Thực trạng rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Agribank chi nhánh

Một phần của tài liệu 1262 quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 45 - 52)

nhánh Thanh Hóa

thay đổi nhiều để hòa nhịp cùng sự phát triển của nền kinh tế, đáp ứng yêu cầu phát triển của hệ thống ngân hàng.

Đối tượng cho vay của ngân hàng đã thay đổi nhiều, không chỉ đơn thuần là cho vay lĩnh vực xây dựng, nông nghiệp nông thôn mà mở rộng ra nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế, trong đó chủ đạo vẫn là cho vay xây dựng, bán buôn bán lẻ thiết bị nông nghiệp nông thôn, một lĩnh vực mà chi nhánh có nhiều lợi thế: đối tượng khách hàng truyền thống, kinh nghiệm cán bộ trong lĩnh vực,...

2.1.4.1. Chính sách tín dụng

Chính sách cho vay KHDN của Agribank Thanh Hóa theo định hướng chính sách cho vay chung của Agribank do Hội đồng thành viên phê duyệt và ban hành là Quyết định số 226/QĐ-HĐTV-TD ngày 09/03/2017 về việc ban hành Quy chế cho vay đối với Khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và Quyết định 838/QĐ-NHNo-KHL ngày 25/05/2017 về quy trình cho vay đối với khách hàng pháp nhân trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Đây là khuôn khổ pháp lý chung hướng dẫn hoạt động cho vay của các chi nhánh và cán bộ tín dụng dựa trên cơ sở: Quy chế cho vay do NHNN Việt Nam ban hành; Chiến lược, định hướng hoạt động của Agribank. Cụ thể: Giám đốc Agribank Thanh Hóa đã ban hành văn bản số 803/NHNo - (HSX+KHDN) ngày 14/03/2017 về việc triển khai thực hiện quy chế cho vay đối với khách hàng theo văn bản số 226/QĐ-HĐTV-TD và văn bản số 2185/NHNo-(KHDN+HSX) về việc triển khai quy trình cho vay đối với Khách hàng Doanh nghiệp và Khách hàng cá nhân trong hệ thống Agribank.

Chính sách tín dụng của Agribank chi nhánh Thanh Hóa được xây dựng dựa trên các quy trình quy chế nêu trên và có bổ sung một số nội dung để phù hợp với hoạt động kinh doanh tại cơ sở trên một số nguyên tắc như sau:

a. Tuân thủ pháp luật

Tất cả các cán bộ, nhân viên Agribank Thanh Hóa có trách nhiệm phải tuân thủ các quy định của pháp luật trong hoạt động tín dụng và các quy định liên quan.

Chỉ tiêu Tăng (+) giảm (-) So sánh tương đối (%) Tăng (+) giảm (-) So sánh tương đối (%)

Việc cấp tín dụng cho khách hàng dựa trên cơ sở lợi ích chính đáng và hợp pháp của Agribank , không được phép lợi dụng tài sản và uy tín của Agribank vì mục đích cá nhân trong hoạt động tín dụng.

b. Phù hợp với chiến lược hoạt động kinh doanh của Agribank trong từng thời kỳ

Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanh chủ đạo và được kết hợp hài hoà trong chiến lược kinh doanh chung của Agribank . Vì thế, việc mở rộng và phát triển tín dụng phải dựa trên cơ sở chiến lược, định hướng kinh doanh tại từng thời kỳ và có sự kết hợp chặt chẽ với các bộ phận khác trong hệ thống Agribank, đặc biệt là bộ phận nguồn vốn, khách hàng và thanh toán.

c. Vừa tôn trọng quyền tự quyết của giám đốc chi nhánh vừa đảm bảo mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng

Chính sách tín dụng của Agribank Thanh Hóa vừa chú trọng tính an toàn tín dụng song vừa đảm bảo tính linh hoạt trong hoạt động thực tế, dành cho các chi nhánh khả năng nắm bắt tốt nhất cơ hội phát triển đầu tư tín dụng theo mục tiêu định hướng kinh doanh trong từng giai đoạn.

d. Quan điểm bình đẳng và hướng tới khách hàng

Trong cấp tín dụng: Agribank Thanh Hóa thực hành thống nhất chính sách khách hàng, không phân biệt thành phần kinh tế, hình thức sở hữu phù hợp với hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường.

Các ưu đãi trong tín dụng nếu có chỉ căn cứ vào năng lực tài chính, uy tín, mức độ rủi ro và thiện chí trả nợ của bản thân khách hàng.

Việc giao dịch với khách hàng được xây dựng theo mô hình một đầu mối giao dịch. Tất cả các giao dịch tín dụng của một khách hàng sẽ do một bộ phận tín dụng chịu trách nhiệm phục vụ.

2.1.4.2. Quy mô tín dụng KHDN

Trong hoạt động cho vay, các chỉ tiêu về tăng trưởng quy mô tín dụng là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất. Nhóm chỉ tiêu này được thể hiện thông qua tổng dư nợ cho vay khách hàng và số lượng khách hàng quan hệ với chi nhánh, là nền tảng của sự tăng trưởng tài chính và là đối tượng trực tiếp để áp dụng các công cụ

quản trị rủi ro.

a) Tình hình tăng trưởng về quy mô dư nợ KHDN

Bảng 2.2. Tình hình tăng trưởng về tổng dư nợ KHDN của Agribank Thanh Hóa giai đoạn 2016 đến 2018

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng KHDN vay vốn 575 657 725 82 114% 68 110%

(Nguồn: Số liệu lấy từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Thanh Hóa các năm 2016 - 2018)

Quy mô dư nợ tín dụng KHDN của Agribank Thanh Hóa trong giai đoạn 2016 - 2018 có sự tăng trưởng liên tục. Năm 2017, dư nợ khách hàng doanh nghiệp của Agribank chi nhánh Thanh Hóa đạt 6.580 tỷ đồng tăng 1.121 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2016. Năm 2018, dư nợ khách hàng doanh nghiệp của chi nhát đạt 7.593 tỷ đồng tăng 1.013 tỷ đồng so với năm 2017. Việc tăng trưởng của chỉ nhánh được định hướng đi kèm với giữ vững chất lượng tín dụng gắn với đảm bảo tỷ lệ an toàn hoạt động, tăng cường năng lực quản trị điều hành, tiếp tục hoàn thiện mô hình kinh doanh theo định hướng chiến lược do Agribank đề ra hướng đến cơ cấu dư nợ pháp nhân chiếm tối thiểu 25% trong thời gian sắp tới.

Tình hình tăng trưởng về số lượng KHDN:

1. Dư nợ theo thời hạn cho vay 5.4 59 6.5 80 7.593 21 1.013 15 Ngắn hạn 4.4 34 69 5.4 6.336 1.035 3 2 857 16 Trung hạn 5 32 411 415 -121 - 23 4 1 Dài hạn 4 93 700 842 207 2 4 142 20 2. Dư nợ theo thành phần kinh tế Công ty Cô phán 2.8 15 33 3.4 3.767 618 2 2 334 10

Công ty trách nhiệm hữu hạn 2.1 99

3109 3805 910 4

1

696 22

Doanh nghiệp tư nhân và HTX 4 45 38 2Ĩ -407 - 91 -17 -45 3. Dư nợ theo ngành nghề Nông nghiệp 1 77 183 189 6 3 6 3 Lâm nghiệp 6 4 66 92 2 3 26 39 Thủy sản 4 56 590 657 134 2 9 47 8

Sản xuất công nghiệp 1.0

81 37 1.0 1.156 -44 4 - 119 11 Xây dựng 17 24 89 2.2 2590 565 3 3 301 13 Thương mại dịch vụ 17 81 74 2.1 2640 393 2 2 466 21 Kinh doanh BĐS 5 9 125 ĨĨT 66 1 12 -14 -11

(Nguồn: Số liệu lấy từ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)

39

Trong giai đoạn 2016 - 2018, số lượng khách hàng doanh nghi ệp quan hệ với Agribank chi nhánh Thanh Hóa có sự tăng trưởng vượt bậc, cụ thể : Năm

2017, số lượng khách hàng doanh nghiêp có quan h ệ với chi nhánh là 657 khách hàng, tăng 82 khách hàng so với năm 2016, tốc độ tăng trưởng 14%. Sang năm 2018, số lượng khách hàng doanh nghiệp chi nhánh thực hiện cho vay là 725 triệu đồng, tăng 68 khách hàng. Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt của ngành ngân hàng đặc biệt Thanh Hóa có tới 32 TCTD hoạt động trên địa bàn, Agribank chi nhánh Thanh Hóa v ẫn có sự tăng trưởng mạnh về cả số lượng lẫn quy mô cho vay đối với đối tượng khách hàng doanh nghiệp cho thấy sự năng động cũng như chính sách tín dụng đúng đắn của Agribank trong việc thu hút khách hàng, từng bước nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhóm khách hàng này.

2.1.4.3. Cơ cấu tín dụng

Bảng 2.4. Bảng cơ cấu tín dụng doanh nghiệp của Agribank ThanhHoa giai

ST T Chỉ tiêu 2016 2017 2018 1 Thu từ tín dụng KHDN 854,07 958,79 1.116,64 2 Tỷ lệ thu từ tín dụng KHDN/ Tổng thu nhập (%) 35% 37% 37% 40

(Nguồn: Số liệu lấy từ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)

Theo bảng cơ cấu tín dụng cho thấy, Agribank đang duy trì danh mục cho vay với 83% dư nợ là dư nợ sử dụng cho vay ngắn hạn, tài trợ cho các doanh nghiệp vay vốn lưu động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong khi đó, dư nợ trung dài hạn chiếm tỷ trọng 17% là dư nợ trung dài hạn, chủ yếu phục vụ tài trợ các dự án của

khách hàng doanh nghiệp như mua sắm máy móc tài sản cố định, xây dựng nhà xưởng

và các dự án đầu tư lớn mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Ve đối tượng khách hàng cho vay; Agribank chi nhánh Thanh Hóa cho vay các đối tượng chủ yêu là Công ty TNHH, Công ty cổ phần và Doanh nghiệp tư nhân. Các

thành phần kinh tế khác chiếm tỷ trong rất nhỏ. Trong đó, khối doanh nghiệp Công ty TNHH chiếm số lượng đông đảo nhất tới hơn 50% tổng dư nợ do đây là chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm thành phần đông đảo và được định hướng ưu tiên cho vay của chính phủ. Khối Công ty Cổ phần chiếm 40% tổng mức cấp tín dụng,

còn lại là các thành phần kinh tế khác. Tổng mức cấp tín dụng cho Doanh nghiệp tư nhân có xu hướng giảm do chịu tác động của thông tư 39/2016/TT/NHNN

2.1.4.4. Các chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng KHDN

Xét cho cùng, ngoài các chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu, tăng trưởng về quy mô tín dụng, ... như đã phân tích ở phần trên thì chất lượng tín dụng phải được phản ánh bởi tỷ lệ thu từ hoạt động tín dụng. Chỉ tiêu này cho biết, cứ 100 đồng tổng thu nhập thì có bao nhiêu đồng là do tín dụng mang lại.

Bảng 2.5. Các chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng KHDN Agribank Thanh Hóa giai đoạn 2016-2018

dụng KHDN là 854,07 tỷ đồng, đến năm 2017 con số này tăng 958,79 tỷ, tăng so 104,72

tỷ đồng so với năm 2016 . Năm 2018 giá trị thu từ tín dụng KHDN đạt 1.116,64 tỷ đồng,

tăng 157,85 tỷ đồng so với 2017 tương ứng mức tăng 16%. Tỷ lệ thu từ tín dụng KHDN/

Tổng thu nhập cũng tăng đều đặn hàng năm. Năm 2016, tỷ lệ này ở mức 35% cho đến

năm 2018 đã tăng lên 37%. Có thể nói rằng, việc đạt được mức tăng trưởng này và giữ

được tốc độ tăng trưởng đều qua các năm là kết quả của sự cố gắng, nỗ lực của toàn thể

cán bộ và Ban lãnh đạo chi nhánh trong việc chỉ đạo điều hành cũng như việc thực

thi các

chiến lược, chính sách tín dụng của chi nhánh. Hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động

tín dụng KHDN giữ vững tốc độ tăng trưởng ( BQ xấp xỉ hơn 18%). Điều này đã

giúp chi

nhánh đảm bảo kế hoạch về lợi nhuận, hoàn thành xuất sắc kế hoạch kinh doanh Agribank

trung ương giao cho.

2.1.4.5. Tỷ lệ nợ có rủi ro, nợ xấu

Tổng dư nợ xấu cho vay doanh nghiệp tính đến thời điểm 31/12/2018 là 3 tỷ đồng, giảm 33 tỷ đồng so với đầu năm. Tỷ lệ nợ xấu của doanh nghiệp thời điểm 31/12/2018 là 0,04%, giảm 0,51% so với cùng kì năm trước và thấp hơn tỷ lệ nợ xấu chung ( tỷ lệ nợ xấu chung là 0,37%). Đây là tỉ lệ rất thấp so với các chi nhánh Agribank trên toàn quốc.

Một phần của tài liệu 1262 quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w