Doanh thu du lịch từ năm 2010 2014

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển hệ thống nhà hàng – khách sạn thành phố vĩnh long, giai đoạn 2016 2020 (Trang 48)

Ngun: SVăn hóa - Th thao và Du lch tỉnh Vĩnh Long.

Từ bảng 2.2 cho ta thấy doanh thu từ hoạt động du lịch đều tăng qua các năm. Đây là kết quả khả quan cho thấy ngành du lịch của tỉnh đang trên đà phát

triển mạnh. Năm 2014 doanh thu từ du lịch là 210 tỷđồng tăng lên gần hai lần so với năm 2010 là 120 tỷđồng. Doanh thu tăng là do sự chi tiêu của du khách khi đi

du lịch ngày càng tăng do nhƣ cầu về các dịch vụ du lịch cao nhƣ nhà hàng, khách sạn, dịch vụ vận chuyển,…Bên cạnh đó do sự đầu tƣ của tỉnh về cơ sở hạ tầng, cơ

sở vật chất kỹ thuật, khu vui chơi giải trí ngày càng tốt và đa dạng hơn cũng nhƣ

chất lƣợng ngày càng cao cho nên đã thu hút đƣợc lƣợng lớn du khách đến tham

quan cũng nhƣ nghỉ dƣỡng, vui chơi giải trí, góp phần làm cho doanh thu từ hoạt

động du lịch ngày càng tăng.

2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HỆ THỐNG NHÀ

HÀNG KHÁCH SẠN THÀNH PHỐ VĨNH LONG TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2014

2.3.1 Khách sạn

Từ bảng 2.3 dƣới đây ta thấy, các chỉ tiêu về số cơ sở khách sạn, số phòng khách sạn, sốgiƣờng khách sạn và tổng sốlao động của các khách sạn ở Thành phố Vĩnh Long đều có xu hƣớng tăng. Cụ thể:

Bng 2.3: Thc trng hoạt động ca các khách sạn trên địa bàn Thành phVĩnh Long tnăm 2010 – 2014 Ch tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số cơ sở khách sạn 29 30 32 35 37 Số phòng khách sạn 579 590 620 650 675 Sốgiƣờng khách sạn 700 722 765 820 860 Tổng số lao động (ngƣời) 116 120 150 160 200

Ngun: SVăn hóa – Th thao Du lch tỉnh Vĩnh Long, năm 2015.

Biểu đồ 2.3: Hoạt động ca các khách sạn trên địa bàn Thành phVĩnh Long

Ngun: SVăn hóa – Th thao Du lch tỉnh Vĩnh Long, năm 2015.

Sốcơ sở khách sạn năm 2010 là 29 cơ sởvà tăng liên tục đến năm 2014 đạt

37 cơ sở. Qua đó cho thấy, ngành du lịch khách sạn ở Thành phố Vĩnh Long trong giai đoạn vừa qua có nhiều bƣớc tiến nên dẫn đến sự tăng trƣởng nhƣ trên. Tuy

nhiên, tốc độ tăng của các cơ sở khách sạn ở Thành phố Vĩnh Long là khá chậm so với những địa phƣơng khác nhƣ: Thành phố Cần Thơ, Thành phố Bến Tre. Do số lƣợng cơ sở khách sạn tăng liên tục trong giai đoạn 2010 – 2014 nên dẫn đến số lƣợng phòng và số lƣợng giƣờng trong khách sạn cũng có xu hƣớng tăng theo. Trong đó, số lƣợng phòng năm 2010 là 579 phòng đến năm 2014 là 675 phòng và

29 30 32 35 37 579 590 620 650 675 700 722 765 820 860 116 120 150 160 200 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số cơ sở khách sạn Số phòng khách sạn Số giƣờng khách sạn Tổng số lao động (ngƣời)

số lƣợng giƣờng năm 2010 là 700 giƣờng đến năm 2014 là 860 giƣờng. Nhìn

chung, xu hƣớng phát triển của các khách sạn ở Thành phố Vĩnh Long có chiều hƣớng tăng về mặt số lƣợng nhƣng vẫn còn rất hạn chế so với 2 thành phố lân cận là Cần Thơ và Bến Tre.

Đối với tổng sốlao động trong các khách sạn ở Thành phốVĩnh Long trong giai đoạn 2010 – 2014 cũng có xu hƣớng tăng liên tục nguyên nhân là do số lƣợng

sơ sở khách sạn tăng dẫn đến tổng số lƣợng lao động đƣợc sử dụng trong ngành khách sạn tăng theo là hợp lý. Trong đó, tổng số lao động trong khách sạn năm 2010 là 116 ngƣời đến cuối năm 2014 tăng lên 200 ngƣời (tăng 84 ngƣời so với

năm 2010). Tuy nhiên, khi xét về tốc động tăng trƣởng của tổng lao động trong các

khách sạn ở Thành phố Vĩnh Long thì chiếm khá thấp, khoảng 14,8%/năm so với các Thành phố bạn lân cận. Qua đó cho thấy, ngành du lịch khách sạn ở Thành phố Vĩnh Long đã có bƣớc phát triển khá tốt nhƣng vẫn còn một số hạn chế nhất định

dẫn đến thực trạng nhƣ trên. Vì vậy, các cơ quan chức năng cần phải có những giải pháp thiết thực nhằm thúc đẩy, tăng trƣởng ngành du lịch khách sạn của Thành phố Vĩnh Long trong thời gian tới theo hƣớng tốt nhất.

2.3.2 Nhà hàng Bng 2.4: Thc trng hoạt động của các nhà hàng trên địa bàn Bng 2.4: Thc trng hoạt động của các nhà hàng trên địa bàn Thành phVĩnh Long tnăm 2010 - 2014 Ch tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Sốlƣợng nhà hàng 11 9 8 11 13 Tổng số lao độngchính thức (ngƣời) 55 45 40 55 65

Biểu đồ 2.4: Hoạt động của các nhà hàng trên địa bàn Thành phVĩnh Long

Ngun: SVăn hóa – Th thao Du lch tỉnh Vĩnh Long, năm 2015.

Từ bảng 2.4 ta thấy, các chỉ tiêu về sốlƣợng nhà hàng và số lƣợng lao động chính thức của các nhà hàng ở Thành phốVĩnh Long trong giai đoạn 2010 – 2014 có nhiều biến động. Cụ thể:

Sốlƣợng nhà hàng và tổng sốlao động chính thức từnăm 2010 đến 2012 có

xu hƣớng giảm. Từ 11 nhà hàng trong năm 2010 giảm còn 8 nhà hàng vào năm

2012. Nguyên nhân là do nền kinh tế trong nƣớc gặp nhiều khó khăn, các doanh

nghiệp, nhà hàng hoạt động kinh doanh không tốt nên dẫn đến thực trạng trên. Do sự sụt giảm của sốlƣợng nhà hàng dẫn đến tổng sốlao động chính thức cũng bị sụt giảm, từ55 ngƣời năm 2010 còn 40 ngƣời năm 2012.

Tuy nhiên, từnăm 2012 đến năm 2014 thì các chỉ số trên có xu hƣớng tăng

trở lại, từ sốlƣợng 8 nhà hàng của năm 2012 tăng lên 11 nhà hàng vào năm 2014 và

lao động chính thức là 65 ngƣời (so với 40 ngƣời của năm 2012). Nguyên nhân của sựtăng trƣởng trở lại này là do nền kinh tếtrong nƣớc có những bƣớc phục hồi tốt, dẫn đến các nhà đầu tƣ mạnh dạn mở thêm nhà hàng. Tuy nhiên, nhà hàng của Thành phốVĩnh Long vẫn cịn rất hạn chế về quy mơ lẫn sốlƣợng.

0 10 20 30 40 50 60 70 2010 2011 2012 2013 2014 11 9 8 11 13 55 45 40 55 65 Số lƣợng nhà hàng Tổng số lao động chính thức (ngƣời)

2.4 PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HỆ

THỐNG NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN Ở THÀNH PHỐVĨNH LONG

2.4.1 Môi trƣờng vĩ mô

2.4.1.1 Yếu tố kinh tế

Việt Nam là một quốc gia đang phát triển và đƣợc đánh giá là rất năng động trong việc phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã chống chọi và vƣợt qua cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đƣợc thể hiện rõ nhất qua tốc độ tăng trƣởng kinh tế từ năm 2010 – 2014. Sau đây là bảng tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam 2010 –2014 sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về điều này.

Bng 2.5: Tăng trƣởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2010 2014

Ch tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tốc độtăng trƣởng (%) 6,78 5,89 5,03 5,42 5,98

Ngun: Tng cc thng kê Vit Nam.

Biểu đồ 2.5: Tốc độtăng trƣởng ca Vit Nam t 2010 - 2014

Ngun: Tng cc Thng kê Vit Nam.

Qua bảng 2.5 ta thấy tốc độtăng trƣởng của nƣớc ta khá cao nhƣng có nhiều biến động trong giai đoạn 2010 đến 2014. Cụ thể, từ năm 2010 đến năm 2012 thì

tốc độ tăng trƣởng của nƣớc ta có xu hƣớng giảm mạnh nhƣng giai đoạn từ năm

0 1 2 3 4 5 6 7

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

6,78 5,89 5,03 5,42 5,98 Tốc độ tăng trưởng %

2012 đến năm 2014 thì tốc độ tăng trƣởng của nƣớc ta có xu hƣớng tăng mạnh trở

lại đạt 5,98% (năm 2014). Từ đó cho thấy nền kinh tế Việt Nam vẫn đang trên đà phát triển và sẽ ảnh hƣởng mạnh đến nhu cầu về các sản phẩm (dịch vụ) trong lĩnh

vực nhà hàng – khách sạn. Đây là một cơ hội đối với lĩnh vực nhà hàng – khách sạn cảnƣớc nói chung và hệ thống nhà hàng – khách sạn ở Thành phốVĩnh Long nói riêng.

Bên cạnh đó, tỷ trọng của ngành dịch vụ đóng góp trong tốc độ tăng trƣởng GDP của Việt Nam trong năm 2014 chiếm trên 50% [18]. Điều này chứng tỏ ngành dịch vụ ảnh hƣởng rất lớn đến sự tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam. Qua đó cho

thấy, ngành dịch vụ là ngành năng động vì sự tăng trƣởng mạnh mẽ trong tốc độ tăng trƣởng GDP của nƣớc ta trong những năm gần đây.

Bng 2.6: Thu nhập bình quân đầu ngƣời của ngƣời Vit Nam

giai đoạn 2010 2014 Ch tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Thu nhập bình quân

đầu ngƣời (USD) 1.273 1.300 1.540 1.960 2.028

Ngun: Tng cc thng kê Vit Nam.

Từ bảng 2.6 ta thấy, thu nhập bình quân đầu ngƣời của Việt Nam trong giai

đoạn 2010 đến 2014 có xu hƣớng tăng liên tục. Cụ thể, năm 2010 thu nhập bình quân đầu ngƣời của Việt Nam là 1.273 USD, đến năm 2014 thì thu nhập bình quân

đầu ngƣời của Việt Nam tăng mạnh, đạt 2.028 USD. Qua đó cho thấy, thu nhập của

ngƣời dân đang đƣợc cải thiện đồng thời nhu cầu của ngƣời dân ngày càng tăng cao, đặc biệt là đối với ngành dịch vụ. Tất nhiên, cùng với thu nhập ngày càng cao thì họ

sẽ có u cầu cao hơn và nhiều hơn về chất lƣợng sản phẩm (dịch vụ). Điều này đòi

hỏi các cơ sở kinh doanh trong ngành dịch vụ nhà hàng – khách sạn cần phải có những giải pháp thiết thực để nắm bắt sự thay đổi của khách hàng nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của họ.

Biểu đồ 2.6: Thu nhập bình quân đầu ngƣời ca Vit Nam t2010 đến 2014

Ngun: Tng cc thng kê Vit Nam.

Biểu đồ 2.7: Lm phát ca Việt Nam trong giai đoạn 2010 2014

Ngun: Tng cc thng kê Vit Nam.

Qua biểu đồ 2.7 ta thấy, tình hình lạm phát ở nƣớc ta trong giai đoạn 2010

đến năm 2014 có xu hƣớng giảm mạnh. Cụ thể, lạm phát của Việt Nam năm 2010 là 11,75% đến năm 2014 thì tình hình lạm phát của Việt Nam giảm cịn 4,09%. Với tình hình trên cho thấy chính sách kiềm chế lạm phát của chính phủ Việt Nam trong thời gian qua rất hiệu quả. Từ đó cho thấy lạm phát có ảnh hƣởng tích cực đối với việc sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam vì lạm phát giảm

0 500 1000 1500 2000 2500

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

[VALUE] [VALUE] [VALUE] [VALUE] [VALUE] USD 11,75 18,58 6,81 6,04 4,09 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

xuống sẽ làm cho chi phí nguyên vật liệu đầu vào giảm dẫn đến chi phí sản xuất hàng hóa, dịch vụ giảm. Đây là dấu hiệu tốt cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trong nƣớc có thể thực hiện các chính sách giá cả cạnh tranh đồng thời cũng là một dấu hiệu tốt đối với hệ thống nhà hàng – khách sạn ở Thành phố Vĩnh Long trong

việc nâng cao khảnăng cạnh tranh trên thịtrƣờng.

2.4.1.2 Yếu tố chính trị - pháp luật

Việt Nam hiện nay đƣợc xếp vào một trong những nƣớc có nền chính trị ổnđịnh cao, rất thuận lợi cho việc sản xuất và kinh doanh. Bởi sự bền vững trong

môi trƣờng kinh doanh sẽ tạo niềm tin cho các nhà đầu tƣ muốn mở rộng quy mô sản xuất. Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam đã đƣa ra các chính sách hỗ trợ đầu tƣ các doanh nghiệp trong nƣớc. Luật doanh nghiệp đã đƣợc sửa đổi và bổ sung ngày càng hoàn thiện, cơ chế thơng thống khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ và

phát triển.

Đặc biệt là đối với ngành dịch vụ, Chính phủđã đƣa ra các chính sách hỗ trợ

vay vốn đầu tƣ mở rộng quy mơ phát triển các loại hình dịch vụ nhằm kích thích nền kinh tế đi lên. Đây là một cơ hội đối với hệ thống nhà hàng – khách sạn ở

Thành phốVĩnh Long trong việc phát triển quy mô hoạt động.

2.4.1.3 Yếu tố văn hóa –xã hội

Hiện nay, khi cuộc sống ngƣời dân ngày càng đƣợc đảm bảo thì các ngành dịch vụ ngày càng phát triển mạnh mẽ, nhất là lĩnh vực nhà hàng – khách sạn nhằm

đáp ứng nhu cầu của họ. Bên cạnh đó, lối sống đơ thị hóa ngày càng diễn ra nhanh

chóng khiến ngƣời dân ln bị cuốn vào guồng quay của cuộc sống hằng ngày. Nếu các doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng – khách sạn nắm bắt đƣợc thực tế này thìđây sẽ là cơ hội tốt để nhà hàng – khách sạn tiến hành thiết kế những bữa tối lãng mạn,

ấm cúng dành cho gia đình - một lựa chọn rất lý tƣởng cho những ngƣời có ít thời

gian để tận hƣởng cuộc sống riêng tƣ.

Mặc khác, văn hóa cũng thấm nhuần trong tâm trí của ngƣời dân đƣợc thể hiện thông qua các phong tục cƣới hỏi của ngƣời Việt, thƣờng tập trung từ tháng 10

hàng là nơi để đãi tiệc cƣới. Đây là một cơ hội để hệ thống nhà hàng – khách sạn phát triển.

2.4.1.4 Yếu tố công nghệ

Hiện nay, các thiết bị công nghệ thông tin ngày càng hiện đại, giá rẻ, nhiều tiện ích và sử dụng ngày càng đơn giản khiến các cơ sở kinh doanh nhà hàng –

khách sạn phải đặc biệt chú trọng lĩnh vực này. Đặc biệt, các hình thức quản lý thơng qua hệ thống máy tính, kinh doanh trực tuyến qua các trang web đang đƣợc áp dụng rất rộng rãi trong ngành. Từđó, du khách trong và ngồi nƣớc sẽ có nhiều thuận lợi trong việc tham khảo các nội dung tƣ vấn về các hoạt động du lịch, cập nhật thông tin, các sự kiện du lịch của tỉnh, đặt tour du lịch dễ dàng, đặt phòng trực tuyến trên mạng, ….

2.4.1.5 Yếu tố quốc tế

Hiện nay, sự hợp tác quốc tế của Việt Nam với các nƣớc trên thế giới ngày càng sâu rộng. Việt Nam đã thiết lập quan hệ với hơn 1.000 hãng du lịch của trên 50 quốc gia và vùng lãnh thổ. Bên cạnh đó, Việt Nam cịn tham gia các diễn đàn hợp tác du lịch quốc tế và khu vực nhƣ: Tổ chức du lịch thế giới, Hiệu hội du lịch Châu Á – Thái Bình Dƣơng (PATA), chƣơng trình phát triển du lịch tiểu vùng sông

MeKong,… từ đó tạo điều kiện cho Việt Nam quảng bá hình ảnh đất nƣớc đến bạn

bè quốc tế. Đây làđiều kiện vô cùng thuận lợi để Việt Nam phát triển các hoạt động du lịch trong nƣớc trong thời gian tới.

2.4.1.6 Yếu tố điều kiện tự nhiên

Việt Nam với lợi thế vốn có là phong cảnh thiên nhiên cùng những hang

động tự nhiên tuyệt đẹp, với nét hoang sơ của vùng quê kết với hợp với khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng nhiệt đới đã tạo nên bầu khơng khí trong lành yên

tĩnh. Đặc biệt, vùng Đồng bằng sông Cửu Long với hệ thống sơng ngịi chằng chịt,

là vùng đất phù sa màu mỡ, thích hợp cho nhiều loại cây ăn trái và nơi đây còn là

vựa lúa lớn nhất cả nƣớc. Những con sông nặng phù sa, những vƣờn trái cây trĩu quả, với những cánh đồng xanh tƣơi mang đậm nét đặc trƣng rõ rệt của loại hình du lịch sinh thái sông nƣớc đã dần trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách trong

Thành phố Vĩnh Long với thế mạnh nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long nổi tiếng với các vƣờn trái cây trĩu quả nổi tiếng khắp cả nƣớc và cũng là nơi cung cấp các loại cây giống cho các tỉnh lân cận. Du khách đến với Vĩnh Long sẽ đƣợc thƣởng thức các loại trái cây đặc sản của tỉnh [19]. Ngoài ra, du khách cũng

có thể du lịch đến các xã cù lao bằng tàu hoặc lên phà để khám phá các cù lao, khu du lịch sinh thái. Bên cạnh đó, mạng lƣới giao thơng ở các cù lao đều rất hồn chỉnh thuận lợi cho giao thơng đƣờng thủy, đƣờng bộ từđó tạo điều kiện phát triển ngành du lịch của Thành phốVĩnh Long trong thời gian tới.

Mặt khác, một số địa điểm du lịch do phát triển quá nhanh, vấn đề ô nhiễm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển hệ thống nhà hàng – khách sạn thành phố vĩnh long, giai đoạn 2016 2020 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)