Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển

Một phần của tài liệu 1249 quản trị rủi ro trong cho vay doanh nghiệp xây lắp tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh ba đình luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 56 - 114)

Phát triển Việt Nam - chi nhánh Ba Đình

Hiện nay BIDV chi nhánh Ba Đình nói riêng và hệ thống BIDV nói chung vẫn chua có sự tách biệt rõ ràng giữa bộ phận kinh doanh và bộ phận quản lý rủi ro. Điển hình nhu các cán bộ quan hệ khách hàng đồng thời cũng là nguời thẩm định tài sản và giám sát quá trình cấp cho vay dẫn đến việc quản trị rủi ro gặp nhiều khó khăn. Do đó, BIDV chi nhánh Ba Đình nói riêng và hệ thống BIVD cần phải:

- Nhanh chóng, gấp rút hoàn thiện Basel II và áp dụng vào thực tiễn

- Tách bạch rõ ràng giữa bộ phận bán hàng (tập trung ở chi nhánh) và bộ phận quản trị cho vay (tập trung ở hội sở)

- Tại chi nhánh có sự phân định rõ ràng giữa bộ phận bán hàng, bộ phận thẩm định, bộ phận tác nghiệp

- Nâng cao năng lực thẩm định của cán bộ, tránh cái nhìn chủ quan, phiến diện

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chuơng 1 đã hệ thống hoá những lý luận cơ bản liên quan đến doanh nghiệp xây lắp và những rủi ro khi cho vay doanh nghiệp xây lắp. Từ đó thấy đuợc vị trí, tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động quản trị rủi ro và có đuợc cái nhìn tổng thể, khái quát về nó để NHTM có thể ban hành ra những quy trình quản lý rủi ro trong hoạt động nói chung và trong hoạt động cho vay nói riêng. Đồng thời, nghiên cứu những nhân tố là nguyên nhân cũng nhu ảnh huởng tới hoạt động của NHTM để làm tiền đề cho việc đua ra những giải pháp quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay hiệu quả tại BIDV chi nhánh Ba Đình.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP

XÂY LẮP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BA ĐÌNH

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

ĐẦU

PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BA ĐÌNH 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngày 26/4/1957, Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã ký Nghị định 177/TTg thành lập Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (tiền thân của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam hiện nay) trực thuộc Bộ Tài chính. Trong 60 năm hoạt động với hơn 20 năm hoạt động kinh doanh thương mại, từ một ngân hàng đơn sở hữu, đơn lĩnh vực hoạt động, hoạt động chỉ trong nội địa và khách hàng chỉ thuần túy là doanh nghiệp nhà nước, BIDV ngày nay đã trở thành tổ hợp tài chính ngân hàng đa sở hữu, hoạt động đa lĩnh vực, đa quốc gia với năm Tổng công ty trực thuộc, 35 đơn vị liên doanh góp vốn, hoạt động theo yêu cầu quy tắc quản trị công ty đại chúng niêm yết; công khai, minh bạch, hiệu quả ở Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới.

Từ ý tưởng của Đồng chí cựu Chủ tịch HĐQT là thành lập một Chi nhánh cho thế hệ trẻ BIDV, ngày 01/12/2008, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình được chính thức thành lập theo quyết định số 880/2006/QĐ-HĐQT ngày 02/10/2008 của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình có tên giao dịch trong nước là “BIDV - Chi nhánh Ba Đình” và có tên giao dịch quốc tế là “Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam -Ba Dinh branch”. Chi nhánh Ba Đình được thành lập từ việc tách ra từ chi nhánh Quang Trung, các cán bộ chi nhánh Ba Đình hầu hết đều từ chi nhánh cũ chuyển sang. Khi mới thành lập chi nhánh được đặt trụ sở tại 18 Phố Núi Trúc, Quận Ba

Quang Trung là phòng giao dịch Đào Tấn (Phòng giao dịch 1). Với quy mô ban đầu khiêm tốn gồm 56 cán bộ, 8 phòng ban nghiệp vụ và 2 phòng giao dịch và số huy động vốn đuợc bàn giao là 70 tỉ đồng, du nợ cho vay 28 tỉ đồng, Chi nhánh khi mới thành lập còn rất non trẻ trong khi tại địa bàn đã có sự hiện diện lâu năm của Chi nhánh Vietinbank - Ba Đình và Vietcombank - Thành Công.

Ngay từ khi mới thành lập, Chi nhánh xác định rõ nhiệm vụ, mục tiêu cần phải thực hiện để từng buớc khẳng địnhmình. Các công tác chăm sóc khách hàng tại chỗ nhu: bố trí trụ sở khang trang sạch đẹp, nâng cao chất luợng đội ngũ giao dịch viên, rút ngắn thời gian giao dịch, buớc đầu đáp ứng tốt nhu cầu của nguời dân trên địa bàn đã đuợc Chi nhánh đẩy mạnh từ năm 2009. Cũng trong năm 2009, Chi nhánh chào đón sự ra đời của PGD Đội Cấn (PGD số 2)

Năm 2010, Chi nhánh lần luợt thành lập Phòng giao dịch 105 Láng Hạ (PGD số 3) vào tháng 01/2010, Phòng giao dịch Trần Quang Diệu (PGD số 4) và Quỹ tiết kiệm Khâm Thiên vào tháng 07/2010, nâng tổng số Phòng giao dịch lên 4 phòng giao dịch và 01 quỹ tiết kiệm.

Năm 2011, Chi nhánh đã thực hiện tách Phòng QHKH thành phòng KHDN và KHCN đồng thời nâng cấp Tổ quản trị cho vay lên thành Phòng Quản trị Cho vay để chuyên môn hóa và nâng cao chất luợng hoạt động.

Năm 2013 là năm đánh dấu sự tăng truởng vuợt bậc của Chi nhánh Ba Đình trong 06 năm hoạt động cả về quy mô cũng nhu hiệu quả. Chi nhánh đuợc vinh danh là Đơn vị kinh doanh xuất sắc của hệ thống BIDV. Trong năm 2014, chi nhánh cũng đã chuyển đến tòa văn phòng mới tạiTháp Thành Công số 57 Láng Hạ, Quận Ba Đình, Hà Nội với cơ sở vật chất và không gian giao dịch hiện đại, đặc biệt chi nhánh đã là đơn vị tiên phong của hệ thống trong việc triển khai không gian giao dịch hiện đại và nhận diện thuơng hiệu mới.

Trong năm 2013, Chi nhánh vinh dự đuợc HSC chọn là 1 trong 19 Chi nhánh chủ lực và là chi nhánh tiêu biểu về hoạt động thu dịch vụ ròng. Chi nhánh đã chuyển và nâng cấp QTK Nguyễn Tuân thành PGD Duy Tân, chuyển địa điểm và đổi tên PGD Trần Duy Hung thành PGD Thành Công.

Năm 2015, Chi nhánh nâng cấp QTK Khâm Thiên thành phòng giao dịch và chuyển địa điểm sangsố 30 Núi Trúc và đặt tên là Phòng giao dịch Núi Trúc (Phòng giao dịch số 5). Trong năm Chi nhánh đã thực hiện tách Phòng KHDN thành 02 Phòng KHDN1 và KHDN2, tách Phòng GDKH thành Phòng GDKHDN và GDKHCN để phục vụ khách hàng tốt hơn, đáp ứng yêu cầu phát triển và quy mô hoạt động của Chi nhánh

Năm 2016, với những thành tích nổi bật, lần đầu tiên sau 8 năm thành lập Chi nhánh đuợc HSC xếp hạng là Chi nhánh hạng 1 của hệ thống BIDV. Năm 2016, chi nhánh mở rộng hoạt động bằng việc thành lập phòng giao dịch Khu đô thị Yên Hòa (PGD số 6). Cuối năm 2016, Chi nhánh gộp phòng Kế toán tài chính và phòng Kế hoạch Tổng hợp thành phòng Kế hoạch Tài chính.

Năm 2017, Chi nhánh vinh dự đuợc nhận danh hiệu Chi nhánh kinh doanh đứng đầu hệ thống BIDV. Trong năm, chi nhánh đã thực hiện gộp phòng giao dịch khách hàng cá nhân và phòng giao dịch khách hàng doanh nghiệp thành Phòng giao dịch khách hàng theo chủ truơng của BIDV. Đến cuối năm 2018, BIDV - Chi nhánh Ba Đình gồm 9 phòng ban và 6 phòng Giao dịch.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ

Qua 10 năm phát triển, BIDV - Chi nhánh Ba Đình đã dần hoàn thiện cơ cấu tổ chức với đầy đủ các phòng ban. Ban lãnh đạo của BIDV - Chi nhánh Ba Đình gồm 05 nguời:

- (Ông) Nguyễn Kim Diệu giữ chức vụ Giám đốc - (Ông) Đào Quang Tuấn giữ chức vụ Phó giám đốc - (Ông) Nguyễn Văn Hải giữ chức vụ Phó giám đốc - (Bà) Nguyễn Thị Hoàng Liên giữ chức vụ Phó giám đốc - (Bà) Ngô Thị Vân Anh giữ chức vụ Phó giám đốc

BIDV - Ba Đình hiện có 4 khối nghiệp vụ, 09 phòng ban và 06 phòng giao dịch trực thuộc. Khi mới thành lập, BIDV - Ba Đình chỉ có 56 nhân viên, đến nay sau 10 năm hoạt động, số luợng CBNV là 143 nguời. Bộ máy tổ chức của Chi nhánh thể hiện qua sơ đồ tổ chức nhu sau :

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền trọngTỷ Tổng nguồn vốn huy động 13.52 9 % 100 2 16.76 % 100 3 18.09 100% 1. Theo đối tuợng 13.52 9 % 100 2 16.76 % 100 3 18.09 100% - Dân cư 4.90 0 %36,22 4 5.44 % 32,48 2 6.56 %36,27 - Tổ chức 4.32 3 %31,95 7 5.10 % 30,47 4 4.81 %26,61 - Định chế tài chính 4.30 6 31,83 % 6.21 2 37,05 % 6.71 7 37,12 %

Sơ đồ 2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức BIDV - CN Ba Đình đến thời điểm 31/12/2018

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Ba Đìnhgiai đoạn 2016-2018

Trải qua 10 năm hình thành và phát triển, Chi nhánh đã nỗ lực, hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh được giao, đánh dấu 5 năm liên tiếp hoàn thành Xuất sắc nhiệm vụ, khẳng định vị thế của một Chi nhánh chủ lực, chi nhánh hạng nhất của hệ thống BIDV, chi nhánh Xuất sắc đứng đầu cụm động lực miền Bắc năm 2017, đuợc Trụ sở chính ghi nhận và đánh giá cao với nhiều giải thuỏng tiêu biểu. Đồng thời, chi nhánh Ba Đình đã từng buớc thiết lập các đỉnh cao mới về quy mô và hiệu quả hoạt động, nằm trong TOP 10chi nhánh có LNTT/nguời cao nhất hệ thống, chi nhánh nằm trong TOP 5 chi nhánh có du nợ cao nhất và TOP 10 về huy động vốn trong cụm địa bàn

Hà Nội. Cụ thể kết quả kinh doanh của Chi nhánh nhu sau :

2.1.3.1. Tình hình huy động vốn

Trong 03 năm gần đây, hoạt động huy động vốn của BIDV - Chi nhánh Ba Đình nói riêng, các ngân hàng thuơng mại nói chung gặp nhiều khó khăn và sự cạnh tranh gay

gắt. Tuy nhiên, bằng chất luợng dịch vụ và công tác chăm sóc khách hàng, sự nỗ lực củaBảng 2.1. Tình hình huy động vốn của BIDV Chi nhánh Ba Đình2016 - 2018

5 % 4 % 6 % - Ngoại tệ (quy đổi VND) 1.04 4 % 7,72 8 1.01 % 6,07 887 4,9% 3. Theo kỳ hạn 13.52 9 100 % 16.76 2 100 % 18.09 3 100% - Không kỳ hạn 1.37 4 10,16 % 1.69 6 10,12 % 3.16 9 17,52 % - Ngắn hạn 5.29 5 39,14 % 8.01 8 47,83 % 5.99 9 33,16 % - Trung dài hạn 6.86 0 %50,70 8 7.04 % 42,05 6 8.92 %49,32

Từ bảng 2.1 có thể thấy tổng nguồn vốn huy động tăng dần qua các năm trong giai đoạn 2016-2018. Cụ thể tình hình huy động vốn tại BIDV - Chi nhánh Ba Đình nhu sau:

a. về quy mô

Mức huy động nguồn vốn cuối kỳ năm 2017 là 16.762 tỷ đồng tăng 3.233 tỷ đồng tuơng ứng 24% so với tổng huy động vốn năm 2016. Đến năm 2018, huy động vốn tiếp tục tăng, với luợng vốn huy động đuợc là 18.093 tỷ đồng tăng so với năm 2017 là 1.331 tỷ đồng tuơng ứng 8%.

Năm 2018, tốc độ tăng truởng huy động vốn của chi nhánh (8%) nhỏ hơn tốc độ tăng truởng bình quân của BIDV là 17,7%, của cụm Hà Nội (16,1%) và có khoảng cách khá xa so với tốc độ tăng truởng của các TCTD trên địa bàn (20%). Tốc độ tăng truởng huy động vốn nhỏ chủ yếu do biến động giảm tiền gửi của một số khách hàng lớn trong năm nhu Công ty CP giải pháp thanh toán điện lực và viễn thông (ị1.544 tỷ), Tổng công ty ĐT&KD vốn nhà nuớc (ị675 tỷ), Công ty quản lý quỹ đầu tu tài chính dầu khí (ị330 tỷ)...

- Về vị trí huy động vốn của Chi nhánh: Huy động vốn cuối kỳ của Chi nhánh duy trì vị trí đứng thứ 6 hệ thống và đứng thứ 5 trên địa bàn Hà Nội.

(Đơn vị: tỷ đồng) 20,000 18,000 16,000 14,000 12,000 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

♦ Huy động vốn.

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu HĐV cuối kỳ theo đối tượng

(Nguồn: Phòng KHTC)

b. Cơ cấu huy động vốn

Cơ cấu huy động vốn của BIDV - Chi nhánh Ba Đình có sự dịch chuyển nhẹ giữa các nhóm khách hàng, đặc biệt có sự gia tăng của nhóm khách hàng dân cu, tuy nhiên nền vốn còn phụ thuộc nhiều vào nhóm khách hàng ĐCTC, cụ thể:

+ Huy động vốn dân cư có sự tăng truởng qua các năm 2016-2018, đạt giá trị lần luợt là 4.900 tỷ đồng, 5.444 tỷ đồng và 6.562 tỷ đồng. Năm 2017, huy động vốn dân cu tăng 1.118 tỷ đồng (tương ứng tăng 21% so với năm 2016) chiếm tỷ trọng 36%/tổng huy động vốn. Huy động vốn dân cu của BIDV - Chi nhánh Ba Đình đứng thứ 15 hệ thống và đứng thứ 10 tại địa bàn Hà Nội.

+ Huy động vốn tổ chức lại có sự biến động qua 3 năm 2016-2018.Năm 2017, huy động vốn tổ chức đạt 5.107 tỷ đồng tăng 784 tỷ đồng (tuơng ứng tăng 18% so với năm 2016) chiếm tỷ trọng 30.5%/tổng huy động vốn. Đến năm 2018, huy động vốn tổ chức đạt 4.814 tỷ đồng, giảm 293 tỷ đồng (tương ứng giảm 6% so với năm 2017) chiếm tỷ trọng 27%/tổng huy động vốn. Nim huy động vốn KHDN đạt 1,98%, tăng 0,57% so với năm 2017 (1,41%), chủ yếu do tăng tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn.

+ Huy động vốn ĐCTCthời điểm cuối năm 2017đạt 6.212 tỷ đồng tăng 1,906 tỷ đồng (tuơng ứng tăng 44%) so với năm 2016 chiếm 37%/tổng huy động vốn. Đến thời điểm 31/12/2018, huy động vốn ĐCTC đạt 6.717 tỷ đồng tăng 488 tỷ đồng (tương ứng

tăng 8%) so với năm 2017, chiếm 37%/tổng huy động vốn. Nim huy động vốn ĐCTC

đạt 1,24%, giảm 0,22% so với năm 2017 (1,46%), nguyên nhân chủ yếu do tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn của ĐCTC trong chi nhánh có xu huớng giảm, trong khi khách hàng thuờng yêu cầu lãi suất cao, cạnh tranh, dẫn tới giảm Nim.

36,22% 32,44% 36,27%

Biểu đồ 2.2. Cơ cấu HĐV theo đối tượng khách hàngcác năm 2016-2018

Theo loại tiền:

Huy động vốn VND có sự tăng trưởng cả về giá trị tuyệt đối và tỷ trọng qua các năm 2016-2018. Tỷ trọng huy động vốn VND luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu huy động vốn (trên 92%). Năm 2017, huy động vốn VND đạt 15.744 tỷ đồng tăng 3.259 tỷ đồng tương ứng tăng 26% so với năm 2016. Năm 2018, huy động vốn VND chiếm tỷ trọng 95,1%, huy động vốn USD chiếm 4,9%. Tỷ trọng huy động vốn USD giảm so với năm 2017 (6%) chủ yếu do Trụ sở chính dừng triển khai sản phẩm đa năng. 100ớ/o 90ớ/o 80ớ/ 70ớ/ 60ớ/ 50ớ/ 40ớ/ 30ớ/ 20ớ/ 10/ 0/

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

■ Ngoại tệ (quy đổi)

■ VND

Biểu đồ 2.3. Cơ cấu HĐV cuối kỳ các năm 2016-2018theo loại tiền

(Nguồn: Phòng KHTC)

Theo kỳ hạn:

Trong năm 2017, tỷ trọng huy động vốn KKH không có sự thay đổi đáng kể - chiếm tỷ trọng 10%/Tổng HĐV. Đến năm 2018, tiền gửi KKH đạt 3.169 tỷ đồng, tăng 1.473 tỷ đồng (tương ứng tăng 87%) so với năm 2017, chiếm tỷ trọng 17,5% tổng nguồn vốn, tăng tỷ trọng 7,5% so với năm 2016. Trong năm 2018, chi nhánh gia tăng nguồn tiền gửi KKH đồng đều từ cả 3 nhóm khách hàng, tỷ trọng tiền gửi KKH bình quân của các khách hàng doanh nghiệp chiếm 62%, định chế tài chính chiếm 27% và cá nhân chiếm 12%.

Tiền gửi ngắn hạn có sự biến động qua 3 năm 2016-2018.Năm 2017, tiền gửi ngắn hạn đạt 8.018 tỷ đồng tăng 51% so với năm 2016. Đến năm 2018, tiền gửi

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng dư nợ 11.21 8 % 100 12.855 %100 2 13.59 %100

1. Theo đối tượng 11.21

8 % 100 12.855 %100 2 13.59 %100 Cá nhân 1.12 5 % 10,03 5^ 92 7,2% 0 1.40 %10,3 Doanh nghiệp 9.60 9 % 85,66 11.501 %89,47 6 11.57 85,17% ĐCTC 48 4 % 4,31 9^ 42 %3,33 615 %4,53

2. Theo loại tiền 11.21

8 % 100 12.855 %100 2 13.59 %100

VND 8.93

5 % 52,91 10.678 %83,06 3 11.58 85,22%

Ngoại tệ (quy đổi

ra VND) 3 2.28 % 47,09 2.177 %16,94 9 2.00 14,78%

3. Theo thời gian 11.21

8 100 % 12.855 100 % 13.59 2 100 % Thấu chi 2.06 4 % 18,4 2.002 %15,57 2 1.32 %9,73

Một phần của tài liệu 1249 quản trị rủi ro trong cho vay doanh nghiệp xây lắp tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh ba đình luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 56 - 114)

w