Trong quá trình hình thành và phát triển, Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt nam đã có nhiều tên gọi khác nhau: Ngân hàng kiến thiết Việt Nam, Ngân Hàng Đầu tư và xây dựng Việt Nam, từ năm 1990 đến nay là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV).
Hơn 55 năm xây dựng và trưởng thành, BIDV đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, góp phần đắc lực cùng toàn ngành ngân hàng thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của công nghệ và tri thức, với hành trang truyền thống 55 năm phát triển BIDV tự tin hướng đến mục tiêu trở thành tập đoàn tài chính ngân hàng có uy tín trong nước, trong khu vực.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hưng Yên là chi nhánh cấp 1 trực thuộc BIDV, có trụ sở tại Ngã tư Phố Nối, xã Nghĩa Hiệp, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. BIDV Hưng Yên được thành lập ngay sau khi tái lập tỉnh Hưng Yên (tháng 2/1997). Từ tháng 6/2012, để đáp ứng yêu cầu ngày càng phát triển, mở rộng mạng lưới, phục vụ tốt hơn nhu cầu phát triển của địa phương, theo quyết định của BIDV Việt Nam chi nhánh BIDV Hưng Yên được tách ra thành hai chi nhánh cấp 1 hoạt động độc lập là: chi nhánh BIDV Bắc Hưng Yên (có trụ sở hoạt động là trụ sở chi nhánh Hưng Yên cũ) và chi nhánh BIDV Thành Phố Hưng Yên (có trụ sở hoạt động mới tại Thành Phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên).
Trong điều kiện thực tiễn của tỉnh Hưng Yên là một tỉnh được chia tách ra khỏi tỉnh Hải Hưng cũ kể từ tháng 2 năm1997, nhìn chung tổng thể về các mặt phát triển kinh tế xã hội, cơ sở vật chất hạ tầng chưa phát triển, vốn ngân sách hàng năm ít ỏi, cơ sở hạ tầng còn hạn chế; phần lớn các doanh nghiệp quốc doanh còn nhỏ bé, vốn ít, hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả; các doanh nghiệp tư nhân cá thể mới hình thành nên năng lực tài chính không đủ sức cạnh tranh, kèm theo đó các mặt phát triển khác trên địa bàn cũng ở mức khởi điểm thấp.
Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tỉnh Hưng Yên cần thiết phải nghiên cứu sắp xếp lại trật tự ưu tiên trong xây dựng cơ sở hạ tầng cũng như các dự án phát triển kinh tế nhằm vào các lĩnh vực mũi nhọn có thể phát huy hiệu quả kinh tế như: tập trung đầu tư cho việc sản xuất nông nghiệp, hình thành và phát triển các khu sản xuất công nghiệp, cải thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế.
Với những định hướng phát triển như vậy đòi hỏi nguồn vốn đầu tư của Tỉnh là rất lớn lớn. Trong khi đó nguồn vốn ngân sách địa phương trong thời gian ngắn chắc chắn không thể trang trải đáp ứng kịp thời đầy đủ. Hơn nữa khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường, sự bao cấp không còn nữa, mọi hoạt động lấy hiệu quả kinh tế làm trọng tâm. Với lý do đó cần thiết phải có Ngân hàng Đầu tư và Phát triển trên địa bàn tỉnh Hưng Yên với các nhiệm vụ cụ thể là huy động vốn ngắn, trung hạn và dài hạn tại địa phương để đầu tư cho địa phương, đồng thời tham mưu cho các cấp địa phương trong lĩnh vực góp vốn đầu tư và phát triển từ các nơi khác. Trên cơ sở đó Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hưng Yên ra đời.
Trải qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển, BIDV Hưng Yên đã đóng góp một phần rất quan trọng trong việc đầu tư vốn, phục vụ phát triển
kinh tế địa phương. Đến hết năm 2011, tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên đã đạt được những thành tựu nhất định, cụ thể:
1- Tổng sản phẩm (GDP) tăng 11,58%;
- Giá trị sản xuất nông nghiệp và thuỷ sản tăng 8,85%; - Giá trị sản xuất công nghiệp-Xây dựng tăng 15,54%; - Giá trị các ngành dịch vụ tăng 12,42%;
- Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp 24,03% - Công nghiệp, xây dựng 45,24% -Dịch vụ 30,73%;
2- Thu nhập bình quân đầu người đạt 24,4 triệu đồng; 3- Kim ngạch xuất khẩu đạt 762 triệu USD;
4- Tổng thu ngân sách trên địa bàn 4.162,5 tỷ đồng (trong đó: thu nội địa 3.200,2 tỷ đồng;
5- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,96%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 43%; tỷ lệ hộ nghèo còn 8,42%, cận nghèo là 5,41% (theo chuẩn mới); tạo thêm việc làm mới đạt cho 2,3 vạn lao động;
6- Tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia về y tế đạt kế hoạch 94%;
7- Tỷ lệ làng văn hóa, khu phố văn hóa đạt trên 74%, gia đình văn hóa đạt trên 86%.
(Nguồn: Báo cáo Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 và mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2012 của UBND tỉnh Hưng Yên).
Với những kết quả đạt được nêu trên, tỉnh Hưng Yên thật sự là một địa bàn hết sức thuận lợi để phát triển các dịch vụ Tài chính nói chung và dịch vụ ngân hàng nói riêng.
Cùng với sự phát triển của Tỉnh, trong hơn 10 năm qua bản thân BIDV Hưng Yên đã không ngừng phấn đấu cải tiến phương pháp hoạt động, mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng
trở thành một địa chỉ đáng tin cậy của nhân dân trên địa bàn. BIDV Hưng Yên là đơn vị đầu tiên trên địa bàn áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 - 2000, và đã nhanh chóng khẳng định được vị trí là một trong những chi nhánh chủ lực của BIDV tại cụm động lực đồng bằng Bắc Bộ.
Đến nay, BIDV Hưng Yên đã có một cơ ngơi khang trang với trụ sở chi nhánh cao 5 tầng toạ lạc trên diên tích hơn 2000m2 tại Ngã tư Phố Nối, Nghĩa Hiệp, Yên Mỹ, Hưng Yên. Đội ngũ 80 cán bộ hầu hết là đoàn viên thanh niên (chiếm hơn 90% tổng số cán bộ nhân viên) được đào tạo chính quy tại các trường công lập, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, năng động sáng tạo và nhiệt tình trong công tác. Các mảng nghiệp vụ đa dạng, cung cấp nhiều dịch vụ tài chính ngân hàng tiện ích đến mọi tầng lớp dân cư và doanh nghiệp.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức:
Là đơn vị thành viên của BIDV Việt Nam, BIDV Hưng Yên cũng được tổ chức theo mô hình hiện đại hoá Ngân hàng bao gồm Ban Giám Đốc, và các phòng nghiệp vụ. Hiện tại, cơ cấu tổ chức của BIDV Hưng Yên như sau:
- Ban giám đốc gồm có 3 người: 1 Giám đốc điều hành chung và 2 Phó giám đốc giúp việc cho Giám đốc, phụ trách một số mảng nghiệp vụ theo sự phân công của Giám đốc.
- Cơ cấu tổ chức gồm 9 phòng nghiệp vụ và 2 phòng giao dịch: Phòng Kế hoạch tổng hợp; Phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp; Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân; Phòng quản lý rủi ro; Phòng quản trị tín dụng; Phòng Tài chính kế toán; Phòng Tổ chức hành chính; Phòng giao dịch khách hàng; Phòng dịch vụ và quản lý kho quỹ; Hai phòng giao dịch gồm: Phòng giao dịch Văn Lâm, Phòng giao dịch Khoái Châu.
Tổng số cán bộ của chi nhánh đến 30/09/2012 là 80 người. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hưng Yên được sắp xếp theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của BIDV Hưng Yên
Đây là mô hình tổ chức được thực hiện theo dự án hiện đại hoá - TA2 từ tháng 10/2008. Theo mô hình này, cơ cấu tổ chức của BIDV Hưng Yên đảm bảo gọn nhẹ, hợp lý nhưng vẫn đảm bảo tách bạch các khối chức năng và yêu cầu quản lý rủi ro. Đồng thời đáp ứng yêu cầu quản lý NHTM theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế mà vẫn đảm phù hợp với các quy định của pháp luật, môi trường và tập quán kinh doanh của Việt Nam. Qua đó tạo
Chỉ tiêu/ năm 2009 2010 2011
TỔNG TÀI SẢN 2.172.158 2.757.35
8 2.034.96
0
I. Tiền mặt, tiền gửi và các khoản tương
đương tiền 19.379 22.10
2 19.374
II. Tổng dư nợ cho vay ròng 2.113.220 2.677.24
9
1.905.26 0
1. Dư nợ cho vay TCTD
2. Dư nợ cho vay khách hàng 2.142.518 2.705.09
5 1.905.26 0 3. Dự phòng rủi ro 29.298 27.84 6 III. Tài sản cố định IV. Tài sản có khác 39.559 58.00 7 110.32 6 TỔNG NGUỒN VỐN 2.172.158 2.757.35 8 2.034.96 0
I. Tiền gửi, vay NHNN, BTC, TCTD khác 67.657 79.29
7
398.67
2
- Nhận tiền gửi Kho bạc NN, TCTD khác 65.237 76.23
6
398.21
7
- Tiền vay NHNN, BTC, TCTD khác 2.420 3.061 455
bước đột phá nhằm nâng cao năng lục cạnh tranh, chất lượng phục vụ Khách hàng, đáp ứng yêu cầu quản lý tập trung và quản trị rủi ro.
2.1.3. Một số kết quả kinh doanh chủ yếu:
2.1.3.1. Kết quả kinh doanh chung của chi nhánh:
Sau 15 năm hoạt động kể từ khi thành lập, BIDV Hưng Yên luôn không ngừng phấn đấu, giữ vững tốc độ tăng trưởng, ngày càng khẳng định vị thế của một trong những ngân hàng hàng đầu của tỉnh nhà. Hoạt động kinh doanh của BIDV Hưng Yên không ngừng phát triển trong các năm qua. Từ con số tổng tài sản hơn 40 tỷ khi mới thành lập (nhận bàn giao dư nợ từ BIDV Hải Hưng), đến nay quy mô tổng tài sản của chi nhánh đã đạt ở mức trên 2.000 tỷ đồng. Năm 2010 trước chia tách tổng tài sản của chi nhánh đạt 2.757 tỷ. Năm 2011, mặc dù được chia tách làm 02 chi nhánh theo đó tổng tài sản của chi nhánh bị giảm đi một nửa, nhưng kết thúc năm 2011, trong vòng 7 tháng, tổng tài sản của chi nhánh đã tăng lên đạt mức 73,8% so với năm 2010 trước khi chia tách. Cụ thể:
Bảng 2.1: BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN 2009 - 2011
4
IV. Vốn chủ sở hữu (Vốn và các quỹ) 43.803 60.47
Huy động vốn, Tín dụng và các dịch vụ ngân hàng khác:
a- Hoạt động Huy động vốn:
Công tác huy động vốn luôn là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong điều hành kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh, và đây được coi là điều kiện tiên quyết, quyết định tăng trưởng và hiệu quả kinh doanh. Nhận thức rõ điều đó, hàng năm Chi nhánh đã xây dựng những chính sách phù hợp với từng
Chỉ tiêu / Năm 2009 2010 2011 230/09/201 TỔNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG 1.231.30 8 1.911.758 1.780.95 0 1.995.96 9 1. Theo kỳ hạn 1.231.30 8 1.911.758 1.780.95 0 1.995.96 9
1.1 Tiền gửi không kỳ hạn 297.39 4 387.206 148.57 4 171.85 7 1.2 Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng 650.24 4 1.096.127 1.582.04 4 1.268.98 2 1.3 Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng 283.67 0 428.42 5 50.333 555.13 0
2. Theo loại tiền tệ 1.231.30
8 1.911.758
1.780.95 0
1.995.96 9
2.1 Tiền gửi nội tệ 1.043.70
0 1.674.938
1.087.85 2
1.295.94 8
2.2 Tiền gửi ngoại tệ 187.60
8 236.820
693.09 8
700.02 1
3. Theo đối tượng 1.231.30
8 1.911.758 1.780.95 0 1.995.96 9 3.1 Định chế tài chính 659.89 3 1.233.17 4 1.337.89 0
khách hàng cụ thể để thu hút nguồn tiền gửi của khách hàng ĐCTC, TCKT, đồng thời chú trọng thu hút nguồn tiền gửi của khách hàng dân cư với các chương trình huy động đa dạng theo đúng chỉ đạo của Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam. Nguồn vốn huy động của chi nhánh luôn tăng qua các năm. Năm 2009 đạt hơn 1.231 tỷ, năm 2010 đạt hơn 1.911 tỷ, tăng 55,23%. Năm 2011 mặc dù chi nhánh được tách thành hai, theo đó ½ nguồn vốn được
bàn giao cho chi nhánh mới, nhưng lỗ lực của mình, kết thúc năm 2011, nguồn vốn huy động của chi nhánh đã đạt 93,1% so với năm 2010 trước chia
tách. Số vốn huy động cuối năm 2011 đạt 1.781 tỷ trong đó huy động tại chỗ đạt 1.146 tỷ, huy động thông qua cơ chế ghi nhận từ BIDV Việt Nam là 635 tỷ (tương đương 30 triệu USD). Đến 30/09/2010 tổng nguồn vốn huy động (bao gồm cả 30 triệu USD ghi nhận) đạt 1.996 tỷ tăng 12% so với năm 2011.
Số liệu cụ thể:
Bảng 2.2: KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN 2009 - 2012
Chi nhánh luôn bám sát mục tiêu tăng trưởng đi kèm với an toàn, hiệu quả; tuân thủ đầy đủ các định hướng, chỉ đạo của Chính phủ, NHNN và BIDV trung ương. Cơ cấu tín dụng đã được cải thiện theo hướng tăng dư nợ cho vay có đảm bảo, cho vay hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thương
TỔNG DƯ NỢ 2.142.51
8 2.705.095 1.905.26
0 2.237.86
8
mại, dịch vụ là thế mạnh của địa phương nhằm tăng vòng quay luân chuyển vốn và dịch vụ thanh toán, kinh doanh ngoại tệ.
Trong giai đoạn từ cuối năm 2009 đến đầu năm 2012 do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới và trong nước, tình hình lạm phát làm giá cả hàng hoá tăng cao, NHNN đã áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp và hệ thống ngân hàng bị ảnh hưởng không nhỏ. Song với mục tiêu hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch được giao tập thể Ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên toàn chi nhánh đã nỗ lực phấn đấu ngoài việc tuân thủ nghiêm các quy định của NHNN, BIDV Việt Nam, định hướng phát triển kinh tế của tỉnh.... Chi nhánh đã triển khai đồng bộ các giải pháp, biện pháp nhằm tăng trưởng tín dụng an toàn, nâng cao chất lượng tín dụng, đổi mới phương thức cung ứng vốn, vận dụng linh hoạt các chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn cho khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng đủ vốn để phát triển sản xuất kinh doanh. Đồng thời chi nhánh cũng tích cực trong việc tìm kiếm khách hàng mới nhất là các khách hàng vay là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tư nhân, cá thể có những dự án kinh doanh hiệu quả; cho vay nhiều ngành nghề, nhiều mục đích sử dụng vốn vay, đẩy mạnh cho vay các ngành kinh tế phù hợp với thế mạnh của địa phương ... Duy trì tốt công tác chăm sóc khách hàng, theo dõivà nắm bắt thường xuyên tình hình kinh doanh của khách hàng, tìm hiểu thăm dò sự hài lòng của khách hàng để kịp thời có những biện pháp ứng xử phù hợp, dần đáp ứng sự mong đợi của khách hàng đồng thời tạo sự an toàn và hiểu quả trong hoạt động tín dụng của chi nhánh.
Dư nợ tín dụng của Chi nhánh tăng trưởng bền vững qua các năm, năm 2009 đạt hơn 2.142 tỷ đồng, năm 2010 năm đạt 2.705 tỷ đồng, năm 2011 mặc dù có sự chia tách nhưng kết thúc năm dư nợ của chi nhánh vẫn đạt hơn 1.904 tỷ đồng, bằng 70,4% so với năm 2010 trước chia tách. Đến 30/09/2012, dự nợ của chi nhánh đạt mức trên 2.237 tỷ đồng, tăng trưởng so với 2011 là 17,5%. Tỷ trọng Dư nợ trung dài hạn / Tổng dư nợ của Chi nhánh luôn trong giới hạn được giao. Số liệu cụ thể:
Bảng 2.3: DƯ NỢ TÍN DỤNG 2009 - 2012
hạn 6 2.075.571 6 6 + Tỷ trọng cho vay ngắn
hạn / Tổng dư nợ % 69 % 77 % 84 % 87
- Dư nợ cho vay trung và dài hạn 672.16 2 629.524 296.124 295.11 1 + Tỷ trọng cho vay trung dài hạn / Tổng dư nợ 31 % % 23 % 16 % 13
2- Phân theo đối tượng 2.142.51
8 2.705.095 0 1.905.26 2.237.86
8
- Cho vay TCKT 1.785.15
5 2.113.785 3 1.487.59 1.734.04
3 - Cho vay cá nhân, hộ gia
đình
357.36
3 591.310 417.667 503.82
5 + Tỷ trong cho vay CN,
HGĐ / Tổng dư nợ 17 % 22 % 22 % 23 %
TT Chỉ tiêu 2009 2010 2011 30/09/2012 Thu dịch vụ ròng 15.37 8 22.475 15.041 13.231 1 Dịch vụ thanh toán 3,14 0 0 5,38 6 4.19 7 3.55 2 Dịch vụ ngân quỹ 5 6 3 16 63 1 3 Dịch vụ thẻ 14 3 2 32 262 352 4 Dịch vụ bảo lãnh 3.29 2 5.14 5 1.27 6 1.03 0 5 Dịch vụ ủy thác 10 9 7 1.90 3 1.18 6 1.50
6 Dịch vụ tài trợ thương mại 4.81
4 2 5.60 2 5.08 4 3.71
7 Dịch vụ hoạt động tín dụng 2
3
44