Trong giai đoạn 2016-2018, với tinh thần “Trung thực, kỷ cương, sáng tạo, chất lượng, hiểu quả”, Agribank Thanh Hóa đã nỗ lực phấn đấu, cung cấp sản phẩn dịch vụ tốt nhất đến quý khách hàng, kết quả kinh doanh của Agribank Thanh Hóa đã đạt được sự tăng trưởng cao và ổn định.
Bảng 2.1. Ket quả kinh doanh chính tại Agribank Thanh Hóa
34
tỉnh (%) tỉnh (%) tỉnh (%)
l.Tổng NV 21.0
13 17,90 17 24.6 17,10 15 28.5 3 15,8
- Nguồn dân cư 18.9
12 19,40 46 22.7 20,28 46 26.2 9 15,3 -Tỷ trọng vốn dân cư (%) 9 Õ~ - 40 92, - 92" - 2. Tổng dư nợ 67 25.4 23,80 13 30.0 52 34.2 2 14,1 - Nợ xấu 8 5 - ,5 67 - 6 12 - - Tỷ lệ nợ xấu (%) 0,23 - 0, 23 - 0,37 - 3. Thu dịch vụ ĨÃ T 22,80 176 ,6 25,2 209^^ 18,3 5
song với nhiều giải pháp chỉ đạo điều hành tích cực, phù hợp với những biến động của thị trường tiền tệ, hoạt động kinh doanh của Agribank Thanh Hoá đã tương đối toàn diện về các chỉ tiêu kế hoạch được giao. Cụ thể tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank Thanh Hóa trong năm 2018 như sau:
Về công tác huy động vốn (tính cả số phát hành trái phiếu): 28.515 tỷ, tăng 3.899 tỷ so với đầu năm (cao hơn 294 tỷ so với cùng kỳ năm trước); tốc độ tăng 15,8%; đạt 102,5% kế hoạch Agribank giao (vượt kế hoạch 695 tỷ), đạt 99,5% kế hoạch của NHNo tỉnh (thấp hơn kế hoạch 145 tỷ). Trong đó:
- Nguồn nội tệ: 28.268 tỷ, tăng 3.919 tỷ so với đầu năm, đạt 102,4% kế hoạch Agribank giao; đạt 99,2% kế hoạch của tỉnh. Nguồn ngoại tệ quy đổi 248 tỷ, giảm 21 tỷ so với đầu năm; đạt 125% kế hoạch Agribank giao; đạt 163% kế hoạch của tỉnh.
- Tổng nguồn dân cư: 26.246 tỷ, tăng 3.505 tỷ so với đầu năm (thấp hơn mức tăng cùng kỳ năm trước 256 tỷ).
Có thể thấy trong giai đoạn 2016 - 2018, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của Agribank chi nhánh Thanh Hóa đã có bước phát triển nhanh chóng bất chấp thực
trạng có nhiều kênh đầu tư bất động sản nở rộ trong hơn ba năm gần đây trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Cơ cấu nguồn vốn ổn định, tỷ lệ vốn huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng cao tuy mang tính chất ổn định nhưng lại gây áp lực cho yếu tố lãi suất đầu vào. Tính đến thời điểm 31/12/2018, Tổng nguồn vốn của Agribank Thanh Hóa chiếm 33% tổng mức huy động vốn của các TCTD trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
về công tác tín dụng: Tổng dư nợ đạt 34.252 tỷ, tăng 4.239 tỷ, tốc độ tăng 14,1% (thấp hơn 307 tỷ so với mức tăng năm 2017); đạt 102% Kế hoạch Agribank giao (vượt kế hoạch 739 tỷ); đạt 101,4% kế hoạch của NHNo tỉnh (vượt kế hoạch 482 tỷ).
- Dư nợ pháp nhân: 7.593 tỷ, tăng 1.014 tỷ, tốc độ tăng 15,4%, chiếm tỷ trọng 22,2% (tăng 0,3%). Dư nợ cá nhân 26.659 tỷ, tăng 3.225 tỷ, tốc độ tăng 13,8%.
- Dư nợ xấu 126 tỷ, tăng 59 tỷ so với đầu năm, tỷ lệ nợ xấu 0,37% (tăng 0,14% so với tỷ lệ năm 2017).
- Nợ nhóm 2: 64 tỷ, tăng 14 tỷ so với đầu năm.
- Tổng nợ xấu nội, ngoại bảng 429 tỷ, tăng 40 tỷ so với đầu năm; chiếm tỷ lệ 1,24% (giảm 0,04% so với đầu năm)
Trích lập dự phòng và thu nợ đã xử lý rủi ro:
- Trong năm đã trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 142 tỷ (dự phòng chung 34 tỷ;
dự phòng cụ thể 75 tỷ; dự phòng trái phiếu VAMC 33 tỷ).
- Tổng số xử lý rủi ro 116 tỷ (XLRR thông thường 79 tỷ; XLRR mua lại trái phiếu VAMC 37 tỷ).
- Thu hồi nợ đã XLRR: thu được 110,6 tỷ, bằng 170% kế hoạch Agribank giao, bằng 94% kế hoạch của tỉnh.
Doanh thu dịch vụ: thu được 209 tỷ, đạt 102,7% kế hoạch Agribank giao và đạt 98,7% kế hoạch của tỉnh. Trong đó: Thu dịch vụ ngân hàng 184,6 tỷ; đạt 96,3% kế hoạch. Thu dịch vụ nhà nghỉ 24,4 tỷ; đạt 122% kế hoạch.