Việc thẩm định tín dụng phải được xem xét trên cả 2 mặt: Định tính và định lượng. Kỹ thuật thẩm định tín dụng đối với KHCN thường dựa trên các phương pháp sau:
- Phương pháp phân tích 6C: Phương ph áp này nghi ên cứu 6 tiêu chí của người xin vay, bao gồm: Tư cách (Character) , năng lực (Capacity), thu nhập (Cash), bảo đảm (Collateral) , điều kiện (Conditions) và kiểm soát (Control). Tất cả c c ti u chí n y đều phải được đ nh gi tốt thì khoản vay mới được xem là khả thi.
Tư cách người vay (Charater): Cán bộ tín dụng phải chắc chắn tin rằng người xin vay có mục đích tín dụng rõ ràng và có thiện chí nghiêm chỉnh trả nợ khi đến hạn. Nếu cán bộ tín dụng không biết chính xác tại sao khách hàng lại đến xin vay tiền, thì phải làm rõ mục đích xin vay l à gì . Khi mục đích xin vay đã rõ ràng, cán bộ tín dụng phải xác định xem có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay không. Thậm chí, cho dù mục đích xin vay l tốt, thì cán bộ tín dụng cũng phải xác định xem người vay có tỏ thái độ trách nhiệm trong việc sử dụng vốn vay, trả l ời các câu hỏi một cách trung thực, thiện chí và nỗ lực hết sức để hoàn trả nợ vay hi đến hạn.
Tóm lại, tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, mục đích rõ r ng v thiện chí trả nợ của người vay được gọi chung là “tư cách người vay” . Nếu phát hiện thấy ngư i vay giả dối trong kế hoạch sử dụng và trả nợ như đã thỏa thuận, cán
bộ tín dụng phải từ chối cho vay. Nếu không sẽ phát sinh rủi ro cho ngân hàng.
Năng lực pháp lý của người vay (Capacity): Đối với KHCN , thì c á nhân đó phải có: (i) năng lực pháp luật dân dự, nghĩa là phải có quyền và nghĩa vụ dân sự theo pháp luật; (ii) năng lực hành vi dân sự, tức khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền v à nghĩa vụ dân sự.
Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng người đi vay phải có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng.
Thu nhập của người vay (Cash): Tiêu chí thu nhập của người vay tập trung vào câu hỏi: Người vay có khả năng tạo ra đủ tiền để trả nợ? Nhìn chung ngân hàng thường quan tâm nhất đến việc người vay có khả năng tạo tiền từ việc bán hàng hay từ thu nhập khác . Đây l à nguồn thu căn bản để các cá nhân trả nợ cho ngân hàng.
Bảo đảm tiền vay (Collateral): Khi đánh gi á khía cạnh bảo đảm tiền vay, cán bộ tín dụng phải tự hỏi: Người vay có sở hữu hợp pháp một giá trị hay một tài sản nào có chất lượng để hỗ trợ cho khoản vay hay không? Các ngân hàng coi tài sản đảm bảo là nguồn thu nợ thứ hai khi nguồn thu nợ thứ nhất (thu nhập của người vay) không thể thanh toán được nợ. Cán bộ tín dụng phải đặc biệt chú ý đến các yếu tố nhạy cảm như: Tuổi thọ , điều kiện và mức độ chuyên dụng của tài sản ngư i vay.
Các điều kiện (Conditions): Cán bộ tín dụng và nhà phân tích tín dụng cần phải biết được xu hướng hiện hành về công việc và ngành nghề hiện hành của người vay , cũng như khi điều kiện kinh tế thay đổi sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến khoản tín dụng Để đ nh gi xu hướng ng nh v c c điều kiện kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng, hầu hết các ngân hàng phải duy trì các file dữ liệu thông tin gồm các mẫu báo có liên quan, các tạp chí, nghiên cứu ,...
Khả năng kiểm soát khoản vay (Controls): Ngân hàng có kiểm soát được việc khách hàng sử dụng tiền vay không? Tập trung vào những vấn đề như: C ác
thay đổi trong luật pháp và quy chế có ảnh huởng xấu đến nguời vay? Yêu cầu tín dụng của nguời vay có đáp ứng đuợc tiêu chuẩn của ngân hàng và nhà quản lý về chất luợng tín dụng?
Ngoài phuơng pháp phân tích 6C , các ngân hàng còn sử dụng phuơng pháp phân tích định tính tuơng tự khác là phân tích CAMPARI, gồm các nội dung: Tu cách nguời vay (Character) , năng lực nguời vay (Ability), lãi cho vay (Margin), mục đích vay (Purpose) , số tiền vay (Amount), hoàn trả (Repayment) và đảm bảo (Insurance).
Tuy nhiên cả 2 phuơng pháp 6C và CAMPARI đều có nhuợc điểm là phân tích định tính, các quyết định mang tính chất phát xét chủ quan của cán bộ tín dụng.
- Phương pháp điểm số tín dụng:
Đây l à phuơng pháp đuợc nhiều ngân hàng sử dụng để xử lý các đơn xin vay của các khách hàng cá nhân. Yêu cầu tín dụng của h ch h ng đuợc xử lý bằng hệ thống cho điểm tự động. Các yếu tố quan trọng li ên quan đến khách hàng đuợc sử dụng trong mô hình này bao gồm: Hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số nguời phụ thuộc, sở hữu nhà, thu nhập , điện thoại cố định, số tài khoản cá nhân, th i gian công tác. Nh mô hình này việc phân tích các khách hàng gồm nhiều yếu tố đuợc đơn giản hóa chỉ còn một yếu tố - Điểm tín dụng của kh ách hàng . Mô hình điểm số tín dụng thu ờng dùng từ 7 - 12 hạng mục, mỗi hạng mục đuợc cho điểm từ 1-10. Sau khi tổng hợp điểm đ ánh gi á của tất cả các hạng mục, cán bộ tín dụng sẽ áp mức điểm vào các mức quyết định tín dụng tuơng ứng.
Phuơng ph p hệ thống điểm số dựa trên giả định rằng, khi các yếu tố trong hệ thống giống nhau, nếu các yếu tố này phản ánh chính xác các khoản tín dụng là tốt hay xấu trong quá khứ thì cũng sẽ tiếp tục có khả năng nhu vậy trong tuơng lai với mức sai số có thể chấp nhận đuợc . Tuy nhiên, khi môi truờng kinh tế xã hội có những biến động lớn ảnh huởng đến các yếu tố tín dụng đuợc xem xét trong hệ thống điểm số thì rõ ràng giả định trên không còn phù hợp nữa. Một
mô hình điểm số không linh hoạt có thể đe dọa đến chương trình tín dụng của ngân hàng, bỏ sót những khách hàng lành mạnh, làm giảm lòng tin của cộng đồng vào dịch vụ ngân hàng. Vì vậy, các ngân hàng phải thường xuyên tái xét, bổ sung và sửa đổi hệ thống điểm số mà mình đang sử dụng.
Các ngân hàng có thể kết hợp cả 2 phương pháp phán đoán (6C và CAMPARI) và phương pháp điểm số để thẩm định tín dụng KHCN.