Nhóm nhân tố bên ngoài Ngân hàng

Một phần của tài liệu 1396 tăng cường cho vay đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại NHTM CP kỹ thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 38)

Môi trường kinh tế xã hội

Môi truờng kinh tế xã hội của một quốc gia là tác nhân gây ảnh huởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các DN trong nuớc cũng nhu các DN FDI. Các doanh nghiệp FDI luôn bị thu hút bởi những nuớc có nền kinh tế phát triển ổn định và tính đồng bộ cao vì ở đó hoạt động kinh doanh của họ có cơ sở phát triển nhanh, và bền vững. Việt Nam hiện là một trong những quốc gia hấp dẫn, thu hút các dự án FDI do Chính phủ luôn tạo điều kiện thuận lợi để có môi

28

∙∙f

trường đầu tư thông thoáng, dân số Việt Nam lại đang ở thời kỳ cơ cấu dân số vàng. Khi các dự án FDI phát triển sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp FDI gia nhập vào Việt Nam, từ đó các Ngân hàng có cơ hội tăng trưởng cho vay đối với DN FDI.

Môi trường pháp lý

Mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đều phải chịu tác động trực tiếp từ môi trường pháp lý và hoạt động cho vay đối với DN FDI cũng vậy. Bên cạnh những quy định của pháp luật trong nước, khi cho vay đối với DN FDI Ngân hàng còn phải tuân theo các quy định quốc tế. Do đó một môi trường pháp lý an toàn, có tính ổn định, đồng bộ, hợp lý, rõ ràng sẽ giúp Ngân hàng dễ dàng điều chỉnh hoạt động cho vay đối với DN FDI của mình sao cho phù hợp, đúng pháp luật. Song ngược lại, khi môi trường pháp lý không ổn định, liên tục thay đổi, các văn bản luật và dưới luật hướng dẫn không rõ ràng, các quy định có tính khắt khe sẽ tác động xấu trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp FDI và hoạt động cho vay đối với DN FDI của NH. Các doanh nghiệp FDI gặp khó khăn trong việc xây dựng hoạt động kinh doanh phù hợp với luật pháp nước sở tại, tính khả thi của các dự án FDI có thể bị thay đổi. Ngân hàng sẽ gặp khó khăn hơn trong việc cho vay đối với DN FDI do rào cản của những quy định mới của pháp lý. Như vậy ta có thể thấy rất rõ, môi trường pháp lý có ảnh hưởng lớn đến tăng cường cho vay đối với DN FDI

Chính sách của Đảng và hệ thống pháp luật của Nhà nước đối với doanh nghiệp FDI và NH

Việt Nam là một đất nước Xã hội chủ nghĩa do đó những chính sách của Đảng và Nhà Nước luôn là kim chỉ nam cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Đảng và Nhà Nước với địa vị là chủ thể quản lý cao nhất của đất nước sẽ giúp tổ chức điều hành, dự báo, định hướng, bảo trợ và hỗ trợ cho các doanh nghiệp FDI. Từ đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp FDI có cơ hội gia nhập và phát triển.

29

'V

Hiện nay, Nhà Nước Việt Nam đang có những chính sách rất thông thoáng và ưu đãi nhằm thu hút nguồn vốn FDI cũng như các doanh nghiệp FDI gia nhập, và do đó cũng ảnh hưởng đến tăng cường cho vay đối với DN FDI của NHTM

• Các nhân tố bất khả kháng

Doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh có thể phải đối mặt với những yếu tố bất khả kháng như: thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, hoặc những thay đổi ở tầm vĩ mô... vượt quá tầm kiểm soát của người vay lẫn người cho vay. Những thay đổi này thường xuyên xảy ra, tác động liên tục đến người vay, tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho người vay. Trong nhiều trường hợp, người vay có thể dự báo, thích ứng hoặc khắc phục được những khó khăn; đôi khi người vay bị tổn thất song vẫn có khả năng trả nợ cho ngân hàng đúng hạn đủ cả gốc và lãi. Tuy nhiên, khi tác động của những yếu tố bất khả kháng đối với người vay quá lớn tác động đến khả năng trả nợ gây ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của ngân hàng.

30

∙∙f∙

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 là hệ thống lý luận liên quan đến hoạt động cho vay của NHTM với những lý luận chung về khái niệm, đặc điểm các hình thức cho vay, quy trình của NHTM. Tác giả cũng đã cung cấp những lý luận chung về cho vay khách hàng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài gồm các kiến thức về: khái niệm, đặc điểm các loại hình DN FDI, vai trò của DN FDI trong nền kinh tế. Bên cạnh đó, tác giả đã đưa ra được các chỉ tiêu phản ánh thực trạng cho vay DN FDI về quy mô, tốc độ tăng trưởng và chất lượng cho vay, các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay DN FDI của NHTM. Đây là những cơ sở để tác giả đánh giá thực trạng ở chương 2.

31

■ m

CHƯƠNG 2

THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI NGÂN HÀNG

TMCP KÝ THƯƠNG VIỆT NAM 2.1. Khái quát cho vay doanh nghiệp của Techcombank

2.1.1. Chính sách cho vay doanh nghiệp của Techcombank

2.1.1.1. Chính sách cho vay chung đối với KH DN của Techcombank

Techcombank trong thời gian qua đã tích cực nghiên cứu và đưa ra nhiều giải pháp hỗ trợ kịp thời, tạo đòn bẩy cho doanh nghiệp. Nhiều chính sách, các gói cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ giúp bổ sung vốn lưu động liên tục được giới thiệu và đã dần nhận được sự quan tâm rất lớn của giới doanh nghiệp.

Ngoài gói vay vốn lưu động đơn thuần, Techcombank còn đưa ra các gói tín dụng chuyên biệt cho riêng một số ngành, như ngành nhựa và ngành dược nhằm cung cấp, hỗ trợ giải quyết những khó khăn riêng, đặc thù của từng ngành một cách triệt để và phù hợp nhất.

Theo đó, các doanh nghiệp cần vay vốn trong khối công nghiệp nhựa được phép thế chấp bằng chính nguyên liệu đã nhập khẩu (hạt nhựa) thay vì thành phẩm; hoặc với tài sản đảm bảo là bất động sản, doanh nghiệp còn có thể được vay vốn tương đương 100% giá trị định giá bất động sản. Ngoài ra, doanh nghiệp cần vay vốn cũng được lựa chọn lãi suất với hồ sơ chứng từ giải ngân đơn giản và rõ ràng.

Với ngành dược, Techcombank cũng đưa ra gói tín dụng để bổ sung vốn lưu động dành riêng cho doanh nghiệp cần vay vốn chuyên ngành dược và vật tư y tế, cũng như cho hoạt động đầu ra là bệnh viện. Cụ thể, Techcombank thiết kế gói vay vốn đặc biệt dành cho doanh nghiệp cần vay vốn kinh doanh thuốc, thuốc biệt dược, vật tư y tế tiêu hao, doanh nghiệp cung cấp thuốc và vật tư y tế cho bệnh viện, doanh nghiệp sản xuất thuốc trong nước, và doanh nghiệp thương mại thuốc và vật

32

∙∙f

tư y tế tiêu hao. Theo đó, các doanh nghiệp cần vay vốn trong ngành có thể thế chấp bằng quyền đòi nợ đã hình thành và quyền đòi nợ hình thành trong tương lai từ các bệnh viện, hay bằng hàng hóa là dược phẩm và vật tư y tế cung cấp cho bệnh viện. Đối với tài sản đảm bảo là bất động sản, doanh nghiệp có thể được vay tối đa đến 90% giá trị tài sản này.

Tùy theo theo từng thời điểm, nhu cầu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, Techcombank sẽ ban hành những chính sách cho vay phù hợp với thời điểm đấy. 2.1.1.2. Chính sách cho vay đối với doanh nghiệp FDI của Techcombank

Đối với khách hàng doanh nghiêp FDI, Techcombank vẫn đang áp dụng chính sách chung với các loại hình doanh nghiệp còn lại. Việc mới chỉ đưa ra chính sách cho vay theo nhu cầu vốn và nhóm ngành đang là một điểm hạn chế trong chính sách cho vay của ngân hàng. Điều này dẫn đến việc các doanh nghiệp FDI không nhìn ra sự khác biệt giữa cho vay các nhóm khách hàng với nhau, bản thân DN FDI sẽ không thể so sánh lợi ích khi vay vốn tại Techcombank và các TCTD khác. Chính sách tín dụng tập trung phân chia theo các ngành và mục đích sử dụng vốn mà không có sự khác biệt giữa chính sách sản phẩm của từng nhóm khách hàng sẽ khó thu hút được các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

33

2.1.2. Quy trình cho vay doanh nghiệp của Techcombank

Tiếp nhận và kiểm tra Thẩm định và xếp hạng KH Thông báo tín dụng Tái thẩm định hô sơ và duyệt xếp hạn KH(nếu có) Hoàn thiện thủ tục, hô

sơ Giai ngân

(Nguồn: Quy trình cho vay Techcombank)

Bước 1 : Tiếp nhận và kiểm tra thông tin khách hàng

Chuyên viên khách hàng tiếp thị và tíêp xúc KH, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, tư vấn cho KH DN sản phẩm phù hợp. Kiểm tra thông tin KH theo quy trình nhận biết thông tin KH và giám sát giao dịch trên hệ thống. Chi nhánh chịu trách nhiệm kiểm tra các đầu mục hô sơ cần thiết, đảm bảo tính pháp lý, đúng đắn về thông tin bộ hô sơ.

Bước 2: Thẩm định và xếp hạng KH

Bước này được thực hiện tại đơn vị kinh doanh. Mọi hô sơ vay vốn đều phải được kiểm soát bởi 01 cấp lãnh đạo đơn vị (giám đốc khách hàng doanh nghiệp/

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm2019

Dư nợ cho vay 142.616 160.849 159.939 230.802

Dư nợ cho vay doanh nghiệp 81.291 96.075 87.550 125.556

34

∙∙f

giám đốc chi nhánh). Các khâu thẩm định tại bước này bao gồm:

Thẩm định thực tế tình hình kinh doanh của khách hàng ( trụ sở, công xưởng.)

b) Thu thập thông tin từ bạn hàng, đối thủ canhj tranh, phương tiện thông tin đại chúng.

Phân thích báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh theo đúng quy định bảng các thông tin cá biệt cần loại bỏ. nếu vi phạm thì từ chối hồ sơ và không thẩm định hồ sơ khách hàng.

d) Báo cáo tóm tắt sơ bộ nhu cầu tín dụng của khách hàng dự kiến và xin đề xuất cấp tín dụng gửi lãnh đạo đơn vị.

Thẩm định tư cách pháp nhân, năng lực pháp luật, năng lực tài chính.riêng đối với DN tư nhân cần thẩm định năng lực pháp luật và năng lực hành vi của chủ doanh nghiệp

Thẩm định phương án kinh doanh, đầu tư, nguồn trả nợ. Bước 3: Tái thẩm định hồ sơ và phê duyệt kết quả xếp hạng

Chuyên gia phê duyệt theo quy định sẽ tiến hành phê duyệt, kiểm tra lại những thông tin đươn vị trình.

Bước 4: Phê duyệt

Thực hiện phê duyệt cấp tín dụng Bước 5: Thông báo tín dụng

Chi nhánh cần lập thông báo tín dụng gửi khách hàng Bước 6: Hoàn thiện hồ sơ

Bước 7: Giải ngân

Bước 8: Kiểm tra, giám sát thu hồi nợ Bước 9: Kết thúc quy trình cho vay

2.1.3. Kết quả cho vay doanh nghiệp của ngân hàng từ 2017 đến 2019

Năm 2019, Techcombank được vinh danh là “Ngân hàng tốt nhất cho doanh nghiệp” do tổ chức Asian Banking & Finance trao tặng ghi nhận những kết quả ấn tượng mà Techcombank đạt được cho các sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng

35

doanh nghiệp. Khách hàng doanh nghiệp đã được Techcombank chú trọng và đưa ra các giải pháp cho từng phân khúc khách hàng doanh nghiệp cụ thể khác nhau để tạo ra sự khác biệt. Sự vượt trội trong việc đưa ra các giải pháp tài chính phù hợp đã tạo nên kết quả ấn tượng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp.

2.1.3.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng dư nợ của các doanh nghiệp tại Techcombank

2.1.3.2. Dư nợ cho vay khách hàng doanh

nghiệpBảng 2.1: Dư nơ cho vay khách hàng doanh nghiệp từ năm 2017-2019

Tỷ trọng(%) 59,73 54,74 54.4 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho

vay doanh nghiệp(%)

Chỉ tiêu Năm 2017 Tỷ trọng (%) Năm 2018 Tỷ trọng (%) Năm 2019 Tỷ trọng (%) Cho vay KHDN 96.075 "ĩõõ 87.550 "100 125.556 "100 KH DN vừa và nhỏ 20.910 21,76 31.878,6 36,41 43.852,4 34,93 KH DN lớn 75.165 78,24 55.671,4 63,59 81.703,6 64,07

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank qua các năm)

Biểu đồ 2.1: Dư nợ cho vay KHDN:

■Dư nợ cho vay

■Dư nợ cho vay DN

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank qua các năm)

36

Tỷ trọng cho vay KH DN giảm dần từ năm 2017 đến 2019, tuy nhiên mức độ giảm không nhiều. Nhóm KH này vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu du nợ cho vay theo nhóm khách hàng của Techcombank.

Năm 2017, du nợ cho vay KH DN đạt 96.075 tỷ đồng, tăng 14.784 tỷ , tuơng ứng mức tăng truởng 18,18% so với năm 2016, chiếm 59,73% tổng du nơ cho vay theo cơ cấu nhóm khách hàng. Năm 2018, du nơ vay KHDN giảm 8.525 tỷ so với năm 2017, dẫn đến tỷ lệ tăng truởng ở mức -8,87%. Nguyên nhân dẫn đến du nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp sụt giảm là do Techcombank mua rất nhiều trái phiếu doanh nghiệp trong năm. Tính đến hết ngày 31/12/2018, luợng trái phiếu doanh nghiệp của Techcombank tu vấn phát hành 62.000 tỷ đồng, tăng khoảng 17.000 tỷ đồng sau một năm. Bản chất mua trái phiếu doanh nghiệp cũng là một hình thức tăng du nợ tín dụng tuy nhiên lại làm giảm du nợ cho vay trong năm 2018. Chính sách này của Techcombank năm 2018 đã mang về lợi nhuận cao từ trái phiếu doanh nghiệp mà không làm tốc độ tăng truởng tín dụng của NH bị tụt giảm so với các TCTD khác cùng ngành. Năm 2019, du nợ cho vay doanh nghiệp tăng truởng mạnh, tăng 38.006 tỷ đồng, tuơng ứng mức tăng truởng ấn tuợng 43,41% so với năm 2018. Trong năm 2019, nhiều nhà đầu tu là doanh nghiệp tham gia vay vốn đầu tu vào các dự án bất động sản liên kết của Vingroup là một trong những yếu tố tăng du nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp trong năm này.

a) Cơ cấu cho vay doanh nghiệp theo nhóm khách hàng:

Loại hình Năm 2017 Tỷ trọng(%) Năm 2018 trọng(%)Tỷ Năm 2019 trọng(%)Tỷ Cho vay DN 96.075 100 87.550 1ÕỠ 125.556 1ÕỠ DNNN 8.487,62 8,83 6.978,57 7,97 5.864,40 4,67 Công ty và DN tư nhân 84.222,8 87,67 78.131,32 89,24 117.209,03 93,35 DN FDI 2.076,05 2,16 2.039,90 2,33 2.104,40 1,67 Đôi tượng khác 1.301,53 1,34 400,21 0,46 378,17 0,31 37

Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng cho vay KH DN theo nhóm KH

HDN vừa và nhỏ HDN lớn

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank qua các năm)

thể thấy từ năm 2017-2019, cơ cấu dư nợ KH DN dịch chuyển từ nhóm khách hàng DN lớn sang nhóm KH DN vừa và nhỏ. Năm 2017, tỷ trọng nhóm KH DN lớn là 21,76% và tăng dần lên 36,41% tại năm 2018 và đạt 34,93% ở năm 2019. Cùng với xu hướng đó, năm 2017, tỷ trọng nhóm KH DN vừa và nhỏ là 78,24%, giảm dần về 63,59% ở năm 2018 và giảm xuống 64.07% tại năm 2019. Sự chuyển dịch cơ cấu trên không phải do tốc độ tăng trưởng tín dụng của nhóm khác hàng này đi xuống hay Techcombank không chú trọng tới nhóm khách hàng này. Ngân hàng vẫn đáp ứng đủ nhu cầu tín cho nhóm khách hàng này qua việc tư vấn phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Với định hướng phát triển an toàn, bền vững, Techcombank chủ trương không tập trung tăng trưởng dư nợ tín dụng mà chuyển trọng tâm phục vụ khách hàng có hoạt động kinh doanh tốt, giảm b ớt phần cho vay kém hiệu quả để phòng ngừa rủi ro nợ quá hạn. Năm 2019, vẫn tiếp tục phát triển trên cơ cấu dịch chuyển đó, với lợi thế sẵn có, ngân hàng tiếp tục tập trung tăng trưởng cho vay vào hai phân khúc chiến lược là KH DN vừa và nhỏ.

38

b) Cơ cấu dư nợ KHDN theo loại hình DN

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank qua các năm)

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ KH DN theo loại hình DN

Năm 2017

BDNNN BCong ty và DN tư nhân BDN FDI B Đối tượng khác

2Ớ/ 1ớ/o

39

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank qua các năm)

Xét về loại hình doanh nghiệp, dư nợ cho vay công ty và doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu dư nợ KH DN của Techcombank trong 3 năm gần đây. Nhóm khách hàng doanh nghiệp nhà nước giảm dần từ năm 2017 đến 2019 từ 8,83% xuống 4,67%. Trong những năm gần đây, đa số các doanh nghiệp nhà nước thường có kết quả hoạt động kinh doanh không tốt. chính vì thế cơ cấu cho vay nhóm khách giảm xuống để đảm bảo chất lượng tín dụng và đảm bảo tỷ lệ nợ xấu ở mức an toàn. Nhóm khách hàng là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong dư nợ cho vay. Nhóm khách hàng này chiếm 2,16% trong năm 2017 và giảm xuống còn 1,67% vào năm 2019. Có thể thấy, nhóm khách

Chỉ tiêu

Nợ đủ

tiêu chuẩn Nợ cầnchú ý tiêu chuẩnNợ dưới Nợ nghi ngờ Nợ có khả năng mất vốn Năm 2019 123.87 3 2 1.156,1 8 118, 2 16,6 1 391,3 Năm 2018 84.923, 5 1.416, 5

Một phần của tài liệu 1396 tăng cường cho vay đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại NHTM CP kỹ thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w