Công tác xử lý nợ xấu

Một phần của tài liệu 1301 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP phát triển thành phố hồ chí minh chi nhánh hùng vương thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 60 - 74)

Khi có rủi ro xảy ra, cán bộ cho vay (cán bộ xử lý nợ) trực tiếp làm việc với khách hàng để bàn bạc về phương án trả nợ, tư vấn thêm về phương án sản xuất kinh doanh, đồng thời đề xuất lên ban lãnh đạo tạo thêm cơ hội để khách hàng trả nợ như cơ cấu lại nợ, gia hạn nợ để khách hàng có thêm thời gian thu xếp tài chính để trả nợ.. .Nếu các biện pháp trên không có hiệu quả hoặc khách hàng cố ý chây ỳ, không có thiện chí trả nợ đơn vị tiến hành các biện pháp: yêu cầu bên bảo lãnh thực

STT hiện nghĩa vụ, xử lý tài sản bảo đảm và/hoặc tiến hành khởi kiện khách hàng ra tòatốtt thường kém trungbình

để thanh lý tài sản đảm bảo, bù đắp tổn thất.

Đối với tín dụng bảo đảm không bằng tài sản (chủ yếu là cho vay cán bộ công nhân viên các tổ chức khác) thì đơn vị tiến hành báo cáo cho cơ quan nơi khách hàng làm việc để cùng có hướng xử lý phù hợp, tránh gây tổn thất cho ngân hàng.

Đối với các khoản nợ xấu có khả năng thu hồi, đơn vị thường xuyên chỉ đạo cán bộ bám sát đơn vị, tích cực xuống cơ sở để theo dõi tình hình của khách hàng, diễn biến kinh doanh của đơn vị để nếu có những khoản thu sẽ tiến hành thu nợ, bên cạnh đó quản lý tốt tài sản đảm bảo đặc biệt tài sản là động sản. Thường xuyên theo dõi tài khoản tiền gửi của khách hàng, nếu có biến động phải lập tức khóa để xem xét thu hồi nợ ngay lập tức.

Đối với khoản nợ xấu có dấu hiệu khó đòi, phòng giao dịch trực tiếp cử cán bộ tham gia cùng đơn vị tìm ra biện pháp giải quyết khẩn trương hàng hóa ứ đọng, đôn đốc các đơn vị thu hồi các công nợ lâu ngày, tận dụng tất cả các nguồn thu để trả nợ ngân hàng.

Ngoài ra đơn vị đã tiến hành gia hạn nợ, giãn nợ đối với những khách hàng có tình hình tài chính đang khó khăn nhưng có khuynh hướng làm ăn có hiệu quả trong thời gian tới.

Khi có rủi ro xảy ra đơn vị xác định được trách nhiệm của các cấp điều hành, các bộ phận trong công tác xử lý nợ, thường xuyên họp tổ xử lý nợ đưa ra biện pháp bám sát kịp thời đơn vị, từ đó đưa ra hướng giải quyết hợp lý nhất bảo đảm quy trình diễn ra thống nhất, khoa học và có hiệu quả. Tuy nhiên nhược điểm trong công tác xử lý của đơn vị là cán bộ trực tiếp cho vay chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc xử lý, còn bị động khi phát sinh rủi ro.

2.3.7. Điều tra và khảo sát thực tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành Phố Hồ Chí Minh chi nhánh Hùng Vương.

Theo nghiên cứu đã chỉ ra, các hoạt động ảnh hưởng tới kết quả quản trị RRTD gồm: Sự vận hành mô hình quản trị RRTD, các chính sách liên quan tới quản trị RRTD, công nghệ quản trị RRTD. Dựa trên cơ sở đó, phiếu điều tra hướng tới khảo sát chất lượng các hoạt động ảnh hưởng tới chất lượng RRTD dựa trên 13

nhóm sau: (1) Bố trí nhân sự cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng; (2) Chính sách quản lý RRTD đối với khách hàng; (3) Chính sách phân bổ tín dụng; (4) Sự hợp lý của thẩm quyền phán quyết; (5) Chính sách phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng RRTD; (6) Việc thực hiện thẩm định RRTD đối với khách hàng khi làm hồ sơ tín dụng; (7) Việc thực hiện thẩm định RRTD đối với khách hàng truớc khi giải ngân; (8) Việc thẩm định RRTD đối với khách hàng trong quá trình khách hàng sử dụng vốn vay; (9)Việc thẩm định RRTD đối với tài sản đảm bảo tiền vay truớc khi cho vay; (10) Việc kiểm tra hoạt động cấp tín dụng của chi nhánh đối với quản lý khách hàng; (11) Việc kiểm tra hoạt động cấp tín dụng của hội sở đối với chi nhánh; (12) Việc thực hiện báo cáo RRTD thực hiện tại chi nhánh; (13) Công nghệ của ngân hàng đáp ứng nhu cầu quản trị RRTD. Đây đều là các hoạt động có liên quan tới việc kiểm soát chất luợng quản trị RRTD tại ngân hàng. Dựa vào sự đánh giá của chính những nguời thực hiện công việc, có thể đua ra kết luận về chất luợng quản trị RRTD đang đuợc thực hiện tại chi nhánh.

Đối tuợng nghiên cứu: 30 CBNV đang làm việc tại HDBank chi nhánh Hùng Vuơng.

Cách thức điều tra: Bảng hỏi trực tiếp đến từng CBNV. Kết quả điều tra thu đuợc nhu sau:

Bảng 2.9: Kết quả đánh giá hoạt động liên quan tới kết quả quản trị RRTD tại

HDBank giai đoạn 2014 - 2016

^ ro tín dụng tại ngân hàng:

- Sự hợp lý về số luợng nhân viên

hàng:

- Chính sách có tính nhất quán, dễ hiểu, dễ áp dụng, dễ kiểm tra, đánh giá

- Sự thay đổi linh hoạt của chính sách phù hợp với tình hình thực tiễn 8 2 0 0 0 74,26 3 Chính sách phân bổ tín dụng: - Có chính sách phân bổ cho các nhóm ngành và sản phẩm, khách hàng hợp lý - Có yêu cầu tuân thủ nghiêm ngặt về phân bổ tín dụng

1

3 71 0 0 0 34,43

4 Sự hợp lý của thâm quyên phán quyêt:

- Thẩm quyền phán quyết đối với lãnh đạo chịu trách nhiệm phê duyệt về tín dụng tạo điều kiện cho chi nhánh chủ động trong kinh doanh

- Thẩm quyền phán quyết đã ngăn ngừa đuợc rủi ro trong phê duyệt tín dụng tại chi nhánh đối với các khoản vay lớn

9 2

1 0 0 0 4,3

5 Chính sách phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng RRTD

- NH có chính sách phân loại nợ, trích lập dự phòng RRTD theo đúng quy định của NHNN

- NH tuân thủ chặt chẽ theo chính sách đã đuợc đua ra

2

1 9 0 0 0 4,7

6 Việc thực hiện thẩm định RRTD đối với

khách hàng khi làm hồ sơ tín dụng 1

- Có người thứ 3 thẩm định lại

7 Việc thực hiện thâm định RRTD đôi với khách hàng trước khi giải ngân:

- Có kiểm tra mục đích sử dụng vốn trước

khi giải ngân

- Có kiểm tra tình hình của khách hàng trước khi giải ngân

- Có kiểm tra tình hình về khả năng hoàn tất nghĩa vụ của người bán trước khi giải ngân

11 19 0 0 0 4,367

8 Việc thâm định RRTD đôi với khách hàng trong quá trình khách hàng sử dụng vôn vay:

- Có kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay sau giải ngân

- Có kiểm tra tình hình kinh doanh (tài chính) của khách hàng trong quá trình sử dụng vốn vay

9 17 4 0 0 4,167

9 Việc thâm định RRTD đôi với tài sản đảm bảo tiền vay trước khi cho vay:

- Kiểm tra thực tế tài sản trước khi cho vay

- Thực hiện đầy đủ các thủ tục giao dịch bảo đảm đối với tài sản trước khi giải ngân

- Kiểm tra hiện trạng sử dụng tài sản bảo đảm trong quá trình khách hàng sử dụng

7 19 4 0 0 4,1

chi nhánh đối với quản lý khách hàng:

- phân công đơn vị chuyên biệt phụ trách kiểm tra. Đánh giá của anh/chị về việc thực hiện kiểm tra của đơn vị này

□ Có: 30/30 □ Không: 0 - Đánh giá của anh/chị về mức độ và chất lượng của việc kiểm tra thường xuyên theo:

□ Tháng: 0 □ Quý: 5/30 □ Khi có nhu cầu: 25/30

7 3 0 0 4,133

11 Việc kiêm tra hoạt động câp tín dụng của hội sở đối với chi nhánh:

- Có phân công đơn vị chuyên biệt phụ trách kiểm tra không vàđánh giá của anh/chị về việc thực hiện kiểm tra của đơn vị này

□ Có: 30/30 □ Không - Đánh giá của anh/chị về mức độ và chất lượng của việc kiểm tra thường xuyên theo:

□ Tháng: 0□ Năm:4/30 □ Khi có nhu cầu: 26/30

5 22 3 0 0 4,067

12 Việc thực hiện báo cáo RRTD thực hiện tại chi nhánh:

- Báo cáo thường xuyên, liên tục và đầy đủ các RRTD phát sinh tại chi nhánh cho

Hội sở 9 21 0 0 0 4,3

quan chức năng có liên quan

13 Công nghệ của ngân hàng đáp ứng nhu cầu quản trị RRTD:

- Công nghệ sử dụng hiện đại, dễ sử dụng - Công nghệ có module cảnh báo rủi ro đối với khách hàng và khoản vay, lĩnh vực vay

- Công nghệ có báo cáo phục vụ công tác quản trị dễ hiểu, dễ kiểm tra, kiểm soát

11 14 5 0 0 4,2

Thứ nhất, về chính sách phân loại nợ và trích lập dự phòng RRTD: 21/30 phiếu, chiếm 70% đánh giá là rất tốt, 9/30 phiếu, chiếm 30% đánh giá là tốt. Hiện tại, chi nhánh đang thực hiện việc phân loại nợ và trích lập dự phòng theo điều 10 của thông tư 02/2013/TT-NHNN về hướng dẫn phân loại tài sản. Trong đó, chỉ cần khách hàng có dư nợ xấu tại một khoản tín dụng thì tất cả các khoản tín dụng còn lại đều bị xếp cùng loại tương ứng. Việc này sẽ đảm bảo tối đa về kiểm soát chất lượng RRTD cho chi nhánh. Hiện tại, việc này được chi nhánh tuân thủ rất chặt chẽ. Có chính sách phân loại nợ và trích lập dự phòng RRTD tốt và việc thực hiện các chính sách này một cách nghiêm túc, chặt chẽ sẽ giúp phản ánh đúng thực trạng nợ xấu, qua đó phản ánh đúng thực trạng chất lượng quản trị RRTD tại chi nhánh. Với kết quả điều tra cho thấy việc thực hiện tốt chính sách này tại chi nhánh cho thấy số liệu báo cáo về RRTD của chi nhánh là khá chính xác và đáng tin cậy.

Thứ hai, về chính sách phân bổ tín dụng: có 13/30 phiếu, chiếm 43% đánh giá là rất tốt, 17/30 phiếu, chiếm 57% đánh giá là tốt. Điều này cho thấy chính sách phân bổ tín dụng là khá hợp lý. Chính sách phân bổ tín dụng của HDBank cũng thường cập nhật mỗi năm, trong đó đưa ra những lĩnh vực ưu tiên phát triển tín

dụng, lĩnh vực hạn chế, đối tượng khách hàng ưu tiên và đối tượng khách hàng hạn chế cấp tín dụng. Trong giai đoạn phát triển bán lẻ như hiện tại, chính sách phân bổ tín dụng cũng tập trung đối tượng khách hàng cá nhân, các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân. Việc thực hiện tốt chính sách phân bổ, đã một phần thể hiện được tầm nhìn của ngân hàng về nhận diện được lĩnh vực, ngành nghề, nhóm khách hàng ẩn chứa nhiều rủi ro, qua đó hạn chế cấp tín dụng cho lĩnh vực đó chính là hạn chế RRTD cho ngân hàng.

Thứ ba, về thực hiện thẩm định RRTD cho khách hàng trước khi giải ngân. Có 11/30 phiếu, chiếm 37% đánh giá là thực hiện rất tốt, 19/30 phiếu, chiếm 63% đánh giá là thực hiện tốt. Theo quy trình tín dụng được hướng dẫn thực hiện tại sổ tay tín dụng của HDBank, việc thẩm định khách hàng và RRTD phải được thực hiện đầy đủ trước khi ra quyết định cho vay. Đặc biệt, trước khi giải ngân, cần thẩm định kỹ đảm bảo về mục đích sử dụng vốn của khách hàng được giải ngân theo đúng nội dung trong hợp đồng tín dụng. Theo tìm hiểu, trước khi giải ngân, tại chi nhánh luôn có yêu cầu hồ sơ giải ngân đầy đủ, bên cạnh đó, chuyên viên quan hệ khách hàng phải trực tiếp kiểm tra đảm bảo việc giải ngân vốn là đúng mục đích trong hợp đồng tín dụng và theo hồ sơ. Hiện nay, việc giải ngân thông qua chuyển khoản thanh toán trực tiếp cho người thụ hưởng với các khoản tín dụng từ 100 triệu trở lên. Điều này đã được HDBank Hùng Vương tuân thủ một cách triệt để. Với việc thẩm định tốt RRTD cho khách hàng trước khi giải ngân có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích. Qua đó, sẽ góp phần kiểm soát dòng vốn giải ngân, hạn chế RRTD từ việc sử dụng vốn sai mục đích.

Thứ tư, công nghệ của ngân hàng đáp ứng yêu cầu quản trị RRTD. Phiếu khảo sát đánh giá dựa trên các yêu tố: công nghệ sử dụng hiện đại, dễ sử dụng, có module riêng cho cảnh báo RRTD đối với khách hàng và khoản vay, lĩnh vực vay, có báo cáo phục vụ công tác quản trị dễ hiểu, dễ kiểm tra, kiểm soát. Kết quả cho thấy, có 11/30 phiếu, chiếm 37% đánh giá là rất tốt, 14/30 phiếu, chiếm 47% đánh giá tốt, và 5/30 chiếm 16% đánh giá là bình thường. Hiện tại, công nghệ core-banking với nâng cấp modul của IBM khiến cho việc quản trị RRTD của ngân hàng được thực

hiện khá tốt. Tuy nhiên, với một số quan hệ khách hàng, do tập trung chuyên môn vào xử lý nghiệp vụ liên quan nên việc tiếp cận và khai thác những tiện ích của công nghệ vẫn chua tốt. Vì vậy, kết quả này cũng phản ánh cả mức độ thành thạo trong sử dụng của nguời dùng đối với công nghệ của ngân hàng. Kết quả điều tra này đã phản ánh tuơng đối chính xác so với nhận định của các chuyên gia về công nghệ áp dụng tại HDBank nhu phần đánh giá về công nghệ đã phân tích.

Thứ năm, đánh giá về việc thẩm định RRTD đối với khách hàng khi làm hồ sơ. Việc đánh giá dựa trên yếu tố các cán bộ quan hệ khách hàng thẩm định đầy đủ và chính xác thông tin khách hàng và có nguời thứ ba thẩm định lại. Có 10/30 phiếu, chiếm 33% đánh giá là thực hiện rất tốt, 20/30 phiếu chiếm 67% đánh giá là tốt. Theo quy trình tín dụng, cán bộ quan hệ khách hàng sau khi tìm kiếm, tiếp xúc với khách hàng, sẽ thu thập hồ sơ khách hàng và làm tờ trình thẩm định hồ sơ. Tờ trình này đuợc trình lên các cấp cao hơn cho phê duyệt tín dụng. Sau khi có phán quyết tín dụng, bộ phận giao dịch sẽ thực hiện kiểm soát lại tính tuân thủ về mặt hồ sơ và các điều kiện đuợc phê duyệt trong phán quyết tín dụng. Việc này giúp đảm bảo các phán quyết đuợc thực hiện đầy đủ và chính xác. Việc thực hiện tốt hoạt động này góp phần giảm thiểu RRTD từ khâu cấp tín dụng cho khách hàng.

Thứ sáu, việc thực hiện báo cáo RRTD của chi nhánh. Chi nhánh thực hiện việc báo cáo RRTD khá đầy đủ, chính xác và đúng quy định. Có 9/30 phiếu, chiếm 30% đánh giá là thực hiện rất tốt, 21/30 phiếu, chiếm 70% đánh giá là thực hiện tốt. Do quy định báo cáo rất rõ ràng, yêu cầu các ngân hàng phải thực hiện đầy đủ và đúng thời gian quy định. Nên hầu hết các chi nhánh đều thực hiện báo cáo đầy đủ. Chất luợng báo cáo tùy thuộc vào việc chi nhánh phân loại nợ đúng nhu huớng dẫn không. Với tỷ lệ đánh giá việc phân loại nợ là rất tốt (70%) và tốt (30%) nhu ở trên đã phân tích, thì kết quả này cho thấy sự hợp lý trong việc chi nhánh tuân thủ báo cáo chính xác số liệu. Việc thực hiện báo cáo RRTD là hoạt động thuộc khâu kiểm soát RRTD. Thông qua số liệu báo cáo đầy đủ, chính xác, ngân hàng sẽ có các hành động kiểm soát RRTD cụ thể và đảm bảo thực thi tốt hơn.

đánh giá về tính nhất quán, dễ hiểu, dễ áp dụng cũng nhu sự thay đổi linh hoạt của chính sách cho phù hợp với đặc điểm của khách hàng vay vốn trong từng giai đoạn khác nhau. Ket quả cho thấy: 8/30, chiếm 27% số phiếu đánh giá là chính sách rất hợp lý, 22/30 phiếu, chiếm 73% số phiếu đánh giá là chính sách hợp lý. Thực tế tại chi nhánh cho thấy, các chính sách đối với khách hàng đuợc hội sở đua ra và áp dụng trên toàn hệ thống. Những chính sách này có tính linh hoạt rất cao, huớng tới đối tuợng khách hàng cụ thể trong từng giai đoạn. Thông thuờng, mỗi năm, hội sở sẽ đua ra một đến hai chính sách cụ thể bên cạnh tính sách chung. Và mỗi văn bản chính sách đua ra, thuờng có huớng dẫn thi hành cụ thể. Vì vậy, chi nhánh dễ dàng trong việc tiếp cận và thực thi các chính sách. Khi các chính sách này đuợc đua tới

Một phần của tài liệu 1301 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP phát triển thành phố hồ chí minh chi nhánh hùng vương thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 60 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w