Đối với Uỷ ban Nhân dân huyện Phúc Thọ

Một phần của tài liệu 1268 quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh NH nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phúc thọ luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 103 - 109)

- Cụ thể hóa các định huớng phát triển của tỉnh thành chuơng trình kế hoạch cụ thể tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Phúc Thọ có định huớng đầu tu tốt và góp phần hạn chế rủi ro.

- Tiếp tục triển khai kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trọng điểm đúng tiến độ, có chính sách khuyến khích đầu tu hấp dẫn, chính sách thu thuế sử dụng đất thuê hợp lý, mở rộng đào tạo lực luợng lao động có tay nghề cao, nâng cấp cơ sở hạ tầng, giao thông... nhằm thu hút các nhà đầu tu trong và ngoài huyện , các tỉnh đến đầu tu tại huyện nhà.

-Triển khai thực hiện kịp thời các thông tu liên bộ có liên quan đến hoạt động ngân hàng, chỉ đạo cơ sở các ban ngành, UBND các xã, thị trấn phối kết hợp chặt chẽ với ngân hàng trên địa bàn trong việc cho vay, thu hồi nợ, xử lý tài sản bảo đảm,...

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Phúc Thọ đã nêu trong chuông 2, luận văn đã đua ra đuợc các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của Chi nhánh. Đồng thời luận văn đã đua ra đuợc những kiến nghị với NHNN, UBND huyện Phúc Thọ, NHNo&PTNT Việt Nam nhằm tiếp tục hoàn thiện môi truờng pháp lý, môi truờng hoạt động kinh doanh của các NHTM. Từ đó giúp cho việc nâng cao chất luợng, hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động của hệ thống

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế thế giới như hiện nay, hệ thống luật pháp đang tiếp tục được chỉnh sửa và hoàn thiện, để phát huy được vai trò tín dụng ngân hàng cho phát triển kinh tế bền vững thì vấn đề quản trị rủi ro tín dụng trở nên hết sức cần thiết. Mặc dù NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và chi nhánh NHNo&PTNT huyện Phúc Thọ ra đời và hoạt động hơn hai mươi năm qua nhưng những lý luận và mô hình hoạt động thực tiễn về quản trị rủi ro tín dụng còn nhiều mới mẻ. Vì vậy việc nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao năng lực công tác quản trị rủi ro tín dụng là đề tài vừa có tính cấp thiết vừa có tính lâu dài.

Tại nội dung nghiên cứu luận văn đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của NHTM. Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Phúc Thọ thời gian qua, luận văn đã nêu lên những kết quả đã đạt được, những hạn chế tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại. Từ đó, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn đề xuất các giải pháp, những kiến nghị nhằm tạo điều kiện cho những giải pháp phát huy hiệu quả tích cực khi áp dụng để góp phần nâng cao năng lực công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Phúc Thọ.

Đề tài được viết trên cơ sở lý thuyết về rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, tham khảo các đề tài có liên quan và kinh nghiệm của tác giả. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do hạn chế về trình độ năng lực, về kinh nghiệm thực tế cho nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết, một số giải pháp đưa ra cần có thêm các điều kiện phù hợp mới áp dụng được tại Chi nhánh. Vì vậy tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, các anh, chị, em đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện và có tính thực tiễn cao hơn. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn PGS.,TS. Hoàng Mạnh Cừ, người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.

và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Truờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

2. Công ty Cổ Phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông Nghiệp (18/12/2013), Quyết định số 3131/2013/QĐ-ABIC-PHH về ban hành quy tắc bảo hiểm Bảo an tín dụng.

3. Công ty TNHH MTV NHNo&PTNT Việt Nam (23/05/2007), Quy định số 1406/NHNo-TD về tiêu chí phân loại khách hàng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.

4. Công ty TNHH MTV NHNo&PTNT Việt Nam (18/10/2011), Quyết định số 1197/QĐ-NHNo-XLRR về hướng dẫn sử dụng, vận hành chấm điểm xếp hạng khách hàng trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của NHNo&PTNT Việt Nam.

5. Công ty TNHH MTV NHNo&PTNT Việt Nam (22/01/2014), Quyết định số 66/QĐ-HĐTV-KHDN về ban hành quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.

6. Công ty TNHH MTV NHNo&PTNT Việt Nam (27/03/2014), Quyết định số 311/QĐ-NHNo-TCKT về ban hành quy định luân chuyển, xử lý chứng từ hạch toán kế toán trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.

7. Công ty TNHH MTV NHNo&PTNT Việt Nam (01/08/2014), Quyết định số 766/QĐ-NHNo-KHDN về ban hành quy trình cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.

8. Công ty TNHH MTV NHNo&PTNT Việt Nam (07/08/2014), Quyết định số 836/QĐ-NHNo-HSX về việc ban hành quy trình cho vay đối với khách hàng là hộ gia đình, cá nhân, trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.

9. Công ty TNHH MTV NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Huyện Phúc Thọ - Hà Tây (2012-2014), Báo cáo tổng kết năm 2012 - 2014

10. Công ty TNHH MTV NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Huyện Phúc Thọ - Hà Tây (2012-2014), Báo cáo phân tích nợ xấu năm 2012 - 2014

STT Chỉ tiêu Tiêu chí

Xếp loại

I Khách hàng doanh nghiệp

1 Lợi nhuận

Dương, bằng hoặc cao hơn năm trước A

Dương, thấp hơn năm trước B

Âm C 2 Tỷ suất tài trợ Từ 8% trở lên A Từ 3% đến dưới 8% B Dưới 3% C 3 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Từ 1 trở lên A Từ 0,5 đến dưới 1 B Dưới 0,5 C

4 Nợ xấu tại cácchi nhánh Agribank

Có nợ thuộc nhóm 1,2 A

Có nợ thuộc nhóm 3,4 B

Thống Kê, Hà Nội.

13. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII (16/6/2010),

Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12

14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (22/04/2005), Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng.

15. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (21/01/2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN về quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

16. Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Thị Lan (2014),Giáo trình tín dụng ngân hàng,

NXB Thống Kê, Hà Nội.

17. Nguyễn Văn Tiến (2015), Giáo trình quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà Nội.

5 Việc chấp hành các quy định của pháp luật

hành

Có kết luận của cơ quan có thẩm quyền về vi phạm các quy định của pháp luật hiện hành nhưng chưa đến mức xử phạt hành chính

B

Doanh nghiệp bị xử phạt vi phạm hành chính trong việc chấp hành các quy định của pháp luật hiện hành hoặc người quản lý điều hành doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình thực thi nhiệm vụ của doanh nghiệp đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

1 Nợ xấu tạiAgribank Có nợ thuộc nhóm 3,4 B

Có nợ thuộc nhóm 5 C

2 Việc chấp hành quy định của pháp luật

Không vi phạm pháp luật hiện hành A

Vi phạm các quy định của pháp luật đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự

Một phần của tài liệu 1268 quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh NH nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phúc thọ luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 103 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w