ro, giảm chi phí vay nợ của ngân hàng mua nợ.

c. Xử lý tài sản bảo đảm

Để tránh rủi ro trong hoạt động tín dụng, các ngân hàng thuờng quan tâm đến vấn đề bảo đảm tiền vay. Tuy bảo đảm tiền vay khơng phải mục đích của ngân hàng khi ra quyết định cho vay nhung nó có thể hạn chế đuợc một phần nào rủi ro, nâng cao

hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng. Khi khách hàng không trả đuợc nợ cho ngân hàng

thì những tài sản bảo đảm chính là nguồn trả nợ thứ hai của khách hàng.

Ngân hàng đuợc phép xử lý tài sản bảo đảm trong các truờng hợp cụ thể sau: - Đến hạn thực hiện nghĩa vụ đuợc bảo đảm mà bên có nghĩa vụ không thực

hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.

- Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ đuợc bảo đảm truớc thời hạn do vi phạm nghĩa vụ theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật.

- Pháp luật quy định tài sản bảo đảm phải đuợc xử lý để bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác.

- Các truờng hợp khác do các bên thoả thuận hoặc pháp luật quy định.

Tuy nhiên không phải lúc nào khách hàng không trả đuợc nợ là ngân hàng tiến

hành xử lý tài sản ngay mà ngân hàng vẫn tiếp tục xem xét khả năng trả nợ của khách

hàng và cho gia hạn nợ nếu xét thấy khách hàng vẫn có khả năng thanh tốn. Thậm chí

Một phần của tài liệu 1198 quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông đô luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w