Cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu 1198 quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông đô luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 45)

1.1 .TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

2.1. KHÁI QUÁT VỀ BIDV ĐÔNG ĐÔ

2.1.2. Cơ cấu tổ chức

BIDV Đơng Đơ được tổ chức theo mơ hình sau:

Ban Giám đốc -Phòng QHKH1 -Phòng QHKH2 - Phòng QHKH Cá nhân lòng Quản lý rủi ro

Z ~7 ∖ Phòng Tài Z ~^ ■ ∖ Phòng TC-NS ( _. Λ Phòng KH-TH Tơ Điện tốn

Các quỹ tiết kiệm

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của BIDV Đơng Đơ

Mơ hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đơng Đơ được xây dựng theo mơ hình hiện đại hố ngân hàng, theo hướng đổi mới và tiên tiến, phù hợp với quy mô và đặc điểm hoạt động của chi nhánh.

- Điều hành hoạt động của BIDV Đông Đô là Giám đốc chi nhánh.

- Giúp việc Giám đốc điều hành chi nhánh có 04 Phó Giám đốc, hoạt động theo sự phân công, uỷ quyền của Giám đốc chi nhánh theo quy định.

- Các phòng ban Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đông Đô được tố chức thành các khối với sự phân công nhiệm vụ quản lý của ban lãnh đạo như sau:

Giám đốc quản lý chung; Phó giám đốc phụ trách Khối QHKH; Phó Giám

đốc phụ trách

Quản lý rủi ro và các phịng Ke hoạch tổng hợp, Phòng Tổ chức nhân sự, Tổ

điện tốn

(Khối nội bộ), Phó giám đốc phụ trách Khối tác nghiệp và các phịng giao

dịch; Phó

giám đốc phụ trách phịng Tài chính kế tốn, Văn phịng và các Quỹ tiết kiệm.

Các phòng ban Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đông Đô được tố chức thành các khối như sau:

- Khối Quan hệ khách hàng:

+ Phòng Quan hệ khách hàng 1 (Doanh nghiệp lớn);

+ Phòng Quan hệ khách hàng 2 (Doanh nghiệp nhỏ và vừa); + Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân;

- Khối Quản lý rủi ro: + Phòng Quản lý rủi ro;

- Khối Tác nghiệp:

+ Phịng Quản trị tín dụng;

+ Phịng Giao dịch khách hàng doanh nghiệp; Tổ Thanh tốn quốc tế trực

thuộc Phòng Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp;

+ Phòng Giao dịch khách hàng cá nhân; + Phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ;

+ Tổ quản lý thông tin khách hàng độc lập. - Khối Quản lý nội bộ:

TT 2011 2012 trưởng 2013 trưởng

- Khối trực thuộc:

+ 04 Phòng Giao dịch; + 06 Quỹ Tiết kiệm.

Chức năng chung của các phòng:

- Đầu mối đề xuất, tham mưu, giúp việc Giám đốc chi nhánh xây dựng kế hoạch, chương trình cơng tác, các biện pháp, giải pháp triển khai nhiệm vụ thuộc chức năng nhiệm vụ được phân giao, các văn bản hướng dẫn, pháp chế thuộc lĩnh vực nghiệp vụ được giao.

- Chủ động tổ chức triển khai nhiệm vụ được giao; trực tiếp thực hiện, xử lý, tác nghiệp các nghiệp vụ thuộc lĩnh vực được giao, theo đúng quy chế, thẩm quyền, quy trình nghiệp vụ, góp phần vào việc hồn thành nhiệm vụ kinh doanh của toàn Chi nhánh.

- Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị khác trong Chi nhánh theo quy trình nghiệp vụ; chịu trách nhiệm về những ý kiến tham gia theo chức chức năng, nhiệm vụ của Phòng về nghiệp vụ và các vấn đề chung của Chi nhánh.

- Tổ chức lưu trữ hồ sơ, quản lý thông tin, tổng hợp và lập các báo cáo, thống kê trong phạm vi nhiệm vụ, nghiệp vụ của Phịng để phục vụ cơng tác quản trị điều hành của Chi nhánh, của BIDV và theo yêu cầu của các cơ quan quản lý Nhà nước. - Thường xuyên cải tiến phương pháp làm việc, đào tạo, rèn luyện cán bộ về

phong cách giao dịch, kỹ năng nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đáp ứng yêu cầu phát triển. Giữ uy tín, tạo hình ảnh, ấn tượng tốt đẹp về Chi nhánh. Nghiên cứu, đề xuất nâng cao ứng dụng công nghệ thơng tin vào nghiệp vụ mà phịng được giao quản lý.

- Xây dựng tập thể đoàn kết vững mạnh, tuân thủ nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể, tham gia phong trào thi đua...

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh

Về quy mô hoạt động, kết quả kinh doanh, lợi nhuận sau thuế, thu dịch vụ ròng của Chi nhánh gia tăng qua các năm. Trong tổng thu nhập thuần thì thu nhập từ lãi hoạt động tín dụng ln chiếm tỷ trọng cao nhất (ln >70%). Như vậy, có thể nói hoạt động tín dụng vẫn đem lại phần lớn thu nhập cho Chi nhánh.

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011-2013

2 Huy động vốn cuối kỳ 9 4 % 3 % 3 Huy động vốn bình qn 5.33 2 5.61 6 5,33 % 7.80 0 38,89 % 4 Dư nợ tín dụng cuối kỳ 3.20 9 6 3.54 % 10,50 7 4.67 %31,89 5 Dư nợ tín dụng bình qn 2.97 5 3.32 5 11,76 % 4.20 0 26,31 % 6 Tỷ lệ nợ xấu 0,65 % 2,36% 0,30% 7 Thu dịch vụ ròng 49,1 3 2 43,9 -10,60% 4 50,2 %14,39 8 DT khai thác phí bảo hiểm 3,5

Ngay từ khi thành lập, chi nhánh luôn xác định huy động vốn là một trong các mục tiêu trọng yếu quyết định đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh, là nền móng để xây dựng một ngân hàng vững chắc không chỉ tại đơn vị mà còn chung cho cả BIDV. Nguồn vốn huy động liên tục tăng qua các năm, đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu thanh khoản. Có được kết quả đó là do chi nhánh đã đa dạng hố nguồn vốn bằng việc thực hiện các hình thức, biện pháp, kênh huy động vốn linh hoạt, có hiêu quả bên cạnh các sản phẩm huy động vốn truyền thống như: tiết kiệm dự thưởng, phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn dưới hình thức kỳ phiếu, các hình thức khuyến mại, chăm sóc khách hàng như tặng quà, tặng lãi suất, thẻ mua hàng ... Mặt khác, kể từ khi thành lập đến nay chi nhánh đã mở rộng mạng lưới huy động vốn, nâng cao chất lượng thanh toán, mở rộng dịch vụ ATM, tổ chức nhận tiền gửi, chi trả và phục vụ thanh toán qua ngân hàng thuận tiện cho khách hàng với nhiều sản phẩm đa dạng chất lượng cao.

Đến hết 31/12/2012, tổng nguồn vốn huy động cuối kỳ đạt 6.124 tỷ đồng, tăng 345 tỷ đồng, tuơng đuơng mức tăng truởng 5,97% so với 31/12/2011. Tổng nguồn vốn huy động bình quân đạt 5.616 tỷ đồng, tăng 284 tỷ đồng, tuơng đuơng mức tăng truởng 5,33% so với 31/12/2011. Cơ cấu tiền gửi nhu sau:

Huy động theo loại tiền cuối kỳ

+ Tiền gửi VND 5.508 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 89,9%/tổng nguồn vốn, tăng 333 tỷ đồng, tuơng đuơng mức tăng truởng 6,43% so với 31/12/2011.

+ Tiền gửi ngoại tệ 616 tỷ đồng (quy đổi), chiếm tỷ trọng 10,1%/tổng nguồn vốn huy động, tăng 12 tỷ đồng(tăng 1.99%) so với 31/12/2011.

Theo thời hạn huy động vốn cuối kỳ

+ Tiền gửi thanh toán đạt 631 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 10,30%/tổng nguồn vốn huy động, giảm 465 tỷ đồng, tuơng đuơng mức giảm 42% so với 31/12/2011.

+ Tiền gửi có kỳ hạn đạt 5.493 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 89,70%/tổng nguồn vốn huy động, tăng 810 tỷ đồng, tuơng đuơng mức tăng truởng 17,30% so với 31/12/2011.

+ Tiền gửi ngắn hạn 5.147 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 84,05%/tổng nguồn vốn huy động, giảm 137 tỷ đồng, tuơng đuơng mức giảm 2,59% so với 31/12/2011.

+ Tiền gửi trung - dài hạn 977 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 15,95%/tổng nguồn vốn huy động, tăng 482 tỷ đồng so với 31/12/2011 (Huy động vốn TDH tăng 97,37% so với cuối năm 2011).

Theo đối tuơng khách hàng cuối kỳ

+ Tiền gửi của ĐCTC 1.174 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 19,17%/tổng nguồn vốn huy động, giảm 584 tỷ đồng so với 31/12/2011, tuơng đuơng với mức giảm 33,22%.

+ Tiền gửi của KHDN 1.920 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 31,35%/tổng nguồn vốn huy động, tăng 710 tỷ đồng (tăng 58,68%) so với 31/12/2011.

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng huy động vốn cuối kỳ (tỷ đồng) 5.779 6.124 8.59 3 Huy động VND/ Tổng huy động (%) 8 9 90 8 9

Huy động ngoại tệ/Tổng huy động (%) 1

1 10 1 1

Huy động ngắn hạn/Tổng huy động (%) 9

1 84 8 7

+ Tiền gửi từ dân cư 3.030 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 49,48%/tổng nguồn vốn huy động, tăng 219 tỷ đồng, tương đương mức tăng trưởng 7,79% so với 31/12/2011.

Tổng nguồn vốn/tổng dư nợ qua các năm luôn lớn hơn 1, hoạt động huy động vốn của Chi nhánh không những đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn tại Chi nhánh mà cịn góp phần cân đối vốn cho tồn hệ thống.

Cơ cấu tiền gửi có sự chuyển dịch tích cực về tỷ trọng huy động vốn dân cư và huy động vốn trung-dài hạn tăng so với thời điểm 31/12/2011.

*) Năm 2013, hoạt động huy động vốn tại BIDV Đơng Đơ có sự tăng trưởng

vượt bậc, cả về số cuối kỳ và số bình quân. Huy động vốn cuối kỳ tăng từ: 6.124 tỷ đồng lên thành 8.593 tỷ đồng tương ứng với mức tăng: 2.469 tỷ đồng (40,32%). Huy động vốn bình quân tăng từ:5.616 tỷ đồng lên thành 7.800 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 2.184 tỷ đồng (38,89%).

Cơ cấu nguồn vốn huy động đến 31/12/2013 so với 31/12/2012 có những thay đổi:

Tăng về tỷ trọng huy động vốn trung, dài hạn/tổng nguồn vốn từ 16% năm 2012 lên 22% năm 2013(tăng 6%). Huy động vốn trung dài hạn thời điểm 31/12/2013: 1.925 tỷ đồng, tăng 948 tỷ đồng (97%) so với 31/12/2012.

Thay đổi về tỷ trọng huy động vốn theo đối tượng khách hàng: Tăng nhanh tỷ trọng huy động vốn Khách hàng Doanh nghiệp và Định chế tài chính từ 51% năm 2012 lên 59% năm 2013(tăng 8%); Theo đó đã giảm tỷ trọng huy động vốn Dân cư(giảm 8%)/tổng huy động vốn. Huy động vốn Khách hàng Doanh nghiệp và Định chế tài chính thời điểm 31/12/2013: 5.028 tỷ đồng, tăng 1.934 tỷ đồng (62,5%) so với 31/12/2012.

Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động 2011-2013

Huy động dân cư/Tổng huy động (%)

9 49 1

Huy động Khách hàng Doanh nghiệp và Định chế tài chính /Tổng huy động (%)

5

1 51 9 5

Huy động không kỳ hạn/Tổng huy động (%) 1

9 10 9

Huy động có kỳ hạn/Tổng huy động (%) 8

1 90

9 1

Nâng cao được nhận thức, trách nhiệm của mỗi tập thể và cá nhân trong Chi nhánh, xác định rõ nhiệm vụ huy động vốn luôn là trọng tâm hàng đầu.

Quán triệt thực hiện nghiêm túc các chỉ thị, thông tư về trần lãi suất huy động của NHNN. Tuân thủ chỉ đạo, điều hành của NH ĐT&PT VN trong công tác huy động vốn, điều hành lãi suất, đóng góp vào vai trị BIDV ln tiên phong trong việc thực thi chính sách tiền tệ.

Bám sát chỉ đạo thường xuyên của HSC, đảm bảo sự phối hợp, thống nhất, kịp thời từ Chi nhánh đối với các Ban ALCO, Ban PTNHBL, Ban ĐCTC, Ban

QHKH.để xử lý các yêu cầu về huy động vốn từng thời gian(lãi suất, mã sản phẩm, đối tuợng khách hàng, cấp bù...).

Triển khai kịp thời các sản phẩm huy động của hệ thống BIDV có tính cạnh tranh gắn với việc đẩy mạnh các chuơng trình marketing cho các sản phẩm huy động.

Bám sát thông tin thị truờng, khách hàng, quy định của NHNN, chỉ đạo của HSC, mặt bằng lãi suất trên địa bàn, cơ chế mua bán vốn. để linh hoạt điều chỉnh kịp thời và niêm yết lãi suất huy động, tuơng ứng với từng sản phẩm, kỳ hạn huy động, phù hợp với từng thời gian, cạnh tranh đặc thù.. .Đồng thời tăng cuờng chất luợng phục vụ (phong cách giao dịch, cơ sở vật chất, tính chuyên nghiệp) để thu hút khách hàng .

Tính tốn, xác định hiệu quả đến từng khoản huy động vốn (kể cả nguồn tiền gửi của TCKT, ĐCTC và dân cu) để đàm phán, chào lãi suất, kỳ hạn, đáo hạn hợp đồng. tuơng ứng với các đối tuợng khách hàng tiềm năng, quan trọng.

Rà soát, xác định, phân khai các mức giao kế hoạch huy động vốn hàng tháng, quý và cả năm đến từng Phòng, Tổ, QTK và đến từng cá nhân. Thống nhất nguyên tắc giao: căn cứ tiềm năng của từng đơn vị, số luợng cán bộ, yêu cầu nhiệm vụ.để tập trung phấn đấu;

Phát huy tính chủ động, mối quan hệ của tập thể và cá nhân với khách hàng, đặc biệt là các đối tuợng khách hàng lớn, chiến luợc (kể cả DN, các ĐCTC và cá nhân), để phân công, giao nhiệm vụ đầu mối tiếp cận, đàm phán, phối hợp chăm sóc trên cơ sở hợp tác, đảm bảo lợi ích giữa nguời gửi và Ngân hàng, đặc biệt tại một số thời điểm đã khai thác đuợc một số món tiền gửi lớn, kỳ hạn ngắn, ghi nhận số du huy động vốn của Chi nhánh(Trong đó có nguồn tiền gửi tạm thời của NHTMCP Công thuơng, NH Phát triển Việt Nam), làm tăng truởng đáng kể chỉ tiêu huy động vốn bình quân.

T T Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Dư nợ %/TD N nợ %/TDN nợ %/TDN Tổng dư nợ (TDN) 9 3.20 100 3.546 100 7 4.67 100 1 Cho vay VND '■ •' '■ •' '■ •' '■ ■'/ 2.94 6 9 2 3.291 ZZZZZZZZZZZ 9 3 4.55 9 7 9

2 Cho vay ngoại tệ 3 26 8 255 7 8 11 3

3 Dư nợ ngắn hạn 1 2.01 3 6 2.370 ZZZZZZZZZZ/ 6 7 2.68 1 7 5

4 Dư nợ trung dài hạn 8 1.19 7 3 1.176 3 3 6 1.99 3 4 5 Cho vay DN lớn 6 2.49 8 7 2.601 ZZZZZZZZZZ/ 7 3 3.64 3 7 8 6 Cho vay DNNVV 29 8 9 439 3 1 9 44 9 7 Cho vay bán lẻ 5 41 3 1 506 4 1 5 58 3 1

8 Cho vay lĩnh vực Xây lắp 69 5 'v'v'∙v'v' ∙v''v'∙v'' v'∙v''v'∙ 767 ZZZZZZZZZZZ 21,63 6 90 7 19,3

Chấm điểm thi đua, ban hành cơ chế khen thưởng thỏa đáng cho kết quả huy động vốn tăng nhằm khuyến khích động lực, gắn trách nhiệm, quyền lợi của từng cá nhân, tập thể trước hết với công tác huy động vốn.

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng của Chi nhánh ln tăng trưởng trong phạm vi kiểm sốt, gắn liền tăng trưởng với kiểm soát chất lượng, ln tn thủ chính sách điều hành, các chỉ đạo của BIDV, đáp ứng nhu cầu cung ứng tín dụng cần thiết cho các nhóm đối tượng khách hàng, đảm bảo an tồn và phát triển các dịch vụ; xác định rõ được ngành nghề, lĩnh vực đầu tư, cho vay tạo ra cơ cấu hợp lý, vững chắc trong hoạt động, góp phần thực hiện hiệu quả các định hướng chỉ đạo tích cực của BIDV.

Tổng dư nợ tín dụng cuối kỳ 31/12/2012: 3.546 tỷ đồng, tăng 337 tỷ đồng, tương đương mức tăng trưởng 10,50% so với 31/12/2011. Tổng dư nợ tín dụng bình qn 3.325 tỷ đồng, tăng 350 tỷ đồng, tương đương mức tăng trưởng 11,76% so với 31/12/2011.

Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ cho vay qua các năm 2011 - 2013

1

0 Cho vay lĩnh vực XNK 8 41 3 13,0 676 19,06 1 68 5 14,5 1

1

Cho vay lĩnh vực phi SX 41 5 3 12,9 503 14,18 4 42 6 9,0 1 2 Cho vay lĩnh vực BĐS 7 3 5 1,1 62 1,75 48 4 1,0 1 3 Cho vay lĩnh vực khác 7 5 2,3 4 18 0,51 49 1,0 5

Cơ cấu tín dụng theo tiền tệ

Giá trị và tỷ trọng dư nợ ngoại tệ thời điểm 31/12/2012 tăng nhẹ so với 31/12/2011, tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ. Tính đến hết 31/12/2012:

- Dư nợ VND: 3.291 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 93%/tổng dư nợ, tăng 241 tỷ đồng, tương đương mức tăng trưởng 7,9% so với 31/12/2011.

- Dư nợ ngoại tệ: 255 tỷ đồng (quy đổi), chiếm tỷ trọng 7%/tổng dư nợ, tăng 96 tỷ đồng so với 31/12/2011, tương đương mức tăng trưởng 60,4% so với 31/12/2011.

Tỷ lệ Dư nợ ngoại tệ/Tổng dư nợ giảm xuống (từ 17% năm 2010 xuống còn 7% năm 2012) qua các năm gần đây chủ yếu do những thay đổi trong chính sách cho vay bằng ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nước và của BIDV. Từ năm 2011 đến nay chỉ những Doanh nghiệp có nguồn thu ổn định và chứng minh được từ hoạt động xuất khẩu mới được vay vốn bằng ngoại tệ tại BIDV còn các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu 1198 quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông đô luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w