Câc hoạt động kinh doanh chủ yếu

Một phần của tài liệu 1228 quản trị rủi ro hoạt động tại NHTM CP nhà hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 53 - 59)

Trong những năm qua, hoạt động của ngănh ngđn hăng nói chung vă HBB nói riíng chịu ảnh hưởng rất to lớn do những biến động của nền kinh tế, đặc biệt lă cuộc khủng hoảng tăi chính toăn cầu diễn ra trong năm 2008. Năm 2011 nền kinh tế trong nước cũng phải đối mặt với nhiều vấn đề cam go như: lạm phât tăng cao liín tục trong nhiều thâng, lêi suất cao, thị trường bất động sản đóng băng, thị trường chứng khoân lao dốc, khu vực doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn với khoảng 50.000 doanh nghiệp lăm ăn thua lỗ, dừng nộp thuế, trong đó khoảng 7.000 doanh nghiệp bị phâ sản.

Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, HABUBANK không trânh khỏi bị ảnh hưởng. Một số chỉ tiíu kinh doanh đặt ra cho năm 2011 chưa hoăn thănh, tỷ lệ nợ xấu tăng cao lín 4.42%, lợi nhuận sau thuế giảm 50% so với năm 2010. Tuy nhiín, bằng tất cả tinh thần quyết tđm, cố gắng, nỗ lực vă đoăn kết của câc cấp Lênh đạo vă toăn thể cân bộ nhđn viín Ngđn hăng, cùng với sự tin tưởng vă ủng hộ của Quý Khâch hăng, Nhă đầu tư vă câc Đối tâc, HABUBANK đê giải quyết được nhiều vấn để khó khăn, ổn định hoạt động, đảm bảo thanh khoản trín toăn hệ thống. Tình hình hoạt động kinh doanh của Habubank giai đoạn 2008 - 2011 được thể hiện qua bảng số liệu thống kí dưới đđy:

Bảng 2.1: Câc chỉ tiíu tăi chính cơ bản của HBB giai đoạn 2008-2011

Tổng dư nợ 22.352.405 18.684.558 13.358.406 10.515.947 Tổng huy động 36.265.997 33.272.162 25.470.815 19.961.017 Vốn điểu lệ 4.050.000 3.000.000 3.000.000 2.800.000 Tổng vốn cổ đông 4.392.621 3.533.452 3.251.899 2.992.761 Thu nhập hoạt động 1.117.086 1.264.328 562.476 590.737 Tỷ lệ nợ quâ hạn 4,42% 2,39% 2,24% 2,8% Chi phí dự phòng nợ khó đòi 291.101 275.587 57.626 110.315 ROE 7,8% 14,04% 16,17% 15,57% ROA 0,78% 1,42% 1,91% 2,04%

[Nguồn: Bâo câo thường niín 2008, 2009, 2010,2011 của Habubank]

- Về huy động vốn: Năm 2011 lă một năm đặc biệt khó khăn trong công

tâc huy động vốn. Với chính sâch thắt chặt tiền tệ, giảm cung tiền ra thị trường, quản lý chặt hoạt động ủy thâc, đầu tư trín thị trường liín ngđn hăng, âp dụng lêi suất trần huy động,... lăm ảnh hưởng lớn tới công tâc huy động vốn của câc ngđn hăng. Lêi suất huy động tăng dần, sau đó duy trì liín tục ở mức cao trong suốt cả năm. Trong tình hình đó, mặc dù có những giai đoạn khó khăn, không thể mở rộng cho vay ra, nhưng HABUBANK vẫn luôn đảm bảo đủ nguồn vốn cho hoạt động của Ngđn hăng, có uy tín tốt đối với khâch hăng vă trín thị trường liín ngđn hăng. Đến 31/12/2011, tổng nguồn vốn của HABUBANK đạt 38.332 tỷ đồng, tăng nhẹ so với cùng kỳ 2010 vă đạt 91,73% kế hoạch. Tuy nhiín, đđy lă nỗ lực rất lớn của của tập thể cân bộ công nhđn viín Ngđn hăng, đặc biệt trong những thâng cuối năm.

- Hoạt động cho vay: Từ thâng 04/2011, HABUBANK đê âp dụng Hệ

thống xếp hạng tín dụng nội bộ mới sau khi đê nđng cấp vă hoăn thiện hệ thống với sự hỗ trợ tư vấn của Công ty kiểm toan Ernst & Young, sau một thời gian triển khai, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ mới đê phât huy hiệu quả rất lớn trong việc hỗ trợ hoạt động cho vay tại HABUBANK. Sau khi cân bộ thực hiện chấm điểm khâch hăng có nhu cầu vay vốn tại HABUBANK, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đê đưa ra những đânh giâ đúng về bản chất rủi ro vă xếp loại khâch hăng, lăm căn cứ cho câc đơn vị chọn lọc câc khâch hăng tốt, loại bỏ khâch hăng yếu kĩm, từ đó đưa ra câc chính sâch khâch hăng hợp lý nhằm nđng cao chất lượng tín dụng của toăn hăng. Mặt khâc, hệ thống xếp hạng tín dụng còn phđn loại câc khâch hăng theo những tiíu chí rõ răng tạo điền kiện thuận lợi cho việc thống kí, theo dõi khâch hăng của HBB, phục vụ công tâc bâo câo, quản trị rủi ro đồng thời cung cấp cơ sở dữ liệu tiền đề tiếp cận phương phâp đânh giâ rủi ro tín dụng theo Basel II.

Năm 2011, tổng dư nợ của HABUBANK đạt 22.352.405 triệu đồng, tăng 19,63% so với năm 2010. Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn tương đối ổn định, vă cơ cấu danh mục theo thời hạn vay luôn được kiểm soât một câch chặt chẽ, trong đó tỷ lệ cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Đối với mảng cho vay khâch hăng câ nhđn, danh mục khâch hăng câ nhđn có quy mô tương đối nhỏ chỉ chiếm khoảng 23,66% danh mục tín dụng toăn hăng của HABUBANK. Trong thời gian tới, HABUBANK sẽ tập trung đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ đồng thời kiểm soât chặt chẽ chất lượng tín dụng để phât triển phđn khúc thị trường năy một câch bển vững, hiệu quả.

Nợ xấu của Ngđn hăng tại thời điểm 31/12/2011 lă 4,42%, cao gần gấp đôi năm 2011. Đđy lă điều tất yếu trong tình hình kinh tế hiện tại của Việt Nam. Việc xâc định nợ xấu để trích lập dự phòng lă hănh động cần thiết, để đảm bảo cho an toăn hoạt động của Ngđn hăng trong dăi hạn.

- Hoạt động đầu tư vă kinh doanh trín thị trường tiền tệ: Để mang lại

nguồn thu ổn định cho Ngđn hăng, bín cạnh hoạt động cho vay truyền thống, Habubank còn thực hiện đầu tư văo câc chứng khoân vă câc giấy tờ có giâ. Để đảm bảo mục tiíu phât triển bền vững, an toăn vă hiệu quả, Habubank luôn duy trì mức đầu tư chứng khoân từ 20% đến 30% tổng nguồn vốn huy động vă 60% đầu tư văo câc loại chứng khoân ít rủi ro như: Trâi phiếu chính phủ, Công trâi giâo dục, Trâi phiếu đô thị, Tín phiếu kho bạc, Kỳ phiếu, Chứng chỉ tiền gửi của câc tổ chức tín dụng. Ngoăi việc mang lại một nguồn thu nhập ổn định cho Ngđn hăng (fixed income), câc khoản mục đầu tư năy lă phương tiện để HABUBANK hoạt động giao dịch trín thị trường mở vă đóng vai trò hỗ trợ quan trọng trong việc đảm bảo thanh khoản cho Ngđn hăng. Thu nhập của HABUBANK từ hoạt động đầu tư trong năm 2011 lă 265,9 tỷ đồng tăng 30% so với năm 2009 đê đóng góp tích cực văo lợi nhuận chung toăn Ngđn hăng.

- Hoạt động kinh doanh ngoại hối vă thanh toân quốc tế:

Tình hình kinh tế thế giới cũng có nhiều bất ổn, khủng hoảng nợ công tại Chđu Đu tiếp diễn với mức độ ngăy căng cao, kinh tế Mỹ phục hồi chậm, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại. Tất cả những yếu tố khâch quan trín ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động giao thương xuất nhập khẩu giữa câc nước cũng như hoạt động kinh doanh của câc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu tại Việt Nam. Tuy nhiín câc đơn vị kinh doanh của HBB đê rất cố gắng vă giữ được doanh số hoạt động thanh toân quốc tế năm 2011 đạt 423 triệu USD đạt xấp xỉ 2010.

- Dịch vụ ngđn hăng tự động: Năm 2011, HBB tiếp tục hoăn thiện việc

nđng cấp hệ thống chuyển mạch tăi chính vă quản lý thẻ - 1ST Switch nhằm cung cấp cho khâch hăng Dịch vụ ngđn hăng tự động hoăn thiện vă ổn định. HBB đê chính thức mở rộng kết nối với hệ thống của câc ngđn hăng thănh viín Banknetvn vă Smartlink, cho phĩp chủ thẻ của HBB vă câc ngđn hăng thănh viín không chỉ giao dịch trín hệ thống hơn 10.000 ATM mă còn giao dịch trín hơn 40.000 POS trín toăn quốc. Đđy lă tiện ích quan trọng vă góp phần hiện thực hóa chủ trương không sử dụng tiền mặt của Chính phủ.

- Lợi nhuận: Năm 2011 lợi nhuận trước thuế chỉ đạt 310 tỷ đồng, bằng

50% so với năm 2010. Lợi nhuận giảm sút mạnh lă do nợ xấu năm 2011 lă 4,42% do vậy nín ngđn hăng đê phải dănh gần 300 tỷ đồng để trích lập dự phòng rủi do tín dụng.

Với mức lợi nhuận năy, tỷ lệ ROAE tính trín vốn cổ phần bình quđn của HBB đạt 7,83%. HBB đê tạm ứng tỷ lệ cổ tức bằng tiền mặt cho câc cổ đông lă 8%. Tỷ suất hiệu quả sử dụng tăi sản (ROM): được tính bằng Lợi nhuận thuần trước thuế trín Tổng Tăi sản có bình quđn. Năm 2011, ROAA của HBB đạt 0,78%.

- về việc tuđn thủ quy định của Ngđn hăng nhă nước. Habubank luôn duy trì tỷ lệ CAR cao hơn so với quy định. Cụ thể, trước khi thông tư 13 ra đời, câc TCTD âp dụng theo quyết định 457 thì tỷ lệ an toăn vốn tối thiểu lă 8%, năm 2007 Habubank có tỷ lệ năy lă 16%, năm 2008 tăng lín đến 20% vă năm 2009 HBB vẫn duy trì vượt mức quy định ở mức 15%. Khi thông tư 13 ra đời nđng tỷ lệ năy lín 9%, mặc dù tình hình kinh tế trong vă ngoăi nước vẫn còn nhiều khó khăn nhưng tỷ lệ năy của HBB vẫn ở mức 12,29%, năm 2011 lă 16.46% chủ yếu do hoăn thănh việc tăng vốn chủ sở hữu (cao hơn quy định của NHNN).

Một phần của tài liệu 1228 quản trị rủi ro hoạt động tại NHTM CP nhà hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w