Thực trạng cho vayDN FDI của Techcombank

Một phần của tài liệu 1396 tăng cường cho vay đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại NHTM CP kỹ thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 55 - 64)

2.2.2.1: Quy mô và tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay doanh nghiệp FDI

Các doanh nghiệp FDI là đối tượng khách hàng tiềm năng mang lại lợi nhuận tốt cho ngân hàng. Đối tượng khách hàng là doanh nghiệp FDI từ lâu được Techcombank chú trọng phát triển. Đây là nhóm khách hàng mang lại nguồn huy động đáng kể cho Techcombank mà chủ yếu là nguồn ngoại tệ. Tuy nhiên, từ năm 2017-2019, các chính sách phát triển nhóm khách hàng FDI chưa có nhiều điểm thu hút, ưu việt hơn các TCTD khác để tạo ra được sự khác biệt trong cơ cấu nhóm khách hàng này.

44

Chỉ tiêu Năm So sánh 2016 2017 2018 2019 Năm 2016 - Năm 2017 Năm 2017 - Năm 2018 Năm 2018 - Năm 20119 Mức tăng, giảm (tỷ đồng ) Tốc độ tăng, giảm (%) Mức tăng, giảm (tỷ đồng ) Tốc độ tăng, giảm (%) Mức tăng, giảm (tỷ đồng ) Tốc độ tăng, giảm (%) Cho vay DN FDI 1.701 2.076 2.04 0 2.104 375 21,97 -36 -1,73 64 3,14

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank qua các năm)

Biều đồ 2.6: Quy mô cho vay khách hàng doanh nghiệp FDI ■Cho vay DN FDI HCho vay DN

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank qua các năm)

Tỷ trọng dư nợ của doanh nghiệp FDI/ dư nợ KHDN qua các năm có biến động không đều từ năm 2017 đến năm 2019, có xu hướng giảm dần.

Năm 2017, dư nợ DN FDI chiếm 2,16% tổng dư nợ cho vay khách hàng DN. Năm 2018, dư nợ DN FDI chiếm 2,33% dư nợ cho vay KH DN. Năm 2019 với dư nợ DN FDI tỷ trọng của KH DN FDI chiếm 1,67%.

Hoạt động cho vay khách hàng FDI qua số liệu phân tích dư nợ cho vay cho thấy chưa đạt hiệu quả cao. Tỷ trọng dư nợ khách hàng FDI trên tổng dư nợ còn thấp tăng ít qua 3 năm từ 2017-2019. Nguyên nhân là do chính sách Techcobank áp dụng trong thời kỳ tập trung vào từng nhóm đối tượng và điểm mạnh sẵn có riêng.

45

Cụ thể, năm 2017, Techcombank tập trung vào việc cho vay nhóm khách hàng có doanh thu tốt để giảm bớt nhóm cho vay kém hiệu quả, giảm tỷ lệ nợ xấu. Năm 2018, ngân hàng tập trung vào nâng cao huy động tiền gửi không kỳ hạn, đổi mới phát triển hệ thống, cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp bằng việc hình thức mua trái phiếu doanh nghiệp. Năm 2019, nhóm khách hàng cá nhân với các sản phẩm cho vay mua bất động sản liên kết đuợc phát triển mạnh, mang về lợi nhuận ấn tuợng cho ngân hàng.

Đv(tỷ

đồng) Năm 2017 trọng(%)Tỷ 2018Năm trọng(%)Tỷ Năm 2019 trọng(%)Tỷ

Ngăn hạn 1.058 50,96 ^969 775 975,02 46,34

Trung hạn 975,25 46,97 1.020 ^50 1.077,66 51,22

Dài hạn 42,75 2,07 “51 7,5 87,32 2,44

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank qua các năm)

Năm 2017, du nợ cho vay doanh nghiệp FDI đạt 2.076 tỷ đồng, tăng 375 tỷ đồng đạt tốc độ tăng truởng 21,97% so với năm 2016 Năm 2017 đuợc coi là năm đánh dấu mốc 30 năm dòng vốn FDI vào Việt Năm. Cùng với xu huớng hội nhập toàn cầu, Chính phủ đã đua ra nhiều chính sách, quy định nhu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các bộ luật, văn bản pháp luật về mức uu đãi và thuế để đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp FDI tại Việt Nam. Để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp FDI, Techcombank cũng khai thác mạnh đối tuợng khách hàng này.

Năm 2018, du nợ cho vay doanh nghiệp FDI đạt 2.040 tỷ đồng,giảm 36 tỷ đồng tuơng ứng 1.73% so với năm 2017. Nhu đã phân tích về du nợ cho vay khách hàng năm 2018 giảm, du nợ cho vay doanh nghiệp FDI cũng bị ảnh huởng do chính sách áp dụng của Techcombank thời kỳ này thay đổi.

46

Năm 2019, dư nợ cho vay doanh nghiệp FDI đạt 2.104 tỷ đồng, tăng nhẹ 64 tỷ đồng, tương ứng tăng mức 3,14% so với năm 2018. Với sự phát triển mạng lưới khách hàng tăng lên đáng kể về mặt số lượng, dư nợ cho vay doanh nghiệp FDI cũng tăng nhẹ.

Năm 2017 (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Năm2018 (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Năm 2019 (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Công nghiệp chế biến, chế tạo 575,5 277 524 25,7 536,4 25,5 Kinh doanh bất động sản 451,7 218 364,5 17,6 309 14,9 Bán buôn, bán lẻ; sửa chữa 715,4 345 698,7 33,7 709,4 34,2 Xây dựng 157,9 76 216,4 104 198,5 9,6 Khai khoáng 82,4 4 75,24 36 73,1 3,5 Khác 93,1 45 161.16 7,8 277.6 13,4 Tổng 2.076 2.040 2.104

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank qua các năm)

Biểu đồ 2.7: Cơ cấu dư nợ KH FDI theo kỳ hạn vay

Dư nợ (tỷ đồng)

■Ngắn hạn HTrung hạn HDai hạn

975.02 1077∙66 969 1020 1058 975.25

I Il I

Năm 2019 Năm 2018 Năm 2017

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank qua các năm)

Nhóm dư nợ ngắn hạn và trung hạn chiếm ưu thế trong cho nay khách hàng doanh nghiệp FDI thường chiếm 45-55% tổng dư nợ. Trong 3 năm 2017-2019, cơ cấu cho vay dài hạn dịch chuyển nhường chỗ cho cho vay ngắn hạn và trung hạn. Với đặc thù vốn kinh doanh cần lưu động, linh hoạt trong thời gian ngắn chờ công ty mẹ, các doanh nghiệp FDI chủ yếu có nhu cầu vốn trong thời gian ngắn hạn hoặc

47

trung hạn. Dư nợ dài hạn chiếm từ 1-2% cơ cấu cho vay, nguyên nhân do nhu cầu vay vốn trung và dài hạn của doanh nghiệp FDI là rất ít bởi nguồn vốn này doanh nghiệp FDI có thể được các công ty mẹ ở nước ngoài hỗ trợ và nếu trong trường hợp cần vay thì doanh nghiệp FDI chỉ liên hệ giao dịch với các ngân hàng nước ngoài có mối quan hệ mật thiết trước đó với các công ty mẹ. Chính lý do này đã khiến các ngân hàng trong nước gặp khó khăn trong quá trình tiếp cận khách hàng và cạnh tranh trên thị trường. Các doanh nghiệp FDI thường quan hệ với các ngân hàng trong nước (trong đó có Techcombank) chủ yếu để vay vốn ngắn hạn với mục đích như: thanh toán các yếu tố đầu vào sản xuất, bổ sung vốn lưu động tạm thời, chi trả tiền lương cho công nhân, mua bán ngoại tệ, chuyển tiền nội địa,... Điều này đã làm cho dư nợ cho vay doanh nghiệp FDI ngắn hạn tại Techcombank chiếm tỷ trọng lớn hơn so với cho vay trung, dài hạn và dư nợ cho vay ngắn hạn vẫn tiếp tục trên đà tăng trưởng ổn định.

Chi tiết Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Dư nợ cho vay DN FDI (tỷ đồng) 2.076 2.040 2.104

Nợ xấu DN FDI 19,72 14,69 10,94

Tỷ lệ nợ xấu (%) 0,95 0,72 0,52

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank qua các năm)

48

Biểu đồ 2.8: Cơ cấu cho vay DN FDI theo phân ngành kinh tế

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank qua các năm)

Dư nợ cho vay DN FDI theo lĩnh vực kinh tế tập trung vào những ngành kinh tế chính thu hút vốn đầu tư FDI ở nên kinh tế. Có thể thấy những ngành tập trung dư nợ DN FDI cao đều thuộc những ngành kinh tế trọng điểm của cả nước với tốc độ phát triển mạnh như bán buôn, bán lẻ, sửa chữa; kinh doanh bất động sản; chế biến chế tạo...Ngân hàng nên phát triển những gói sản phẩm tín dụng cho những đối tượng sản xuất trên để thu hút khách hàng DN FDI.

2.2.2.2. Chất lượng cho vay doanh nghiệp FDI tại Techcombank a) Tỷ lệ nợ xấu KH DN FDI

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Dự phòng rủi ro trích lập KH DN FDI ^20,8 ^182 Iô3

Du nợ KH FDI 2.076 2.040 2.104

Dự phòng RR/ Du nợ FDI(%) TÕĨ ^0,89 -0,28

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank qua các năm)

49

Tỷ lệ nợ xấu DN FDI giảm dần qua các năm từ 2017-2019. Techcombank là một trong số những ngân hàng đuợc biết đến với công tác xử lý nợ xấu ấn tuợng, chính vì thế tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống luôn ở mức thấp và nằm trong nguỡng kiểm soát đuợc.

Số luợng doanh nghiệp FDI có mối quan hệ tín dụng với ngân hàng tuơng đối ít, chính vì thế ngay buớc lựa chọn khách hàng, thẩm định khách hàng ngân hàng đã kiêm soát chặt chẽ, đánh giá để cấp tín dụng cho những doanh nghiệp có tình hình kinh doanh tốt. Trong 3 năm 2017-2019, các doanh nghiệp FDI nói chung có tình hình hoạt động kinh doanh tốt, vốn FDI tăng đều trong những năm gần đây dẫn đến khách hàng có khả năng chi trả đúng hạn đối với các khoản vay ngân hàng.

Nhìn chung, tình hình cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp FDI tại Techcombank tăng truởng với tốc độ khá chậm, tỷ trọng du nợ tuơng đối thấp. Tuy nhiên, Techcombank đã đảm bảo đuợc tỷ lệ nợ xấu của nhóm khách hàng ở mức an toàn, nâng cao chất luợng tín dụng trong toàn hệ thống.

b) Mức độ trích lập dự phòng rủi ro

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chi phí trích lập dự phòng KH DN FDI 11,37 10,77 H

Du nợ KH FDI 2.076 2.040 2.104

Chi phí trích lập Dự phòng RR/ Du nợ

FDI(%) ^055 ^0,53 133

(Nguồn: Báo cáo tài chính Techcombank qua các năm)

Tỷ lệ Dự phòng rủi ro FDI/Du nợ FDI có xu huớng giảm dần từ năm 2017- 2019. Tỷ lệ này cho thấy mức độ rủi ro của nhóm khách hàng này hiện tại đang trong mức kiểm soát. Tuy nhiên , tỷ lệ này cao hơn tỷ lệ nợ xấu trong năm 2017 và năm 2018. Ngân hàng đã tăng tỷ lệ trích lập dự phòng để tỷ lệ nợ xấu từng nhóm khách hàng cũng nhu tỷ lệ nợ xấu chung của ngân hàng ở mức thấp. Cùng trong năm 2018, Techcombank thông báo đã xóa sách nợ xấu. Tỷ lệ trích lập dự phòng

50

tăng lên là do chính sách quản trị rủi ro của ngân hàng thời gian này. Tuy nhiên, năm 2019, tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro đã tỷ lệ thuận với tỷ lệ nợ xấu nhóm KH DN FDI. DIeu này cho thấy, chính sách quản trị rủi ro Techcombank đã có hiệu quả tích cực.

c) Chi phí trích lập dự phòng

(Nguồn: Báo cáo tài chính Techcombank qua các năm)

Tỷ lệ chi phí trích lập dự phòng rủi ro DN FDI/ du nợ FDI có xu huớng giảm dần qua các năm.

Năm 2019, Techcombank đã giảm chi phí trích lập dự phòng đến 80%, đi cùng với chính sách chung của ngân hàng, tỷ lệ chi phí trích lập dự phòng / du nợ cũng đuợc cải thiện đáng kể. Có thể nói chính sách tín dụng của Techcombank trong giai đoạn từ năm 2017-2019 là tăng cuờng đẩy mạnh cho vay cá nhân, cung cấp tín dụng cho nhóm khách hàng doanh nghiệp bằng hình thức nắm giữ trái phiếu doanh nghiệp đã giúp chất luợng cho vay của nhóm KH DN, cụ thể hơn là nhóm KH DN FDI cải thiện đáng kể.

d) Tỷ lệ xóa nợ

Xóa nợ là những khoản cho vay không còn nguồn để thu hồi nợ, sau một khoản thời gian khi khoản vay đã đuợc xử lý rủi ro mà ngân hàng mặc dù đã dung nhiều biện pháp khác nhau nhung không thu hồi đuợc thì đuợc phép xóa nợ.

Trong những năm vừa qua, môi truờng kinh doanh của doanh nghiệp FDI tuơng đối ổn định, không có biến động nhiều dẫn đến tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp tuơng đối ổn định. Cơ cấu du nợ DN FDI cũng tập trung nhiều về cho

STT Nhóm dịch vụ Chi tiêt

1 Nhóm dịch vụ tài khoản - Dịch vụ quản lý tài khoản tiền gửi - Dịch vụ quản lý vốn tập trung - Dịch vụ đầu tu tự động

2 Nhóm dịch vụ thanh

toán -- Dịch vụ chuyên tiềnDịch vụ thanh toán xuất khẩu - Dịch vụ thanh toán nhập khẩu - Dịch vụ séc

- Dịch vụ trả luơng tự động

51

∙∙f

vay ngắn hạn và trung hạn, có thể thấy các doanh nghiệp FDI hiện tại của Techcombank chủ yếu vay vốn để bổ sung nguồn vốn lưu động tạm thời nên các doanh nghiệp vẫn thực hiện tương tốt tốt nghĩa vụ trả nợ của mình. Bên cạnh đó, công tác quản trị rủi ro cũng như xử lý nợ xấu của Techcombank được ưu tiên đẩy mạnh nên tỷ lệ xóa nợ của nhóm KH DN FDI là 0%

Một phần của tài liệu 1396 tăng cường cho vay đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại NHTM CP kỹ thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 55 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w