Kinh nghiệm về quản trị rủi ro hoạt động của câc Ngđn hăng vă Tổ chức

Một phần của tài liệu 1228 quản trị rủi ro hoạt động tại NHTM CP nhà hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 36 - 42)

CHO CÂC NGĐN HĂNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

1.3.1. Kinh nghiệm về quản trị rủi ro hoạt động của câc Ngđn hăng vă Tổchức tăi chính quốc tế chức tăi chính quốc tế

1.3.1.1. Băi học từ sự đổ vỡ của Ngđn hăng Barings năm 1995

Ngđn hăng Barings được thănh lập văo năm 1762 bởi hai anh em Jonh vă Francis Baring. Thời gian đầu hoạt động chủ yếu của nó liín quan đến tăi trợ thương mại quốc tế. Sau cuộc chiến tranh của Napoleon (1807-1815) hoạt động của ngđn hăng được mở rộng. Năm 1818 đânh dấu sự phât triển thần tốc của ngđn hăng Baringss trở thănh một trong 6 thế lực lớn nhất Chđu Đu.

Cuộc khủng hoảng năm 1995 được coi lă một sự kiện nổi bật nhất trong lĩnh vực ngđn hăng những năm gần đđy. Cuộc khủng hoảng năy được gđy nín bởi công ty Barings Future (Singapore) Pte Ltd (BFS) lă công ty con của công ty Chứng khoân Barings- Barings plc. BFC được điều hănh bởi Nick Leeson- Tổng giâm đốc kiím giâm đốc bộ phận kinh doanh câc giao dịch phâi sinh. Dưới sự chỉ đạo của Barings London, BFS thay mặt câc khâch hăng vă chi nhânh của Barings tham gia kinh doanh hợp đồng tương lai trín chỉ số chứng

khoân Nikkei, Euroyen vă hợp đồng quyền chọn trín giao dịch tương lai chỉ số Nikkei. BFS cũng được sử dụng tăi khoản để tham gia kinh doanh chính lệch giâ quốc tế. Nhưng thực tế BFS đê sử dụng tăi khoản riíng đó để đầu cơ văo hợp đồng quyền chọn vă mua bân hợp đồng tương lai hơn lă câc hoạt động kinh doanh chính lệch giâ.

Trong giai đoạn năy, giâ hợp đồng tương lai trín chỉ số Nikkei giảm kỷ lục, từ 19,750 điểm xuống còn 17,000 điểm, trong đó mức giảm lớn nhất lă 1,175 điểm (ngăy 23/01/1995). Ngăy 01/01/1995 Leeson mua 1080 hợp đồng tương lai trín chỉ số Nikkei giao thâng 03/1995. Sau những biến động tạm thời của thị trường, từ ngăy 09/01/1995 đến ngăy 18/01/1995 ông ta bân hợp đồng tương lai. Từ ngăy 18/01/1995 tức sau trận động đất Kobe một ngăy, ông ta lại mua lại 61.039 hợp đồng tương lai (gồm 55.399 hợp đồng tương lai giao thâng 03/1995 vă 5640 hợp đồng tương lai giao thâng 6) Nick Leeson quyết định mua như thế với hy vọng giâ chứng khoân sẽ tăng trở lại sau trận động đất đấy chứ không thể giảm mêi được. Nhưng thực tế đê không như ông ta tính toân vă cuối cùng đê bị thua lỗ. Những khoản lỗ khổng lồ năy đê dẫn đến sự phâ sản của Barings.

Sau sự sụp đổ lịch sử năy đê có rất nhiều cđu hỏi, rất nhiều sự thắc mắc: Tại sao một ngđn hăng được coi lă lđu đời nhất nước Anh, một ngđn hăng có thế lực lớn nhất lại có thể sụp đổ một câch dễ dăng vă rất nhanh chóng như thế? Qua hăng loạt câc cuộc thanh tra, kiểm soât vă nghiín cứu, người ta đê rút ra 4 nguyín nhđn cơ bản dẫn đến sự sụp đổ của ngđn hăng Barings. Câc nguyín nhđn đó lă:

Thứ nhất, sự yếu kĩm trong khđu quản lý vă kiểm soât nội bộ. Sự yếu

kĩm năy được thể hiện ở một số việc sau:

i. Câc nhă quản lý của Barings không có bất cứ hănh động gì khi nhận ra dấu hiệu rủi ro nguy hiểm từ hoạt động kinh doanh của BFS.

ii. Thâng 10/1993, một ủy ban được thănh lập nhằm giâm sât rủi ro của BSL (Barings Securities Ltd) nhưng ủy ban năy hoạt động kĩm hiệu quả vì thiếu thông tin cũng như kinh nghiệm kiểm toân. Cuối năm 1994, Barings đê có một dự ân toăn cầu về kiểm soât sự biến động đầy rủi ro của câc công ty tăi chính, trong đó bổ nhiệm giâm đốc phụ trâch rủi ro từng khu vực lă bước quan trọng đầu tiín. Tuy nhiín, hoạt động của BFS tập trung văo kinh doanh chính lệch giâ vă dịch vụ cho khâch hăng những hoạt động có độ rủi ro bằng 0 nín tại Singapore không có giâm đốc phụ trâch bộ phận rủi ro.

Thứ hai, sự thiếu hiểu biết về hoạt động kinh doanh. Nếu bộ phận kiểm

toân vă quan chức cấp cao của Barings hiểu biết về hoạt động kinh doanh thì họ phải nhận ra rằng Leeson không thể kiếm lợi nhuận cao mă không đối mặt với rủi ro. . Hơn nữa, hoạt động kinh doanh chính lệch giâ lă hoạt động vừa mua vừa bân tại cùng một thời điểm nín chỉ cần ít vốn, vậy mă Barings đê đổ hăng trăm triệu USD tới Singapore cho BFS, điều đó cũng chứng tỏ trụ sở chính của Barings tại London (đặc biệt lă bộ phận quản lý cấp cao) kĩm hiểu biết về hoạt động kinh doanh năy.

Thứ ba, sự yếu kĩm trong giâm sât câc hoạt động của nhđn viín. Mặc

dù trước khi đến Singapore, Nick Leeson chưa hề có bất cứ giấy phĩp kinh doanh năo, nhưng trụ sở chính tại London không cử bất cứ một câ nhđn năo chịu trâch nhiệm giâm sât trực tiếp hoạt đông kinh doanh của ông ta tại Singapore, Nick đê nắm trong tay cả khđu kinh doanh lẫn khđu kiểm soât.

Thứ tư, đó chính lă sự yếu kĩm trong khđu quản lý, kiểm soât, thanh tra

từ phía NHTW Anh cũng như của câc công ty kiểm toân. Họ đê không phât hiện ra vấn đề nghiím trọng năo của Barings cũng như của BFS, kể cả hệ thống kiểm soât nội bộ yếu kĩm của ngđn hăng năy.

Tóm lại, đđy lă một vụ rủi ro hoạt động vă hậu quả của nó lă sự sụp đổ của một trong những ngđn hăng lđu đời nhất nước Anh - Ngđn hăng Barings.

Sự đổ năy lă hồi chuông cảnh bâo đến tất cả câc ngđn hăng trín thế giới trong đó có câc NHTM Việt Nam.

1.3.1.2. Basel II vă vấn đề quản trị rủi ro hoạt động

Hiệp định Basel II với ý nghĩa lă khuôn khổ, chuẩn mực quốc tế về quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM, đê được một số NHTM của câc nước phât triển ứng dụng vă thu được những hiệu quả cao.

Ủy ban Basel lă Ủy ban giâm sât ngđn hăng do câc ngđn hăng trung ương của câc nước G10 thănh lập năm 1975 dưới sự bảo trợ của ngđn hăng thanh toân quốc tế. Mục đích xđy dựng Ủy ban Basel lă để xđy dựng những khuôn khổ chung kiểm soât câc rủi ro vă giâm sât an toăn đối với những ngđn hăng hoạt động quốc tế.

Mục tiíu quan trọng mă Ủy ban Basel đặt ra lă thu hẹp khoảng câch trong công tâc giâm sât an toăn hoạt động ngđn hăng trín phương diện quốc tế, với 2 nguyín tắc chủ yếu lă: “Không để một ngđn hăng nước ngoăi năo không chịu sự giâm sât vă công tâc giâm sât phải đảm bảo đầy đủ”.

Hiệp định Basel II đê đề cập đến một nội dung hoăn toăn mới mẻ trong quản trị rủi ro ngđn hăng, đó lă “rủi ro hoạt động”.

Hiệp định bao gồm 3 cột trụ:

o Yíu cầu về vốn tối thiểu.

o Quy trình ră soât, giâm sât.

o Nguyín tắc thị trường.

Theo Basel II thì rủi ro hoạt động lă nguy cơ tổn thất do câc quy trình nội bộ không đầy đủ hoặc không hoạt động, do con người vă hệ thống hoặc do câc sự kiện bín ngoăi. Định nghĩa năy bao gồm cả rủi ro phâp lý nhưng loại trừ rủi ro chiến lược vă rủi ro uy tín. Qua đó Hiệp định đề xuất âp dụng yíu cầu về vốn công khai tại cột trụ 1 đối với rủi ro hoạt động. Đồng thời, đề xuất 3 phương phâp đo lường chủ yếu đối với rủi ro hoạt động, đó lă: Phương

phâp dùng chỉ tiíu cơ bản (Một chỉ tiíu âp dụng cho một quy định); Phương phâp chuẩn hóa (Nhiều chỉ tiíu âp dụng cho một quy định); Phương phâp đo lường nội bộ nđng cao AMA (Câc ngđn hăng âp dụng mô hình nội bộ).

Cột trụ 2 níu lín những nguyín tắc chủ chốt trong công tâc ră soât, giâm sât an toăn hoạt động ngđn hăng về quản trị rủi ro vă minh bạch hóa.

Nguyín tắc 1: NHTM cần xđy dựng một quy trình đânh giâ mức độ đâp ứng yíu cầu vốn an toăn tối thiểu gắn liền với trạng thâi rủi ro của mình cùng với chiến lược duy trì mức độ an toăn vốn đó.

Nguyín tắc 2: Câc cơ quan giâm sât an toăn hoạt động của ngđn hăng phải giâm sât được vă đânh giâ thường xuyín tính chính xâc, phù hợp với cơ chế đânh giâ mức độ an toăn vốn tối thiểu của ngđn hăng. Trong trường hợp câc NHTM không đâp ứng được câc yíu cầu quy định về vốn tối thiểu, cơ quan giâm sât phải tiến hănh câc biện phâp phù hợp.

Nguyín tắc 3: Cơ quan giâm sât phải có đầy đủ câc công cụ để bắt buộc NHTM duy trì mức vốn trín mức vốn an toăn thối thiểu.

Nguyín tắc 4: Cơ quan giâm sât nín sẵn săng can thiệp sớm nhằm ngăn chặn câc NHTM nếu mức vốn an toăn dưới 8%, đồng thời có cơ chế yíu cầu câc ngđn hăng thương mại phải lập tức bù đắp phần thiếu hụt trong vốn an toăn so với mức vốn tối thiểu quy định.

Cột trụ thứ 3 (Nguyín tắc thị trường) nhằm bổ sung câc quy định về tỷ lệ an toăn tối thiểu (cột trụ 1) vă quy trình ră soât (cột trụ 2). Nguyín tắc thị trường hay quy định công khai thông tin về kết quả vă tình trạng hoạt động của NHTM lă một biện phâp âp dụng nhằm giảm thiểu câc nguy cơ xảy ra câc chấn động trong ngđn hăng, lăm cho môi trường tăi chính tiền tệ có sự ổ n định nhất định thông qua khả năng có thể dự đoân vă minh bạch. Ngđn hăng cần phải có hệ thống quy chế vă quy định chính thức về công khai thông tin

do Hội đồng quản trị ban hănh. Hệ thống cơ chế năy phải được xđy dựng thănh văn bản vă có hiệu lực trong toăn bộ ngđn hăng.

Việc âp dụng câc quy định Basel II sẽ đem lại lợi ích thiết thực đối với câc NHTM trong công tâc quản trị rủi ro hoạt động. Câc quy định năy sẽ trở thănh những chỉ dẫn cơ bản để một NHTM xđy dựng hệ thống quản trị rủi ro cho mình cũng như cơ quan giâm sât hoạt động tăi chính tiền tệ thực hiện câc chức năng: Xđy dựng ban hănh khuôn khổ luật phâp, thực hiện giâm sât, can thiệp kịp thời nhằm đảm bảo sự ổn định của thị trường tăi chính tiền tệ trín cơ sở minh bạch, phât triển bền vững.

1.3.1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động của một số Ngđn hăng thương mại trín thế giới

Rất nhiều ngđn hăng trín thế giới đê âp dụng câc biện phâp quản trị rủi ro hoạt động ngay sau khi Basel II có hiệu lực. Nhiều ngđn hăng ở Mỹ, Chđu Đu, Nhật Bản, Australia đê âp dụng câch tiếp cận đo lường hiện đại AMA (Advanced Measurement Approach). Kết quả nghiín cứu do Ủy ban Basel thực hiện đối với 121 ngđn hăng tại 17 quốc gia cho đến hết năm 2008 đê kết luận rằng vốn rủi ro hoạt động của câc ngđn hăng sử dụng AMA thấp hơn câc ngđn hăng không sử dụng AMA (10,8% so với 12-18%).

Hơn 50% ngđn hăng Tđy Ban Nha đê thực hiện đổi mới hoạt động vă tổ chức nhằm mục tiíu quản trị rủi ro hoạt động như: thănh lập một bộ phận riíng biệt chuyín về RRHĐ, đổi mới hệ thống bâo câo vă âp dụng công nghệ hiện đại.

Một số ngđn hăng sử dụng tối đa nguồn lực từ bín ngoăi để quản trị rủi ro hoạt động, như ING Group thuí IBM để quản trị rủi ro hoạt động, Citibank sử dụng phần mềm CLS (continuous linked settlement). Citibank thực hiện quản trị rủi ro hoạt động theo câc tiíu chuẩn vă chính sâch rủi ro vă kiểm soât trín cơ sở tự đânh giâ rủi ro. Hoạt động của câc phòng ban, đơn vị kinh doanh

được xâc định, đânh giâ thường xuyín; từ đó câc quyết định điều chỉnh vă sửa đổi hoạt động để giảm thiểu rủi ro hoạt động được đưa ra. Câc hoạt động năy được tăi liệu hóa vă công bố trong ngđn hăng. Câc chỉ số đo lường rủi ro chính được xâc định kỹ lưỡng vă cụ thể - vă đấy lă điều kiện để Citibank thực hiện quản trị rủi ro hoạt động.

Khung quản trị rủi ro hoạt động cũng được vận dụng một câch linh hoạt cho phù hợp với điều kiện của từng quốc gia, từng ngđn hăng. Ngđn hăng DBS (Singapore) đê cụ thể hóa khung quản trị trín như sau:

Câc rủi ro hoạt động được phđn tích trín hai giâc độ: tần suất xuất hiện vă mức độ tâc động. Từ đó, DBS xâc định câch thức tổ chức vă xđy dựng câc chương trình giảm thiểu câc mức rủi ro hoạt động như: kiểm soât nội bộ, bảo hiểm quốc tế. Tại DBS, câc công cụ vă kĩ thuật quản trị rủi ro hoạt động được sử dụng như kiểm soât tự đânh giâ, quản lý sự kiện, phđn tích rủi ro vă bâo câo.

Một phần của tài liệu 1228 quản trị rủi ro hoạt động tại NHTM CP nhà hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 36 - 42)