.7 Quy trình cho vay trong hệ thống Agribank

Một phần của tài liệu 0766 mở rộng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện sơn dương tuyên quang luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 61)

(7) I Tổ chức giám sát nguời vay vốn. (8) ị Thu nợ (9) (12)Xử lý .Xrui ro (10a) Thu đủ (11b) Thanh lý hợp đồng

Thu không đủ (10b)—► Cơ câu nợx (10c)X Xử lý tài sản,

khởi kiện

(Nguồn: Tự tổng hợp từ quy định về quy trình cho vay khách hàng cá nhân, pháp nhân của Agribank)

(1) Hướng dẫn khách hàng và tiếp nhận hồ sơ

Lập hồ sơ tín dụng là khâu căn bản đầu tiên của quy trình tín dụng, nó đuợc thực hiện ngay sau khi cán bộ tín dụng tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn.

Lập hồ sơ là khâu quan trọng vì nó là khâu thu thập thông tin làm cơ sở để thực hiện các khâu sau, đặc biệt là khâu phân tích và ra quyết định vay.

Tùy theo quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng, loại tín dụng yêu cầu và quy mô tín dụng, cán bộ tín dụng huớng dẫn khách hàng lập hồ sơ với những thông tin, yêu cầu khác nhau. Nhìn chung một bộ hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cần thu thập từ khách hàng những thông tin sau:

Thông tin về năng lực pháp lý và năng lực hành vi của khách hàng Thông tin về khả năng sử dụng và hoàn trả vốn của khách hàng Thông tin về bảo đảm tín dụng

Để thu thập đuợc những thông tin căn bản nhu trên, ngân hàng thuờng yêu cầu khách hàng phải lập và nộp cho ngân hàng các loại giấy tờ sau:

- Phuơng án sử dụng vốn

- Hồ sơ pháp lý: giấy phép thành lập, giấy phép đăng ký sản suất kinh doanh,quyet định bổ nhiệm giám đốc, điều lệ hoạt động.

- Hồ sơ tài chính: bản cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,

báo cáo luu chuyển tiền tệ của thời kỳ gần nhất

- Hồ sơ về phuơng án sản xuất kinh doanh và phuơng án trả nợ

- Hồ sơ về tài sản đảm bảo: các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh nợ vay

- Các giấy tờ khác theo yêu cầu của ngân hàng

(2) Thẩm định hồ sơ vay và lập báo cáo thẩm định

Thẩm định là việc thu thập và xử lý những thông tin liên quan đến khách hàng,

phuơng án vay vốn, tài sản đảm bảo nợ vay. để làm cơ sở ra quyết định cho vay Thông tin sử dụng trong công tác thẩm định: Thông tin do khách hàng cung cấp;

Thông tin đã đuợc luu trữ tại ngân hàng; Thông tin từ các đối tuợng khác cung cấp. Thẩm định khách hàng: Kiểm tra tu cách pháp lý; Đánh giá khả năng tài chính.

Thẩm định phuơng án vay vốn: Đánh giá tính khả thi; Phân tích hiệu quả kinh tế; Đánh giá khả năng tài trợ.

Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay: Kiểm tra tính hợp lệ của tài sản đảm bảo; Xác định giá trị còn lại của tài sản đảm bảo.

51

xuất của nhân viên thẩm định

(3) Quyết định

Quyết định tín dụng là quyết định cho vay hoặc từ chối đối với một hồ sơ vay của khách hàng. Đây là khâu cực kỳ quan trọng trong quy trình tín dụng vì nó ảnh huởng rất lớn đến các khâu sau và ảnh huởng đến uy tín và hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Đây là khâu quan trọng và cũng là khâu dễ phạm phải sai lầm nhất. Có hai loại sai lầm cơ bản thuờng xảy ra trong khâu này:

Quyết định chấp thuận cho vay đối với một khách hàng không tốt Từ chối cho vay đối với một khách hàng tốt

Cả hai loại sai lầm này đều dẫn đến thiệt hại đáng kể cho ngân hàng. Loại sai lầm thứ nhất dễ dẫn đến thiệt hại do nợ quá hạn hoặc nợ không thể thu hồi, tức là thiệt hại về tài chính. Loại sai lầm thứ hai dễ dẫn đến thiệt hại về uy tín và mất cơ hội cho vay.

Nhằm hạn chế sai lầm, trong khâu quyết định tín dụng, ngân hàng thuờng chú trong hai vấn đề

Thu thập thông tin và xử lý thông tin một cách đầy đủ và chính xác làm cơ sở để ra quyết định

Trao quyền quyết định cho một hội đồng tín dụng hoặc những nguời có năng lực phân tích và phán quyết

Trên cơ sở quyết định của hội đồng thẩm định, nhân viên tín dụng có trách nhiệm thông báo cho khách hàng về quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay đối với khách hàng

(4) Ký hợp đồng

Sau khi ra quyết định tín dụng, kết quả có thể là chấp thuận hoặc từ chối cho vay, tùy vào kết quả phân tích và thẩm định ở khâu truớc. Nếu chấp thuận cho vay, cán bộ tín dụng sẽ huớng dẫn khách hàng ký kết hợp đồng tín dụng và làm tiếp các buớc tiếp theo. Nếu từ chối vay, ngân hàng sẽ có văn bản trả lời và giải thích lý do cho khách hàng đuợc rõ.

Hợp đồng tín dụng

Hợp đồng thế chấp, cầm cố và các hợp đồng khác

Thực hiện thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo và quản lý tài sảm đảm bảo nợ vay

(5) Giải ngân

Giải ngân là khâu tiếp tiếp theo sau khi hợp đồng tín dụng đã được ký kết. Giải ngân là phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết trong hợp đồng. Tuy là khâu tiếp theo sau của quyết định tín dụng, nhưng giải ngân cũng là khâu quan trọng vì nó có thể góp phần phát hiện và chấn chỉnh kịp thời nếu có sai sót ở các khâu trước. Ngoài ra, cách thức giải ngân còn góp phần kiểm tra và kiểm soát xem vốn tín dụng có được sử dụng đúng mục đích cam kết hay không. Nguyên tắc giải ngân là luôn luôn gắn liền vận động tiền tệ với vận động hàng hóa hoặc dịch vụ đối ứng nhằm đảm bảo khả năng thu hồi nợ sau này. Tuy vậy, giải ngân cũng phải tuân thủ nguyên tắc đảm bảo thuận lợi, tránh gây khó khăn và phiền hà cho khách hàng.

* Căn cứ giải ngân cho khách hàng

Hồ sơ do khách hàng cung cấp; Báo cáo thẩm định; Hợp đồng tín dụng; Hợp đồng đảm bảo nợ vay; Chứng từ pháp lý của tài sản đảm bảo; Chứng từ chứng minh nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng.

* Tổ chức Giải ngân

Người quản lý khoản vay tiến hành lập đề xuất giải ngân cho khách hàng Bộ phận kế toán kiểm tra, xử lý chứng từ giải ngân và mở tài khoản cho vay để theo dõi nợ vay

Bộ phận ngân quỹ phát tiền cho khách hàng trên cơ sở chứng từ do bộ phận kế

toán hạch toán

* Hình thức giải ngân: Tiền mặt, chuyển khoản.

(6) Tổ chức giám sát và thu hồi nợ

* Kiểm tra sau khi giải ngân: Kiểm tra theo dõi tình hình sử dụng vốn của khách hàng, tình hình tài chính, và công nợ của khách hàng. Kiểm tra, đánh giá lại tài sản bảo đảm nợ vay

53

* Thu nợ

Tất toán khoản vay: Hồ sơ vay chỉ tất toán khi bên vay thực hiện đầy đủ

nghĩa vụ

trả nợ cho ngân hàng

Thanh lý hợp đồng tín dụng

Hoàn trả tài sản đảm bảo nợ vay cho khách hàng Lưu trữ hồ sơ vay

* Xử lý nợ vay: Neu đến hạn trả nợ, bên đi vay không trả được nợ cho ngân hàng và không được đồng ý gia hạn/ điều chỉnh kỳ hạn nợ thì ngân hàng tiến hành xem xét chuyển nợ quá hạn, tiếp tục theo dõi để thu hồi nợ.

2.2.2. Thực trạng mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triểnnông thôn Chi nhánh huyện Sơn Dương, Tuyên Quang nông thôn Chi nhánh huyện Sơn Dương, Tuyên Quang

Dựa trên lý luận tại chương 1 của luận văn. Qua số liệu thu thập tại Agribank Chi nhánh huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, tác giả đi vào phân tích số liệu việc mở rộng cho vay tại Agribank chi nhánh huyện Sơn Dương - Tuyên Quang qua các nội dung sau:

- Mở rộng quy mô hoạt động tín dụng - Mở rộng các hình thức cho vay - Mở rộng lĩnh vực cho vay

2.2.2.1. Thực trạng mở rộng quy mô hoạt động tín dụng

Để đánh giá và phân tích được thực trạng quy mô mở rộng cho vay tại Agribank Chi nhánh huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang trên địa bàn ta đi vào đánh

giá qua việc mở rộng cho vay qua các nhóm chỉ tiêu dưới đây:

> Chỉ tiêu số khách hàng vay vốn, dư nợ cho vay, dư nợ bình quân.

Địa bàn hoạt động kinh doanh dịch vụ Ngân hàng của Agribank chi nhánh huyện Sơn Dương chủ yếu là khu vực nông nghiệp nông thôn, các món vay nhỏ lẻ, hoạt động sản xuất kinh doanh của các khách hàng vay vốn chủ yếu là trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Xác định việc mở rộng quy mô hoạt động cho vay chính là một trong những định hướng quan trọng để Agribank chi nhánh huyện Sơn Dương, Tuyên Quang tồn tại và phát triển cũng như gắn thương hiệu Agribank đối với việc

Chỉ tiêu Năm2015 m 201 6 m 201 7 Năm 2016 so với năm 2015 Năm 2017 so với năm 2016 Tuyệ t đối Tỷ lệ _( %) Tuy t đối Tỷ lệ

phát triển kinh tế trên địa bàn huyện, Agribank Chi nhánh huyện Sơn Duơng - Tuyên Quang luôn trú trọng và không ngừng mở rộng, gia tăng du nợ cho vay đối với các khách hàng trên địa bàn. Giai đoạn năm 2015-2017, Agribank Chi nhánh huyện Sơn Duơng - Tuyên Quang đã thực hiện và triển khai các văn bản duới đây để đẩy mạnh việc tăng truởng tín dụng nhằm thực hiện tốt định huớng mở rộng cho vay của chi nhánh, cụ thể:

- Quyết định số 881/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 16/07/2010 về việc ban hành quy định thực hiện Nghị định 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ

- Quyết định 889/QĐ-NHNo-HSX quy định về ban hành huớng dẫn cho vay theo

hạn mức tín dụng đối với hộ gia đình sản xuất, kinh doanh quy mô nhỏ.

- Quyết định 515/QĐ-HĐTV-HSX ngày 31/7/2015 quy chế cấp tín dụng phục vụ chính sách phát triển Nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định 55/2015/NĐ- CP ngày 09/06/2015 của Chính phủ.

- Quyết định 226/QĐ-HĐTV-TD ngày 09/03/2017 về việc việc ban hành quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Agribank.

Bên cạnh đó, Agribank Chi nhánh huyện Sơn Duơng, tỉnh Tuyên Quang tiếp tục triển khai Nghị quyết liên tịch của Trung uơng Hội nông dân Việt Nam với Agribank, chuơng trình phối hợp giữa Agribank với Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam để cho vay hộ sản xuất, đồng thời ký thỏa thuận hợp tác với Hội Nông dân, Hội phụ nữ tỉnh Tuyên Quang để cho vay tổ liên kết. Do vậy, số luợng khách hàng vay vốn, du nợ cho vay, tỷ trọng cho vay và du nợ cho vay bình quân/khách hàng cũng nhu tỷ trọng số khách hàng vay vốn trên tổng số hộ trung bình khá có trên địa bàn giai đoạn 2015-2017 tăng qua mỗi năm, điều này chứng tỏ Agribank chi nhánh huyện Sơn Duơng, Tuyên Quang đã và đang đi đúng định huớng giữ vững địa bàn, nâng cao chất luợng phục vụ khách hàng và gia tăng quy mô hoạt động cho vay. Diễn biến về việc gia tăng khách hàng vay, du nợ cho vay, cũng nhu du nợ bình quân giai đoạn này đuợc thể hiện qua các năm tại Bảng 2. 4 duới đây.

Bảng 2.4 Diễn biến mức gia tăng số khách hàng vay, dư nơ và dư nợ bình quân

Tổng số hộ gia đình trên địa bàn 47,8 0 7 48,4 0 9 48,85 0 602 %1 441 1% Trong đó: Hộ trung bình khá 832,3 6 33,3 2 6 35,0 3 940 %3 1,705 5% Số lượng khách hàng vay vốn 58,80 09,42 10,0 4 3 615 %7 623 7% Tổng dư nợ cho vay 896 81,06 81,17 172 19^% 110 10^___ % Dư nợ cho vay bình quân/

khách hàng vay vốn 0.10 2 0.11 3 0.11 7 0.01 11 ___ % 0.004 3% Tỷ trọng số khách hàng vay vốn/ số hộ Trung bình khá % 27 % 28 29% 1% %4 1% 4%

7 Tuyệt đối Tỷ lệ (%) Tuyệt đối Tỷ lệ (%)

Doanh số cho vay 62 3 75 3 863 13 3 21 % 10 3 14% Doanh số thu nợ 46 3" 3 58 753 0 12 26% 7 16 29% Tổng dư nợ 89 6^ 1,068 1,178 2 17 19% 0"11 10% - Ngắn hạn 54 3 3 64 663 98 18% 2 2 3% - Trung, dài hạn 35 3 7 42 513 74 %21 8 8 21% Vòng quay vốn tín dụng 0.52 0.55 0.64 0.03 0.09

(Nguồn: UBND tỉnh Tuyên Quang- Kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo đa chiều năm 2015, 2016, 2017; Agribank Chi nhánh huyện Sơn Dương - Báo cáo

thống kê tình hình cấp tín dụng năm 2015, 2016, 2017)

Qua bảng số liệu trên cho thấy:

- Tổng số khách hàng có quan hệ tín dụng hàng năm đều tăng từ 600 khách hàng

trở lên, cụ thể: từ 8.805 khách hàng năm 2015 lên 9.420 khách hàng vào năm năm 2016

và sang đến năm 2017, số lượng khách hàng vay vốn là: 10.043 khách hàng. Mức tăng

trưởng số khách hàng vay vốn của Chi nhánh hàng năm ở tỷ lệ 7%/năm.

- Song song với việc mở rộng cho vay thông qua số lượng khách hàng tăng hàng

năm thì dư nợ giai đoạn này cũng tăng, năm 2017 tăng hơn so với năm 2015: 282 tỷ đồng

(Năm 2016: tăng 172 tỷ đồng; Năm 2017: tăng: 110 tỷ đồng), tốc độ tăng trưởng trưởng

khá (trên 10%), tuy nhiên vẫn chưa đạt kỳ vọng do Chi nhánh đặt ra (Mục tiêu tăng trưởng

bình quân dư nợ hàng năm của Chi nhánh: 16%/năm). Hơn nữa, tốc độ tăng trưởng

dư nợ

địa bàn hoạt động ngày càng có sự canh tranh lớn của một số NHTM đóng trên địa bàn

như: Vietinbank, BIDV, Lienvietpostbank.

- Bên cạnh việc dư nợ tăng, thì dư nợ bình quân/ khách hàng vay cũng tăng thêm,

dư nợ bình quân/khách hàng vay vốn tại chi nhánh giai đoạn này đạt trên 100 triệu đồng/

01 khách hàng, nhưng tỷ lệ tăng năm 2017 lại giảm hơn so với tỷ lệ tăng năm 2016: 8%.

- Cùng với việc số hộ trung bình khá hàng năm trên địa bàn tăng thì tỷ trọng số

khách hàng vay/số hộ trung bình khá trên địa bàn hàng năm cũng tăng với một tỷ trọng

nhỏ (1%). (Ngân hàng chính sách thực hiện cho vay chủ lực trong đối tượng hộ nghèo,

hộ cận nghèo, do vậy tác giả chỉ đánh giá trên khía cạnh hộ trung bình khá)

Qua các số liệu và phân tích bên trên cho thấy, về cơ bản giai đoạn 2015-2017 việc

cho vay tại Agribank chi nhánh huyện Sơn Dương - Tuyên Quang vẫn đang được mở

rộng thông qua sự gia tăng về số lượng khách hàng vay vốn, dư nợ cho vay tăng trưởng,

bình quân dư nợ/ khách hàng vay vốn tăng, mặc dù dư nợ và tốc độ tăng trưởng dư nợ

chưa đạt kỳ vọng và mục tiêu hàng năm đây có thể là hạn chế của chi nhánh, nhưng tại

Nguồn: Agribank Chi nhánh huyện Sơn Dương - Bảng cân đối tài khoản, Báo cáo thống kê tình hình cấp tín dụng năm 2015, 2016, 2017)

2016 2015 2016

Nhìn vào số liệu tại Bảng 2.5, cho ta thấy giai đoạn 2015 - 2017 doanh số cho vay không ngừng tăng lên điều này cho thấy sự phù hợp về quy mô mở rộng cho vay ở việc tăng cường cho vay để dư nợ cho vay tăng, khách hàng vay tăng.

Năm 2016 doanh số cho vay đã tăng 131 tỷ so với 2015, sang năm 2017 tăng 105 tỷ, nhưng tốc độ tăng năm 2017 lại giảm thấp hơn so với năm 2016. Bên cạnh đó doanh số thu nợ cũng tăng, tốc độ tăng thu nợ hàng năm tăng nhanh hơn tốc độ tăng cho vay, qua số liệu thu nợ cũng có thể nhận định một chiều là việc thu nợ của Chi nhánh chủ yếu là các khoản nợ ngắn hạn đến hạn bởi nhìn vào số liệu tăng trưởng dư nợ ngắn hạn cho thấy việc tăng trưởng dư nợ ngắn hạn đang có xu hướng giảm trong khi dư nợ cho vay trung dài hạn lại có xu hướng tăng.

Xét theo khía cạnh cơ cấu dư nợ cho vay cho thấy Chi nhánh đang chuyển

Một phần của tài liệu 0766 mở rộng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện sơn dương tuyên quang luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 61)

w