Nghiên cứu định tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thuộc tính của lãnh đạo và sự tin tưởng của nhân viên lên sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tại công ty vietsopetro (Trang 35 - 40)

Nghiên cứu định tính được nhóm lãnh đạo Vietsovpetro-xí nghiệp xây lắp tiến hành và thảo luận nhằm:

- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên tại xí nghiệp xây lắp-Vietsovpetro.

- Phát triển các câu hỏi nghiên cứu dựa vào các nghiên cứu trước đây (các biến độc lập và biến phụ thuộc sự gắn kết của nhân viên).

Hình thức nghiên cứu là mỗi cá nhân sẽ được hỏi về những quan điểm của chính mình theo các nội dung mà tác giả đã chuẩn bị, các câu hỏi sẽ được đặt ra để các cá nhân đưa ra quan điểm suy nghĩ của mình về các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên tại xí nghiệp xây lắp-Vietsovpetro thành phố Vũng Tàu. Các ý kiến mà nhân viên đưa ra sẽ được ghi lại và tiếp tục đến khi người tiếp theo không nêu được ý kiến khác với những người trả lời trước. Nếu còn có những ý kiến mới về những yếu tố mới thì cuộc họp nhóm vẫn tiếp tục cho đến khi không có những yếu tố mới được đưa ra.

Kết quả nghiên cứu định tính:

Sau khi cuộc thảo luận nhóm kết thúc, các thành viên đều thống nhất các nhân tố do tác giả đã đưa ra trong chương II đều là những nhân tố quan trọng và đều ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với các nhân viên đang làm việc tại xí nghiệp xây lắp-Vietsovpetro tại thành phố Vũng Tàu.

Các thang đo được đưa trên các nghiên cứu trước đây và được sử dụng cho nghiên cứu này. Thang đo Likert 5 điểm được sử dụng để đo lường mức độ ảnh hưởng giữa các yếu tố 1: rất không đồng ý, 2: không đồng ý, 3: trung lập, 4: đồng ý và 5: rất đồng ý. Các thang đo được phát triển từ các nghiên cứu sau:

Biến độc lập 1: Đạo đức người lãnh đạo (ký hiệu DD) bao gồm 10 câu hỏi nghiên cứu:

Bảng 3.1: Thang đo đạo đức người lãnh đạo Mã

thang đo

Thang đo

Đạo đức người lãnh đạo

Nguồn tham khảo

DD1 Cuộc sống cá nhân của sếp có đầy đủ các chuẩn mực về đạo

đức. Brown, M.E., Treviño, L.K., & Harrison, D.A. (2005)

DD2 Sếp xác định thành công không chỉ ở kết quả mà còn là cách

đạt được nó.

DD3 Sếp luôn lắng nghe ý kiến nhân viên.

DD4 Sếp kỷ luật những nhân viên vi phạm các chuẩn mực đạo

đức.

DD5 Sếp đưa ra quyết định công bằng.

DD6 Sếp là người đáng tin cậy.

DD7 Sếp thường thảo luận về các giá trị hoặc đạo đức kinh doanh

với nhân viên.

DD8 Sếp đưa ra ví dụ về việc đúng trên tinh thần đạo đức

DD9 Sếp luôn nghĩ đến lợi ích của nhân viên.

DD10 Sếp luôn tự hỏi về điều đúng là gì mỗi khi ra quyết định.

Biến độc lập 2: Công bằng tổ chức (ký hiệu: CBTC) bao gồm 3 yếu tố nhỏ: sự công bằng trong phân chia công việc (ký hiệu: CBCV), sự công bằng trong quá trình làm việc (ký hiệu: CBQT), sự công bằng trong các mối quan hệ (ký hiệu: CBQH) đo lường sự công bằng trong công ty

Bảng 3.2: Thang đo sự công bằng trong phân chia công việc Mã

thang đo

Thang đo

Sự công bằng trong phân chia công việc

Nguồn tham khảo

CBCV1 Lịch làm việc của tôi được phân chia một cách công bằng. Niehoff,

B.P. &

Moorman, R.H. (1993) CBCV2 Khối lượng công việc của tôi so với lương của tôi là công

bằng

CBCV3 Khối lượng công việc của tôi được phân chia một cách công bằng

CBCV4 Nhìn chung, phần thưởng mà tôi nhận được là công bằng CBCV5 Tôi cảm thấy trách nhiệm trong công việc của mình là công

bằng

Bảng 3.3: Thang đo sự công bằng trong quá trình làm việc Mã

thang đo

Thang đo

Sự công bằng trong quá trình làm việc

Nguồn tham khảo

CBQT1 Sếp luôn có những quyết định công bằng Niehoff,

B.P. &

Moorman, R.H. (1993) CBQT2 Sếp luôn lắng nghe ý kiến của nhân viên trước khi ra quyết

định.

CBQT3 Khi ra quyết định, sếp tôi giải thích rõ thông tin khi nhân viên cần

CBQT4 Mọi quyết định đều được áp dụng thống nhất với mọi người

CBQT5 Nhân viên được đưa ra ý kiến đối với những quyết định của sếp.

Bảng 3.4: Thang đo sự công bằng trong các mối quan hệ Mã

thang đo

Thang đo

Sự công bằng trong các mối quan hệ

Nguồn tham khảo CBQH1 Khi có quyết định liên quan đến công việc của tôi, sếp

luôn đối xử với tôi tử tế.

Niehoff,

B.P. &

Moorman, R.H. (1993) CBQH2 Khi có quyết định liên quan đến công việc của tôi, sếp

luôn tôn trọng

CBQH3 Khi có quyết định liên quan đến tôi, sếp quan tâm đến nhu

cầu cá nhân.

CBQH4 Khi có quyết định liên quan đến tôi, sếp trao đổi với tôi.

CBQH5 Nhân viên được đưa ra ý kiến đối với những quyết định

của sếp.

CBQH6 Khi có quyết định liên quan đến tôi, sếp luôn quan tâm đến lợi ích của tôi.

CBQH7 Khi có quyết định liên quan đến tôi, sếp thảo luận các tác

động với tôi.

CBQH8 Sếp luôn có các bằng chứng cho các quyết định liên quan

đến công việc của tôi.

CBQH9 Khi có quyết định liên quan đến tôi, sếp giải thích giúp tôi

hiểu.

CBQH10 Sếp tối luôn giải thích rõ các quyết định liên quan đến công việc của tôi.

Biến độc lập 3: Khen thưởng dựa trên nền tảng đạo đức (ký hiệu: KTĐĐ) bao gồm 4 câu hỏi nghiên cứu để đánh giá sự khen thưởng có đúng tinh thần, nền tảng đạo đức.

Bảng 3.5: Thang đo khen thưởng dựa trên nền tảng đạo đức Mã

thang đo

Thang đo

Khen thưởng dựa trên nền tảng đạo đức

Nguồn tham khảo KTĐĐ1 Sếp tôi hỗ trợ người khác, đổi lại họ sẽ phải đáp ứng các

hành vi về đạo đức.

Shao (2010) KTĐĐ2 Sếp tôi cảnh báo rõ về những hậu quả mà một người phải

chịu khi không đáp ứng được hành vi chuẩn mực đạo đức. KTĐĐ3 Sếp tôi không hài lòng với người khác khi họ không đáp

ứng được các hành vi chuẩn mực đạo đức

KTĐĐ4 Sếp tôi đưa ra các khen thưởng về làm điều đúng đắn trên tinh thần đạo đức

Biến độc lập 4: Niềm tin của nhân viên (NT) bao gồm 7 câu hỏi nghiên cứu, nhằm đánh giá sự tin tưởng của nhân viên trong công ty với các nhà quản lý.

Bảng 3.6: Thang đo niềm tin của nhân viên Mã

thang đo

Thang đo

Niềm tin của nhân viên

Nguồn tham khảo

NT1 Sếp luôn quan tâm đến những điều quan trọng đối với

nhân viên.

SL (2004)

NT2 Tôi tin tưởng vào sự giúp đỡ của sếp khi tôi gặp khó khăn

trong công việc.

NT3 Sếp có kiến thức tốt về công việc cần thực hiện.

NT4 Tôi cảm thấy tự tin về các kỹ năng của sếp.

NT5 Sếp có những khả năng đặc biệt có thể giúp tăng hiệu suất

công việc của nhân viên.

NT7 Sếp tôi luôn giữ lời hứa

Biến phụ thuộc: Sự gắn kết của nhân viên (GK) bao gồm 8 câu hỏi nghiên cứu về sự gắn kết của nhân viên trong công ty

Bảng 3.7: Thang đo sự gắn kết của nhân viên Mã

thang đo

Thang đo

Sự gắn kết của nhân viên

Nguồn tham khảo GK1 Tôi luôn hoàn thành các mục tiêu và luôn tin rằng tôi có

thể thực hiện được

Schaufeli & Bakker, 2003

GK2 Tôi cảm thấy mình toàn tâm toàn ý với công việc hiện tại.

GK3 Trong khi làm việc, tôi luôn tập trung vào quá trình công

việc/việc đang thực hiện

GK4 Tôi có động lực lớn từ công việc của mình.

GK5 Tôi thường bị công việc lôi cuốn và cảm thấy thời gian

trôi rất nhanh

GK6 Tôi yêu thích và đam mê với công việc của mình

GK7 Tôi tự nguyện tham gia các hoạt động nhiều hơn công việc

yêu cầu

GK8 Nhìn chung, tôi hoàn toàn gắn kết với công việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thuộc tính của lãnh đạo và sự tin tưởng của nhân viên lên sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tại công ty vietsopetro (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)