- Cần phải tạo lập một môi trường kinh doanh lành mạnh thông qua đẩy mạnh hơn nữa quá trình đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp đặc biệt là DNNN, tăng cường quản lý các doanh nghiệp Nhà nước cũng như các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đẩy mạnh lại việc tổ chức lại các doanh nghiệp Nhà nước theo hướng cổ phần hoá, có giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp yếu kém thoát khỏi khó khăn
- Khẩn trương bổ sung, hoàn thiện các văn bản pháp quy nhằm tạo ra sân chơi bình đẳng cho mọi TCTD hoạt động tại Việt Nam, đây là điều kiện cần thiết để đảm bảo tính hiệu quả và an toàn trong dài hạn, giúp cho các ngân hàng phản ứng linh hoạt trước những thay đổi của môi trường kinh tế;
- Thúc đẩy thị trường tài chính, trước hết là thị trường liên ngân hàng và thị trường tiền tệ phát triển, tạo thêm nhiều cơ hội đầu tư nhằm phân tán rủi ro, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn và đa dạng hóa các công cụ thanh toán.
- Xây dựng hệ thống kế toán và các quy tắc đánh giá tín dụng phù hợp với thông lệ quốc tế.
- Sửa đổi, bổ sung quy định về kiểm toán độc lập trong đó quy định bắt buộc đối tượng kiểm toán là các công ty cổ phần, đặc biệt là các công ty cổ phần nhà nước một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng tiếp cận thông tin chính xác, đầy đủ về khách hàng, mặt khác minh bạch tài chính là một trong những điều kiện cần thiết để doanh nghiệp tham gia hội nhập với kinh tế thế giới.
- Chính phủ cần có thể chế và các quy định pháp lý rõ ràng cho hoạt động giao dịch các công cụ dẫn xuất tín dụng và bán nợ tại thị trường Việt Nam nhằm giúp các ngân hàng bảo hiểm cho hoạt động của mình
100
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, hoạt động kinh doanh của NHTM luôn tiềm tàng khả năng chứa đựng rủi ro. Những rủi ro này nếu xảy ra sẽ gây ra những thiệt hại không nhỏ cho NHTM. Có thể làm giảm lợi nhuận cũng có thể đẩy Ngân hàng tới bờ vực phá sản, thậm chí có thể gây ra sự đổ vỡ hàng loạt của cả một hệ thống ngân hàng. Chính vì vậy, trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình các ngân hàng luôn phải quan tâm tới vấn đề quản trị rủi ro tín dụng. Đây chính là phương thức giúp NH kiểm soát và hạn chế rủi ro tín dụng ở mức thấp nhất có thể chấp nhận được.
Với đề tài “Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Việt Nam- Thực trạng và giải pháp ”, luận văn đã khái quát lại cơ
sở lý luận chung về rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại, đi sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại BIDV từ đó đưa ra một số giải pháp hữu ích cho công tác phòng ngừa, quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV trong thời gian tới. Tuy nhiên, do hạn chế về thông tin thực tiễn cũng như kiến thức khoa học... nên cũng có một số giải pháp còn mang tính lý thuyết và mang tính định hướng nghiên cứu, và cần có thời gian để áp dụng. Do đó cần rất nhiều đóng góp, bổ sung hơn nữa để một số giải pháp này có tính thực tiễn cao hơn và giàu khả năng áp dụng thực tế trong công tác quản lý và hạn chế rủi ro tín dụng tại BIDV nói riêng và các Ngân hàng thương mại nói chung.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Peter Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chính; 2. PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản
thống kê;
3. PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê;
4. TS. Tô Ngọc Hưng, Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê;
5. TS. Tô Kim Ngọc (2005), Giáo trình Lý thuyết tiền tệ - ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê;
6. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2008, 2009, 2010), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh hàng năm;
7. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2009), Quy định về trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp;
8. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2004), Quy trình cho vay và quản lý tín dụng;
9. TS. Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê;
10. PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Tài chính - Tiền tệ - Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê;
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU ... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...3
1.1. Tổng quan về hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại...3
1.1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại ... 3
1.1.2. Hoạt động tín dụng của NHTM ... 5
1.2. Rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM...6
1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng ... 6
1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng ... 7
1.2.3. Những dấu hiệu nhận biết sớm rủi ro tín dụng ... 9
1.2.4. Một số chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng ... 11
1.2.5. Những nhân tố dẫn đến rủi ro tín dụng ... 17
1.3. Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM...19
1.3.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng ... 19
1.3.2. Sự cần thiết phải thực hiện quản trị rủi ro tín dụng ... 20
1.3.3. Nguyên tắc thực hiện quản trị rủi ro tín dụng ... 22
1.3.4. Những nội dung cơ bản của quản trị rủi ro tín dụng của NHTM ... 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNGQUẢNTRỊRỦI RO TRONGHOẠTĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM...41
2.1. Khái quát hoạt động của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam...41
2.1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển ... 41
2.1.2. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ĐT&PT Việt nam trong những năm vừa qua ... 43
2.2. Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam trong thời gian vừa qua ... 52
BIDV Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam CBTD Cán bộ tín dụng DPRR Dự phòng rủi ro GDP Tổng sản phẩm quốc dân NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTW Ngân hàng Trung ương
TCTD Tổ chức Tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo QTRR Quản trị rủi ro QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng XHTDNB Xep hạng tín dụng nội bộ
2.2.1. Khái quát hoạt động tín dụng của BIDV ... 52
2.2.2. Thực trạng rủi ro và công tác quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam...55
2.3. Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng của BIDV...72
2.3.1. Những kết quả đạt được trong công tác quản trị rủi ro tín dụng ... 72
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế về quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV ... 77
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐT&PT VIỆT NAM . 81 3.1. Định hướng hoạt động của BIDV trong thời gian tới...81
3.1.1. Mục tiêu chung ... 81
3.1.2. Định hướng hoạt động tín dụng của BIDV trong thời gian tới...82
3.2. Bảng phân tích SWOT BIDV...85
3.3. Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng của BIDV...87
3.3.1. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát sự tuân thủ quy trình tín dụng: từ trước, trong và sau khi cho vay đặc biệt là đối với các dự án lớn ... 87
3.3.2. Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách khách hàng 88 3.3.3. Nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng đối với từng khoản vay ... 89
3.3.4. Xây dựng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro trong hoạt động cho vay 90
3.3.5. Phân tán rủi ro ... 90
3.3.6. Đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng, có chế độ thưởng phạt hợp lý ... 92
3.3.7. Từng bước triển khai nghiệp vụ bảo hiểm tín dụng ... 93
3.3.8. Áp dụng công cụ phái sinh ... 94
3.4. Kiến nghị...96
3.4.1. Kiến nghị với Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam ... 96
3.4.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước ... 98
3.4.3. Kiến nghị đối với Chính phủ ... 99
KẾT LUẬN ... 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu Tên bảng Trang
bảng
1.1 Xep hạng tín dụng của các tổ chức xếp hạng thế giới 27 1.2 Quyết định cho vay tiêu dùng của Ngân hàng Mỹ 28
1.3 xếp hạng 6 mức rủi ro 32
1.4 xếp hạng tài sản đảm bảo 33
2.1 Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của Việt nam giai đoạn 2006-2010 44
2.2 Quy mô huy động vốn toàn ngành ngân hàng 48
2.3 Kết quả kinh doanh của BIDV qua các năm 51
2.4 Thị phần dư nợ của BIDV giai đoạn 2007-2010 52
2.5 Một số chỉ tiêu tín dụng chủ yếu của BIDV 2008-2010 53 2.6 Nợ xấu và lãi treo của BIDV trong 5 năm 2006-2010 55 2.7 Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của BIDV 57 2.8 Cơ cấu dư nợ cho vay của BIDV theo ngành nghề kinh tế 58 2.9 Phân loại dư nợ theo nhóm nợ và xếp hạng khách hàng của BIDV 62
2.10 Kết quả bán nợ cho DATC 72
DANH MỤC SƠ ĐÒ, BIỂU ĐÒ
Số
hiệu Tên sơ đồ, biểu đồ Trang
SƠ ĐÒ
1.1 Mối quan hệ của rủi ro và lợi nhuận 30
1.2 Hoán đổi tổng thu nhập 38
1.3 Hoán đổi tín dụng 39
2.1 Cơ cấu tổ chức của BIDV 42
2.2 Mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ đối với kháchhàng làtổ chức 61
kinh tế của BIDV
2.3 Mô hình tổ chức kiểm soát rủi ro tín dụng tạiHội sởchính 63
2 4 Mô hình tổ chức tín dụng tại Chi nhánh 65
BIỂU ĐÒ
2.1 Quy mô huy động vốn ngành ngân hàng năm 2007 48
2.2 Quy mô huy động vốn ngành ngân hàng năm 2010 49
2.3 Tăng trưởng Dư nợ tín dụng của BIDV qua các năm 50
2.4 Thị phần dư nợ của BIDV 52
2.5 Cơ cấu từng nhóm nợ trên tổng dư nợ (khối chi nhánh) 56 2.6 Cơ cấu từng nhóm nợ trên tổng dư nợ (khối chi nhánh) 62