KHÁI QUÁT VỀ AGRIBANK NAM HÀ NỘI

Một phần của tài liệu 1275 quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh nam hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 49)

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Sau đây được viết tắt là Agribank) có trụ sở giao dịch tại số 18 Trần Hữu Dực, khu đô thị Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội. Trải qua 26 năm từ khi ra đời đến khi trưởng thành, phát triển, Agribank ngày càng khẳng định vị trí là ngân hàng thương mại lớn mạnh số một, hoàn thành tốt vai trò nòng cốt của nền kinh tế đất nước, đi đầu tiên phong trên thị trường tài chính nông nghiệp và nông thôn.

Ngày 15/11/1996, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

Năm 2011, Agribank chuyển đổi hoạt động sang mô hình Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu 100% vốn điều lệ (thực hiện theo Quyết định số 214/QĐ-NHNN ngày 31/01/2011 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam).

Đến tháng 03/2017, Agribank đã ghi dấu chặng đường 29 năm xây dựng và trưởng thành, Agribank phát triển theo hướng ngân hàng hiện đại, “tăng trưởng- an toàn- hiệu quả- bền vững”, khẳng định vai trò cốt lõi, đi đầu trong đầu tư tín dụng, góp phần đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân, đủ sức cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam-Chi nhánh Nam Hà Nội (sau đây gọi là Agribank chi nhánh Nam Hà Nội hoặc Chi nhánh) được thành lập theo Quyết định số 48/NHNo/QĐ-HĐQT ngày 12/03/2001 và được chính thức bắt đầu vào hoạt động ngày 08/05/2001 với 36 cán bộ công nhân viên đầu tiên. Agribank chi nhánh Nam Hà Nội có trụ sở tại toà nhà C3, phường Phương Liệt, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, phạm vi hoạt động chủ yếu là trên địa bàn quận Thanh Xuân và các quận nội thành.

'>

Phòng Thanh toán quốc tế ---► Phòng giao dịch Số 1 Phòng Hành chính nhân sự ◄--- ---

► Phòng giao dịch Số 3 Phòng Kiểm soát nội bộ

L. ◄--- ---► ' Phòng giao dịch Số 6 Z--- S ◄--- --- ► Phòng giao dịch Số 9 r '' Phòng Điện toán ◄---

nhân. Đây là phòng có nhiệm vụ tạo nguồn cho Chi nhánh) φ Phòng Tín dụng (Tiếp nhận nhu cầu vay vốn của Khách hàng, theo dõi và chịu trách nhiệm trước

Giám đốc về dư nợ tại Chi nhánh) φ Phòng Kế hoạch nguồn vốn (Đưa ra kế hoạch

dư nợ phù hợp với kế hoạch nguồn vốn của Chi nhánh, các điều chỉnh về dư nợ trong trường hợp có biến động về nguồn vốn huy động tại Chi nhánh).

^

Năm

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%)

Tiền gửi của cá

nhân 4555,8 78,68 24963,4 71,35 5761,57 73,45 6277,07 62,45 67286,4 66,97

Tiền gửi của tô

chức kinh tế 1050,94 18,15 91119,9 16,10 1661,4 21,18 1770,55 17,62 52626,4 24,14

2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam-Chi nhánh Nam Hà Nội

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn là một trong những hoạt động rất quan trọng đối với chi nhánh ngân hàng. Trong giai đoạn vừa qua, nền kinh tế toàn cầu đã phải trải qua rất nhiều biến động và nền kinh tế Việt Nam cũng ít nhiều bị ảnh hưởng. Agribank Nam Hà Nội nằm trên địa bàn thủ đô, đây là thuận lợi nhưng cũng có nhiều khó khăn, có nhiều đối thủ cạnh tranh xung quanh. Mặc dù phải đối mặt với rất nhiều khó khăn nhưng Agribank chi nhánh Nam Hà Nội đạt được những thành tựu trong huy động vốn. Sau đâu luận văn xin trình bày kết khăn nhưng quả của tình hình huy động vốn của NH Agribank chi nhánh Nam Hà Nội trong giai đoạn 2014-2018 qua bảng sau:.

Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn của Agribank chi nhánh Nam Hà Nội giai đoạn 2014-2018

Tổng vốn huy

Từ kết quả bảng trên ta thấy huy động vốn từ năm 2014-2018 của Agribank chi nhánh Nam Hà Nội với tỷ trọng huy động vốn từ Khách hàng cá nhân luôn chiếm tỷ trọng rất lớn đạt trên 70% so với tổng huy động. Điều đó cho thấy tầm quan trọng trong việc huy động vốn từ KHCN và huy động vốn từ khách hàng cá nhân chính là nguồn vốn ổn định để Agribank Chi nhánh Nam Hà Nội triển khai các kế hoạch kinh doanh của mình. Và qua bảng trên ta thấy tổng huy động vốn của Agribank chi nhánh Nam Hà Nội có xu hướng tăng đều lần lượt qua các năm 2014- 2018. Năm 2018 tăng 8,24% so với năm 2017, năm 2017 tăng 28,13% so với năm 2016, năm 2016 tăng 13,34% so với năm 2015, so với năm trước đó thì tỷ lệ này tăng ít hơn.

2.1.3.2. Cho vay và đầu tư

a. Hoạt động sử dụng vốn tại Agribank Nam Hà Nội

Qua bảng sử dụng vốn của Agribank chi nhánh Nam Hà Nội qua các năm 2014-2018 thì tổng tài sản, cho vay của chi nhánh qua các năm đều tăng, tỷ lệ nợ xấu giảm: năm 2014 là 32,21%, năm 2015 là 25,13%, năm 2016 là 18,65%, năm 2017 còn 14,55% và năm 2018 còn 10,80%. Điều này cho thấy, Agribank chi nhánh Nam Hà Nội không chỉ đẩy mạnh dư nợ vay mà còn đảm bảo thực hiện quản trị tốt về chất lượng tín dụng.

Bảng 2.2. Tình hình sử dụng vốn của Agribank chi nhánh Nam Hà Nội giai đoạn 2014-2018

sản 78652,8 100 10713,73 100 9103,47 100 10796,27 100 13286,69 100 Tồn quỹ 39,89 0,46 577,19 5,39 259,85 2,85 175,80 1,63 79,15 0,60 Tiền gửi NHNN và TCTD 2597,8 9 30,02 42961,0 27,64 93,88 1,03 107,01 0,99 3,39 0,03 Chứng khoán đầu tư 211,03 2,44 215,76 2,01 69,70 0,77 71,57 0,66 23,22 0,17 Dư nợ cho vay 75501,5 63,58 6640,2 3 61,98 8418,54 92,48 10160,93 94,12 12882,13 96,96 - Trong hạn 13729,5 67,79 44971,5 74,87 6848,49 81,35 8682,46 85,45 11491,04 89,20

TSCĐ 91,29 1,06 95,68 0,89 12,69 0,14 13,30 0,12 1,76 0,01 Sử dụng

(%) trọng (%) trọng (%) trọng (%) trọng (%)

Tông cho vay 5501,57 100 6640,23 100 8418,54 100 10192,1 100 12901,1 100

Cho vay ngắn hạn 4467,27 81,20 5464,91 82,30 6743,25 80,10 8249,17 80,94 10178,8 78,90

Cho vay trung hạn 467,63 8,50 743,71 11,20 804,81 956 1279,94 12,56 1385,11 10,74

Cho vay dài hạn 566,66 10,30 431,62 6,50 870,48 10,34 663,03 6,51 1337,18 10,36

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh Nam Hà Nội, giai đoạn 2014-2018) b. Hoạt động cho vay tại Agribank chi nhánh Nam Hà Nội

Bảng 2.3. Dư nợ cho vay tại Agribank chi nhánh Nam Hà Nội, giai đoạn 2014-2018

1. Dư nợ theo thời hạn cho

vay

3.083 3.365 3.861 4.319 5.170 14,7 11,9 19,7

Ngắn hạn 1.652 1.709 1.827 1.886 2.277 6,9 3,2 20,7

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Nam Hà Nội giai đoạn 2014- 2018)

Từ năm 2014-2018 tín dụng của chi nhánh liên tục tăng trưởng, năm 2015 tăng 20,7% so với năm 2014, năm 2016 tăng 26,78 so với năm 2015, năm 2017 tăng 21,07% so với năm 2016, năm 2018 tăng 26,58% so với năm 2017. Thể hiện sự phát triển vượt lên khó khăn với nỗ lực rất lớn của Agribank chi nhánh Nam Hà Nội trong giai đoạn 2014-2018, giai đoạn này tuy Việt Nam đã bước qua giai đoạn khó khăn nhất nhưng vẫn còn đó nhiều khó khăn mà cả chính phủ và doanh nghiệp và ngành ngân hàng đang từng bước vượt nỗ lực vượt qua. Qua đó cũng thể hiện sự phục hồi đi lên của nền kinh tế Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung khi dự nợ tín dụng tăng trưởng sau giai đoạn khó khăn.

Cơ cấu cho vay ngắn hạn chiếm phần lớn, năm 2014 ngắn hạn chiếm 81,2% còn lại là trung và dài hạn, năm 2015 ngắn hạn chiếm 82,3%, năm 2016 ngắn hạn chiếm 80,10%, năm 2017 ngắn hạn chiếm 80,94%, năm 2018 chiếm 78,90%.

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGNÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

2.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Agribank Nam Hà Nội

2.2.1.1. Thực trạng tỷ lệ tập trung danh mục cho vay tại Agribank Nam Hà Nội

Bảng dưới đây sẽ thể hiện thực trạng tín dụng tại Agribank Nam Hà Nội theo thời hạn cho vay, theo ngành và theo thành phần kinh tế từ năm 2014-2018:

Bảng 2.4. Dư nợ tín dụng theo danh mục cho vay tại Agribank Chi nhánh Nam

Hà Nội, giai đoạn năm 2014 - 2018

2. Dư nợ theo ngành kinh tế 3.083 3.365 3.861 4.319 5.170 Nông lâm nghiệp 687 843 1.045 1.183 1.388 24 13,2 17,3 Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 777 799 776 689 780 -2,9 -11,2 13,2 Thương mại dịch vụ 911 953 992 1.140 950 4,1 14,9 -16,7 Các ngành khác 708 770 1.048 1.307 2.052 36,1 24,7 57 3. Dư nợ theo thành phần kinh tế 3.083 3.365 3.861 4.319 5.170 Doanh nghiệp Nhà nước 236 275 265 243 214 -3,6 -8,3 -11,9 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 931 896 820 784 844 -8,5 -4,4 -7,7 Hợp tác xã 27 22 23 25 23 4,5 8,7 -8 Hộ gia đình, cá nhân 1.890 2.173 2.753 3.267 4.089 26,7 18,7 25,2

Nợ nhóm 4 31 29 22 17 0,7

Nợ nhóm 5 15 14 14 12 3

Tổng nợ xấu 75 77 63 50 4,8

Tỷ lệ nợ xấu 2,4 2,3 1,6 12 0,09

(Nguôn: Báo cáo tông kêt hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh Nam Hà Nội, giai đoạn 2014-2018)

Dư nợ tín dụng tại Agribank Nam Hà Nội theo thời hạn cho vay. Ta thấy, chỉ tiêu tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn trên tổng dư nợ chiếm tỷ trọng cao nhất, tuy nhiên chỉ tiêu này có xu hướng giảm dần đều. Năm 2014, chỉ tiêu này đạt 53,6%; năm 2015 chỉ tiêu này đạt 50,8%; Năm 2016, 2017 chỉ tiêu này lần lượt đạt 47,3% và 43,7%, năm 2018 là 44%. Thay vào đó là sự tăng lên của chỉ tiêu dự nợ cho vay trung hạn. Tỷ trọng dự nợ cho vay trung hạn năm 2014-2018 lần lượt là 34%, 36,8%, 42,5%, 48% và 48,9%. Sự tăng lên của dự nợ cho vay trung hạn có được là do tự tăng lên ổn định của nguồn vốn trên 12 tháng. Dư nợ cho vay dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng dư nợ, tập trung chủ yếu tại Hội sở tỉnh gồm những khoản vay cho vay hợp vốn, cho vay theo dự án đầu tư v.v...

Xét tiêu chí dư nợ cho vay theo ngành kinh tế: Ta thấy Agribank Chi nhánh Nam Hà Nội tập trung vào tất cả các ngành kinh tế, hỗ trợ vốn cho các ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh phát triển đa dạng.

2.2.1.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Agribank Nam Hà Nội

Đối với NHTM, trong quá trình hoạt động tín dụng, nợ quá hạn, nợ xấu là không thể loại trừ bởi tính đặc thù của hoạt động tín dụng. Nhưng trong mọi trường hợp, để bảo đảm kinh doanh hiệu quả và an toàn, chỉ tiêu nợ xấu, nợ quá hạn phải thường xuyên duy trì ở mức thấp. Trong thời gian trở lại đây, Agribank Chi nhánh Nam Hà Nội luôn duy trì tỷ lệ nợ xấu ở mức dưới 2,5%. Các chỉ tiêu nợ nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 luôn giảm thấp hơn năm trước.

Bảng 2.5. Nợ xấu tại Agribank Chi nhánh Nam Hà Nội giai đoạn năm 2014 - 2018

Bảng trên cho thấy tỷ lệ nợ xấu của Agribank Nam Hà Nội luôn giữ ở mức thấp. Năm 2014 tỷ lệ này là 2,4% là tỷ lệ cao nhất trong giai đoạn 2014 đến năm 2018 điều này phản ánh đúng tình hình nền kinh tế của Hà Nội trong giai đoạn này. Đến năm 2018 tỷ lệ này đã đạt 0,09% cho thấy Agribank Nam Hà Nội đã thực hiện hiệu quả vấn đề quản trị rủi ro tín dụng.

2.2.2. Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Nam Hà Nội

2.2.2.1. Thực trạng về mô hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng

Quy định chung: Một điểm đặc biệt quan trọng để quản trị hiệu quả hoạt động tín dụng là phải xây dựng được một bộ máy tổ chức tín dụng, thực hiện kiểm tra kiếm soát một cách nghiêm túc các chính sách và quy trình tín dụng của ngân hàng, đảm bảo được danh mục tín dụng tốt, giảm tối đa rủi ro, nâng cấp chất lượng các bậc cán bộ và sử dụng chi phí nhân lực một cách hợp lý nhất.

Nguyên tắc triển khai thực hiện hoạt động tín dụng: Xác định mức độ phù hợp có thể chấp nhận được rủi ro tín dụng; Xây dựng quy trình cấp tín dụng logic và hợp lý; Lập quy trình giám sát và đo lường rủi ro hiệu quả; Kiểm soát tối đa rủi ro tín rụng; Thu hút khách hàng và dự án tín dụng tốt.

Cơ cấu tổ chức khung tổ chức bộ máy tín dụng

Sơ đồ 2.2. Cơ cấu tổ chức khung bộ máy quản trị tín dụng

(Nguồn: Quy trình tín dụng của Agribank Chi nhánh Nam Hà Nội, năm 2018)

Bộ máy quản trị tín dụng tại Agribank Nam Hà Nội gồm 3 nhóm chính, tham gia trực tiếp vào quy trình quản trị tín dụng: Giám đốc; Các phòng nghiệp vụ tín

dụng; Kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập. Ba nhóm này chịu trách nhiệm đưa ra các phương án để nhằm xây dựng quy trình, các quy định và các chính sách về quản trị tín dụng trong ngân hàng.

Chức năng nhiệm vụ

Giám đốc Agribank Nam Hà Nội có những vai trò trong hoạt động tín dụng và quản trị tín dụng như sau: Phối hợp với các Phòng ban nghiệp vụ hoạch định chiến lược tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng. Là người có quyền trong việc phê duyệt các khoản cấp tín dụng và hạn mức tín dụng (bao gồm hạn mức tín dụng cho khách hàng, hạn mức tín dụng theo cơ cấu danh mục tín dụng và mức phán quyết của các Ngân hàng cho vay), các khoản cho vay, bảo lãnh và tài trợ thương mại.

Phòng Tín dụng: có chức năng tham mưu cho Giám đốc trong việc quản trị, chỉ đạo hoạt động tín dụng bảo lãnh trong nước, đầu tư ngắn hạn dài hạn, mở rộng thị trường, nghiên cứu đề xuất cải tiến thủ tục vay tạo thuận lợi cho khách hàng nhằm mục tiêu phát triển kinh doanh an toàn, hiệu quả của Agribank Nam Hà Nội.

Kiểm tra, phân tích các nguyên nhân cũng như biện pháp phòng tránh, khắc phục hậu quả của hoạt động tín dụng, đưa ra các cách phân loại nợ, phân tích nợ quá hạn. Phân tích hiệu quả vốn đầu tư, thống kê tổng hợp, báo cáo chuyên đề hàng tháng, quý, năm của các chi nhánh. Phối hợp với phòng nghiệp vụ khác trong việc hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng tại Agribank Chi nhánh Nam Hà Nội

Bộ phận Kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập tại Agribank Nam Hà Nội

trực thuộc Phòng Kiểm tra, kiểm toán nội bộ của Chi nhánh, độc lập với các Phòng nghiệp vụ tín dụng.

Bộ phận hoặc Cán bộ kiêm nhiệm Kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập có những nhiệm vụ sau: Đưa ra những phân tích, nhận xét để từ đó đánh giá được mức độ rủi ro của danh mục tín dụng, xây dựng nên chính sách, quy trình quản trị quản trị rủi ro cho từng phòng ban nghiệp vụ tại Chi nhánh; Kiểm tra, kiểm soát định kỳ để đánh giá được việc thực hiện đúng theo pháp luật, theo các quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các quy định và chính sách của Agribank tại chi nhánh để kịp thời phát hiện những vi phạm, sai xót trong hoạt động tín dụng, đưa ra các biện pháp khắc phục hợp lý; Thực hiện kiểm tra kiểm soát về hoạt động tín dụng tại

Một phần của tài liệu 1275 quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh nam hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w