.1 Mô hình tổ chức hiện tại của chi nhánh

Một phần của tài liệu 0766 mở rộng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện sơn dương tuyên quang luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 47)

Agribank chi nhánh Sơn Dương - Tuyên Quang

(Nguồn: Tự tổng hợp từ Agribank huyện Sơn Dương)

Đến 31/12/2017, Agribank Huyện Sơn Dương có 03 phòng nghiệp vụ tại Hội sở Huyện và 06 Phòng Giao dịch trực thuộc.

Đến đầu năm 2018, tại chi nhánh thành lập thêm Phòng Dịch vụ & Marketting, chấm dứt hoạt động Phòng Giao dịch Đông Thọ và thành lập thêm 01 Điểm giao dịch lưu động bằng ô tô chuyên dùng.

Do vậy đến nay tại Chi nhánh có 04 phòng nghiệp vụ, 05 phòng Giao dịch trực thuộc và 01 Điểm giao dịch lưu động bằng ô tô chuyên dùng.

Điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh Sơn Dương - Tuyên Quang là Ban giám đốc trong đó: Giám đốc là người đứng đầu quyết định mọi quyết sách về tổ chức và hoạt động kinh doanh của đơn vị, và ủy quyền cho các phó giám đốc chỉ đạo, điều hành từng phần hành nghiệp vụ tại hội sở cũng như các phòng giao dịch

- Trưởng phó phòng nghiệp vụ tại Hội sở chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về việc tổ chức điều hành thực hiện nghiệp vụ phòng tổ mình quản lý và chỉ đạo nghiệp vụ cho các phòng giao dịch.

- Giám đốc, phó giám đốc các phòng giao dịch chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về việc điều hành phòng giao dịch thực hiện các chức năng nhiệm vụ cụ thể của phòng giao dịch.

Hình 2.2 Bộ máy điêu hành hoạt động

GIÁM ĐỐC

CÁC PHÓ GÁM ĐỐC

PHÒNG NGHIỆP VỤ VÀ PHÒNG GIAO DỊCH

TRƯỞNG, PHÓ CÁC GIÁM ĐỐC, PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG NGHIỆP VỤ CÁC PHÒNG GIAO DỊCH

NHÃN VIÊN PHÒNG NGHIỆP VỤ

NHÃN VIÊN PHÒNG GIAO DỊCH

(Nguồn: Tự tồng hợp từ Agribank huyện Sơn Dương)

2.1.2.3. Các hoạt động kinh doanh cơ bản

* Huy động vốn: Nhận tiền gửi của các cá nhân; doanh nghiệp; tổ chức trong nước và ngoài nước. Phát hành các chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu cho các đối tượng mua là các tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài.

* Cấp tín dụng: Cho vay; chiết khấu, tái chiếu khấu tín phiếu, trái phiếu, hối

phiếu, giấy tờ có giá; bảo lãnh, đồng bảo lãnh cho Khách hàng là tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Bao thanh toán cho các tổ chức trong nước.

* Cung ứng các dịch vụ thanh toán quốc tế: Chi trả kiều hối; phát hành và thanh toán L/C; Nhờ thu chứng từ hàng xuất, nhập khẩu; chuyển tiền ra nước ngoài,

STT Tiêu chí ĐVT Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Γ ^ Nguồn vốn Tỷ 666“ 753 8 1,00 38 mua bán ngoại tệ ...

* Cung ứng các phương tiện thanh toán, dịch vụ thanh toán và ngân quỹ trong nước: Cung ứng các phương tiện thanh toán (séc ...); Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng: dịch vụ chuyển tiền; Thực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ; Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và của Agribank.

* Cung ứng các dịch vụ ngân hàng điện tử và dịch vụ khác: ATM, Internet banking, bảo hiểm cho chủ thẻ quốc tế, bảo an tín dụng ...

2.1.2.4. Tình hình hoạt động kinh doanh tại chi nhánh * Môi trường cạnh tranh

Hiện tại Huyện Sơn Dương có 08 tổ chức hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng,

trong đó có 07 tổ chức tín dụng là NHTM bao gồm: Agribank, BIDV, Viettin bank, Liên Việt Postbank, MB, SHB, Ngân hàng Hợp tác xã, 01 đơn vị còn lại là đơn vị chính sách phi lợi nhuận là Ngân hàng chính sách xã hội.

Với sự có mặt của 07 ngân hàng thương mại trên một địa bàn huyện nhỏ với nền kinh tế chủ yếu là thuần nông mang lại sự cạnh tranh gay gắt, mặc dù là một ngân

hàng có mặt lâu đời tại huyện và có màng lưới phủ rộng bao gồm 01 trụ sở giao dịch tại

huyện, và 05 phòng Giao dịch, 01 điểm Giao dịch lưu động bằng ô tô chuyên dùng tại

các cụm xã trong huyện nhưng Agribank chi nhánh huyện Sơn Dương, Tuyên Quang luôn phải đối mặt trực tiếp với việc cạnh tranh lớn trong việc nắm giữ và ổn định thị phần hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng trong những năm qua.

2.1.3. Ket quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh huyện SơnDương Dương, Tuyên Quang giai đoạn 2015-2017 Dương Dương, Tuyên Quang giai đoạn 2015-2017

Trong những năm gần đây, Các NHTMCP đang tăng cường mở rộng mạng lưới

tại khu vực nông thôn nên mức độ cạnh tranh đối với Agribank chi nhánh huyện Sơn Dương trong hoạt động huy động vốn, cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ ngân hàng, đặc

biệt là dịch vụ thanh toán trong nước ngày càng tăng.

Tuy nhiên, Agribank Chi nhánh huyện Sơn Dương đã thực hiện nghiêm túc chủ trương chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, NHNN tỉnh và của Agribank, nỗ lực

39

khắc phục khó khăn, triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, nên trong những năm qua đơn vị đã cơ bản hoàn thành một số chỉ tiêu kinh doanh. Ket quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2015-2017, cụ thể:

4 Tỷ lệ nợ xấu % 0.8 9 0.8 8 0.9 6 5 Tài chính 5. 1 Tổng thu Tỷ 0 84. 2 100. 4 122.

Trong đó: Thu lãi từ cho vay Tỷ 74

6“ 3 92. 1 114. Thu dịch vụ Tỷ 21 “ 34 4 1“ 5. 3 Tổng chi Tỷ 2 63. 2 78. 6 84. Trong đó: Trích lập dự phòng Tỷ 21 “ 21 “ 6 T 5. 3

Lợi nhuận khoán tài chính Tỷ 28. 6

26. 4

37. 8

Chỉ tiêu Năm2015 Năm 2016

Năm 2017 Nguồn vốn huy động tại địa phương 666,04

5 752,83 0 1,007,924 - Nguồn vốn nội tệ 660,77 0 749,95 9 1,004,765 - Nguồn vốn ngoại tệ quy đổi VNĐ 5,275 2,871 3,15

9

Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn 666,04

5 0 752,83 1,007,924 - Nguồn vốn không kỳ hạn 66,704 67,136 84,095 - Nguồn vốn dưới 12 tháng 456,65 3 462,29 2 533,18 9 - Nguồn vốn từ 12 tháng đến dưới 24 tháng 140,84 5 8 221,62 4 388,54 - Nguồn vốn từ 24 tháng trở lên 1,843 1,774 2,09 6

(Nguồn: Agribank Chi nhánh huyện Sơn Dương-Tài liệu Hội nghị triên khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2016, 2017, 2018)

2.1.3.1. Hoạt động huy động nguồn vốn

Huy động vốn tăng trưởng ổn định, bền vững, đúng định hướng, đáp ứng kịp thời nhu cầu hoạt động kinh doanh, cơ cấu nguồn vốn tiếp tục được chuyển đổi tích cực, tăng tỷ trọng vốn ổn định, trung dài hạn, vốn huy động từ dân cư; thực hiện mục

tiêu của Agribank dẫn dắt thị trường giảm và duy trì lãi suất đầu vào ở mức thấp để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng khả năng tài chính.

Agribank Chi nhánh huyện Sơn Dương nhận thức rõ tầm quan trọng của nguồn

vốn trong hoạt động kinh doanh, công tác huy động vốn luôn được đặt lên hàng đầu. Do

vậy, đã đạt được những kết quả nhất định. Nguồn vốn tăng trưởng khá tốt, ổn định, tập

trung chủ yếu ở tiền gửi dân cư, tăng tỷ trọng nguồn vốn có kỳ hạn trên 12 tháng.

40

Bảng 2.2 Số liệu huy động vốn Agribank chi nhánh huyện Sơn Dương

Để đạt được kết quả trong công tác huy động vốn Agribank Chi nhánh huyện Sơn Dương đã áp dụng nhiều giải pháp tích cực cụ thể: Triển khai huy động đa dạng các sản phẩm nguồn vốn, trú trọng các sản phẩm phù hợp với khu vực nông thôn là địa bàn mà Agribank chiếm ưu thế, Tăng cường tiếp cận đối tượng khách hàng có nguồn vốn giá rẻ gắn với việc sử dụng đa dạng các sản phẩm khác của Agribank, cử cán bộ đi tập huấn kiến thức về các sản phẩm huy động vốn, kỹ năng giao tiếp, đàm phán. Triển khai có hiệu quả các chương trình huy động vốn dự thưởng với các giải thưởng phù hợp với thị hiếu khách hang... Vì thế, giai đoạn 2015-2017 nguồn vốn tại Agribank Chi nhánh huyện Sơn Dương tăng trưởng khá (năm 2015: 13%, năm 2016: 13,03%, riêng năm 2017 tăng trưởng đột biến 33,8%).

Đến 31/12/2017 Vốn huy động tại Agribank Chi nhánh huyện Sơn Dương đạt 1.008 tỷ đồng, tăng so với cuối năm 2015: 342 tỷ đồng. Hoàn thành vượt mục tiêu tăng trưởng hàng năm, đạt kế hoạch Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang giao

STT CHỈ TIEU NĂM 2015 NĂM 2016 NĂM 2017 1 Tổng dư nợ 895.8 1,067.8 1,178.2 Nợ nhóm 1 861.5 1,031.8 1,163.3 Nợ nhóm 2 261 26Ã 3.5 Nợ nhóm 3 1.2 0.6 - Nợ nhóm 4 1.6 1.8 0.9 Nợ nhóm 5 5.2 7.0 10.4 2 Nợ xấu 8.0 9.4 11.3 3 Tỷ lệ nợ xấu (%) 0,89% 0,88% 0,96% 4 Trích lập dự phòng rủi ro 2.9 2.8 6.7 41

khoán. Chiếm thị phần lớn trong hoạt động huy động vốn của các NHTM trên địa bàn

huyện Sơn Duong (chiếm 57% thị phần).

Hình 2.3 Thị phần huy động vốn đến 31/12/2017 tại các NHTM tại huyện Sơn Dương

■ Agribank BViettin bank B Lien viet post bank

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017 của NHNN tỉnh Tuyên Quang)

2.1.3.2. Hoạt động đầu tư tín dụng

> Dư nợ:

Mức tăng truởng tín dụng hàng năm đều đạt kế hoạch do Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang giao, chất luợng tín dụng đuợc đảm bảo, phù hợp với khả năng quản lý và quản trị rủi ro, có cấu vốn tín dụng chủ yếu tập trung cho sản xuất kinh doanh, khu vực nông nghiệp, nông thôn, các chuơng trình kinh tế trọng điểm của tỉnh, các xã điểm xây dựng nông thôn mới.

Agribank Chi nhánh huyện Sơn Duong đã xác định tín dụng vẫn là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu trong kinh doanh nên để đảm bảo hoàn thành tốt kế hoạch du nợ do Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang giao, chi nhánh đã chủ động điều hành và triển khai quyết liệt các giải pháp: Giao kế hoạch tín dụng linh hoạt, đáp

ứng kịp thời nhu cầu của các đơn vị về nguồn vốn cho vay. Duy trì ổn định lãi suất cho vay. Tăng cuờng cho vay các chuơng trình kinh tế trọng điểm của tỉnh có uu thế về hỗ trợ lãi suất theo các nghị quyết, quyết định của HĐND, UBND tỉnh (QĐ số

42

30/QĐ-UBND, QĐ số 303/QĐ-UBND, nghị quyết số 10/NQ-HĐND, nghị quyết số 12/NQ-HĐND). Đẩy mạnh việc tìm kiếm khách hàng mới, duy trì ổn định các khách hàng tốt hiện có, Phối hợp chặt chẽ với Hội Nông dân, Hội Phụ nữ để nâng cao hiệu quả công tác cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân. Cử cán bộ đi học tập kinh nghiệm về cho vay qua tổ nhóm nhằm tiến tới giảm tải công việc đối với cán bộ làm công tác

tín dụng, cử cán bộ đi tập huấn các quy trình, quy chế về nghiệp vụ tín dụng ... Do vậy du nợ tín dụng hàng năm tăng truởng khá, năm 2017 đạt mức tăng truởng cao hơn so với mức tăng truởng của 2 năm truớc liền kề. Cơ cấu tín dụng tập trung chủ yếu cho đối tuợng hộ sản xuất, kinh doanh dịch vụ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, các đối

tuợng uu tiên theo quy định của Chính phủ và NHNN.

Đến cuối năm 2017, du nợ tại Agribank chi nhánh huyện Sơn Duơng đạt

1.178 tỷ

đồng, tăng so với cuối năm 2015: 282 tỷ đồng, tốc độ tăng truởng bình quân 15,7%, cao

hơn mức tăng truởng bình quân của các chi nhánh Agribank trong toàn tỉnh (13,5%).

> Phân loại nợ, thu hồi nợ xấu, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng:

Bảng 2.3 Phân loại nợ giai đoạn 2015-2017

43

Agribank Chi nhánh chi nhánh huyện Sơn Dương xác định việc xử lý nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng là nhiệm vụ then chốt, vì vậy đã tập trung triển khai quyết liệt các giải pháp nhằm tăng cường chất lượng tín dụng, thu hồi nợ xấu, các biện pháp xử lý nợ xấu được triển khai đồng bộ quyết liệt đó là: Thành lập Tổ giám sát, xử lý nợ xấu để thường xuyên đánh giá phân tích nợ đã cơ cấu, nợ tiềm ẩn rủi ro, phân tích chi tiết các khoản nợ để xây dựng giải pháp và triển khai phương án xử lý phù hợp đối với từng khoản nợ, Thực hiện quyết liệt các giải pháp xử lý tài sản đảm bảo, gửi hồ sơ bán tài sản qua trung tâm đấu giá tài sản, Cơ cấu nợ, miễn giảm lãi, thu nợ gốc trước, thu lãi sau góp phần giảm áp lực tài chính cho khách hàng. Tuy nhiên giai đoạn này nợ xấu tại chi nhánh tăng.

Đến cuối năm 2017, nợ nhóm 2 giảm sâu so với năm 2015, tuy nhiên nợ xấu lại tăng nhanh, đến 31/12/2017: 11,3 tỷ đồng, tăng 2,3 tỷ đồng so với cuối năm 2015, tỷ lệ nợ xấu 0,96% vẫn nằm trong tầm kiểm soát của chi nhánh. (Kế hoạch Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang giao ≤1%).

Nguyên nhân chủ yếu của việc tăng nợ xấu là do nông sản và thực phẩm rớt giá, khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường cho hàng nông sản và thực phẩm, khách hàng bị thua lỗ khi thực hiện chăn nuôi, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ do vậy không có khả năng trả nợ ngân hàng đúng hạn.

Từ việc nợ xấu tăng, năm 2017 chi nhánh phải trích lập dự phòng rủi ro cao hơn 2 năm trước liền kề, tăng hơn so với năm 2015: 3,8 tỷ đồng và năm 2016: 3,9 tỷ đồng. điều này cũng sẽ ảnh hưởng đến khả năng tài chính của đơn vị, và cũng sẽ gây tâm lý e ngại khi cấp tín dụng cho khách hàng.

Hình 2.4 Nợ xấu giai đoạn 2015-2017

____lNợ xấu

|_J Tỷ lệ nợ xấu

(Nguồn: Agribank Chi nhánh huyện Sơn Dương-Tài liệu Hội nghị triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2016, 2017, 2018)

2.1.3.3. Hoạt động phát triển dịch vụ

Hiểu rõ lợi thế của các sản phẩm dịch vụ thanh toán trong cạnh tranh, cũng như mức độ ít rủi ro hơn so với hoạt động tín dụng, phát huy lợi thế về mạng lưới, nhân lực để đẩy mạnh việc cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngoài tín dụng.

Agribank Chi nhánh huyện Sơn Dương đã đẩy mạnh việc triển khai cung ứng các sản phẩm dịch vụ thanh toán, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, chú trọng triển khai cung ứng các sản phẩm bán lẻ có thế mạnh, sản phẩm bán chéo, sản phẩm liên kết cung cấp qua Mobile; Internet ... Xây dựng và triển khai cơ chế chăm sóc khách hàng, có chính sách chăm sóc khách hàng truyền thống, khách hàng sử dụng đa dạng các sản phẩm dịch. Đẩy mạnh công tác tiếp thị, truyền thông tại địa phương để tuyên truyền, quảng bá cho sản phẩm dịch vụ ngân hàng

Năm 2017: Tổng doanh thu dịch vụ đạt 4,2 tỷ đồng, tăng 1,3 tỷ đồng so với năm

2015, tăng 0,8 tỷ đồng so với năm 2016, tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt trên 19%/năm,

cụ thể: tốc độ tăng trưởng năm 2017 đạt 22%/năm. Năm 2016 đạt 19%/năm, đạt và vượt

45

Hình 2.5 Thu dịch vụ

(Nguồn: Agribank Chi nhánh huyện Sơn Dương-Tài liệu Hội nghị triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2016, 2017, 2018)

2.1.3.4. Kết quả tài chính

Để nâng cao năng lực tài chính và đảm bảo thu nhập cho cán bộ, Agribank Chi

nhánh huyện Sơn Dương - Tuyên Quang đã triển khai các giải pháp: Phân tích, xây dựng,

bảo vệ kế hoạch lợi nhuận khoán tài chính ngay từ đầu năm với Agribank chi nhánh tỉnh

Tuyên Quang; rà soát các khoản thu, chi, đẩy mạnh thu lãi cho vay đến hạn, quá hạn, lãi

tồn đọng, nợ xử lý rủi ro, rà soát lại giá trị, tỷ lệ khấu trừ của tài sản đảm bảo nhằm tính

trích lập dự phòng rủi ro một cách chính xác nhất. Thực hiện tiết kiệm trong đầu tư, mua

sắm tài sản, chi phí cho hoạt động quản lý... Theo dõi thường xuyên tài khoản điều chuyển vốn nội bộ không để vượt hạn mức. Tranh thủ nguồn vốn UTĐT từ Trụ sở chính

giao cho Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang có mức phí rẻ.

Trong giai đoạn 2015-2017 do Agribank thay đổi cơ chế, chính sách tính toán và khoán tài chính năm 2016, áp dụng cơ chế một đơn giá tiền lương trong toàn hệ thống, có tạm thời xem xét đến yếu tố vùng miền, môi trường kinh doanh của một số chi nhánh (trong đó có Agribank Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang), do vậy Agribank chi nhánh huyện Sơn Dương - Tuyên Quang là một chi nhánh loại 2 trực

thuộc Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang cũng không tránh khỏi tác động đó.

Một phần của tài liệu 0766 mở rộng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện sơn dương tuyên quang luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w