Dư nợ cho vay doanh nhiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu 0900 nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh đống đa luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 66 - 77)

Năm 2013 và 2014, chính sách điều hành của NHNN đã huớng dòng vốn tín dụng tập trung vào hỗ trợ cho 5 lĩnh vực uu tiên, trong đó có SMEs. Tăng truởng tín dụng tuy thấp hơn các năm truớc đây nhung hiệu quả và chất

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % Số tiền % 13/12

(%) 14/13 (%) Tổng DNCV 1284 10 0 1331 100 1247 100 3,7 -6,3 - DN lớn 737 57,4 755 56,7 689 55,3 2.4 4 -8,74 - SMEs 470 36,6 480 36,1 442 35,4 2,1 3 -7,92 - Cá nhân 77 6,0 96 7,2 116 9,3 24, 7 20,8

lượng tín dụng ngày càng được cải thiện. Bỏ vốn cho khách hàng vay ở các lĩnh vực ưu tiên thì ngân hàng sẽ có ít lợi nhuận (do lãi suất thấp), thậm chí mức độ rủi ro trong lĩnh vực này cũng không hề thấp, tuy nhiên, có thể thấy, các ngân hàng vẫn không ngần ngại thêm vốn cho các lĩnh vực ưu tiên. Qua đó, góp phần không nhỏ nâng cao hiệu quả sản xuất cho các SMEs.

Trong thời gian này, Chi nhánh Agribank Đống Đa cũng đã có chủ trương đảm bảo tăng quy mô Chi nhánh, tăng trưởng tín dụng đối với SMEs phù hợp với nguồn vốn huy động và giảm tỷ lệ cho vay trung và dài hạn nhằm đảm bảo an toàn tín dụng và thanh khoản cho hệ thống, đồng thời phát triển tín dụng theo hướng tập trung vốn cho các nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh (SXKD), vay để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động tạm thời, cho vay tiêu dùng ngắn hạn, kiểm soát chặt chẽ cho vay kinh doanh bất động sản, cho vay chứng khoán.

2.2.1.1. Quy mô dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

Biểu đồ 2.2. Dư nợ cho vay SMEs giai đoạn 2012 - 2014

Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng của Agribank Đống Đa

Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM, đặc biệt là có nhiều NHTM chuyển hướng mạnh mẽ sang cho vay SMEs như SHB, VP Bank, Techcombank..., Agribank Đống Đa lựa chọn định hướng chiến lược cho vay SMEs có chọn lọc và tăng cường hiệu quả hoạt động cho vay.

Qua biểu đồ, thì nhìn chung du nợ cho vay của Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đống Đa tăng truởng thất thuờng. Du nợ cho vay SMEs tăng lên ở năm 2012, 2013 và giảm ở năm 2014. Năm 2012 thực sự là năm bùng nổ, tăng 33,6% so với năm 2011. Thực tế là tháng 07/2012 Chi nhánh Đống Đa sát nhập Chi nhánh Thanh Xuân vì vậy mà quy mô cho vay SMEs tăng mạnh trong năm 2012. Sau thời gian sáp nhập, năm 2013 tăng truởng cho vay SMEs ở mức thấp đạt 2,13% cùng với mức tăng truởng du nợ của toàn Chi nhánh là 3,7%. Trong năm 2014, Chi nhánh tập trung vào rà soát lại các khoản vay, giảm cho vay những doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, tăng cuờng công tác thu hồi nợ vì vậy mà ảnh huởng tới doanh số cho vay SMEs. Du nợ cho vay SMEs giảm 7,92% so với năm 2013. Nhu vậy, tăng truởng cho vay của Chi nhánh nói chung là không ổn định, trong các năm tiếp theo cần đua ra những chính sách hợp lý hơn nhằm duy trì đuợc một tốc độ tăng truởng đều về cho vay, tiếp tục mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng.

Bảng 2.5: Tình hình dư nợ tại Chi nhánh Agribank Đống Đa

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số

tiền % Số tiền

% Số tiền %

1. DNCV SMEs theo thời gian

470 100 480 100 442 100 Ngắn hạn 298 63,4 345 71,9 321 72,6 Trung và dài hạn 172 36,6 135 28,1 121 27,4 2. DNCV SMEs theo thành phần kinh tế 470 100 480 100 442 100 Doanh nghiệp Nhà nước 100 21,2 90 18,7 59 13,4 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

370 78,8 390 81,3 383 86,6

Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng của Agribank Đông Đa

Theo số liệu trên, ta thấy tỉ trọng du nợ doanh nghiệp nhỏ và vừa luôn duy trì ở mức 30 - 40%. Nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa luôn rất nhiều nhung hiện tại Chi nhánh Agribank Đống Đa vẫn đang rất thận trọng trong việc cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa, luôn duy trì luợng du nợ ở một khoảng

56

nhất định. Trong khi đó, tỉ trọng nợ khác chiếm đến hơn 2/3 tổng dư nợ mà trong đó chủ yếu là cho vay các doanh nghiệp lớn. Tuy các doanh nghiệp lớn ở Việt Nam ít, nhưng số lượng vay của họ lại lớn nên tỷ trọng nợ của họ rất nhiều, ngược lại so với doanh nghiệp nhỏ và vừa lại chỉ vay với số lượng nhỏ. Tuy nhiên, ta có thể nâng cao tỷ trọng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa bằng cách cho vay nhiều doanh nghiệp, nhưng trong chiến lược hiện tại của ngân hàng thì luôn duy trì mức dư nợ 30 - 40%. Đây có thể là một chiến lược hợp lý vì ngân hàng mới đi vào hoạt động được gần 15 năm, còn mới mẻ trong ngành ngân hàng và đang rất cần những bước đi thận trọng trong kinh doanh. Việc cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa mang nhiều tính rủi ro, bởi vì các doanh nghiệp nhỏ và vừa được thành lập chủ yếu từ các hộ gia đình hay các cá nhân ít vốn không có người bảo lãnh, rất dễ phá sản khi nền kinh tế có những biến động nhỏ. Việc thận trọng trong việc cho vay SMEs của Chi nhánh là hợp lý với điều kiện của ngân hàng.

2.2.1.2. Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

Bảng 2.6: Tình hình dư nợ cho vay SMEs

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 13/12 14/13 Giá trị (tỷ ' % Giá trị (tỷ đồng) % Giá trị (tỷ / % Số tiền % tiềnSố % 57

Nhìn vào bảng số liệu 2.6 ta thấy, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu cho vay SMEs là tín dụng ngắn hạn. Năm 2012, tỷ trọng này là 63,4% và đến năm 2014, chiếm 72,6% trong tổng doanh số cho vay SMEs. Tỷ trọng du nợ cho vay ngắn hạn đang ngày một tăng, cho vay trung hạn thì tuơng đối ổn định và cho vay dài hạn thì có xu huớng giảm. Điều này cho thấy, Chi nhánh hiện đã và đang đẩy mạnh hoạt động cho vay ngắn hạn đối với các SMEs. Các khoản cho vay ngắn hạn của SMEs chủ yếu uu tiên tài trợ cho những phuơng án sản xuất kinh doanh ngắn hạn nhu bổ sung vốn luu động thiếu hụt trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung ứng dịch vụ, thanh toán tiền hàng trong nuớc theo hợp đồng mua bán, thanh toán tiền hàng nhập khẩu mua nguyên vật liệu, hàng hóa. Hiện nay, Agribank Đống Đa luôn cẩn trọng trong các khoản cho vay và thuờng cân nhắc lựa chọn các phuơng án cho vay có khả năng thu hồi vốn và lãi tốt nhất, đặc biệt trong thời điểm nợ xấu vẫn đang là bài toán khó giải quyết.

Các doanh nghiệp vay trung và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tu vào trang thiết bị, cơ sở vật chất nhằm hiện đại hoá quy trình sản xuất và công nghệ. Các phuơng án vay trung và dài hạn của SMEs thuờng khó tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng hơn. Do đó, du nợ cho vay trung và dài hạn của Chi nhánh có xu huớng giảm. Tuy nhiên, khi mở rộng cho vay đối với SMEs, thì cho vay ngắn hạn là chua đủ, cần phải chú ý đến cho vay trung và dài hạn. Bởi vì vay ngắn hạn chỉ đáp ứng đuợc nhu cầu vốn luu động của doanh nghiệp, còn để mở rộng sản xuất kinh doanh thì SMEs còn cần có những khoản vốn lớn và lâu dài để đầu tu trang thiết bị, cơ sở hạ tầng. Đó là vấn đề khá khó khăn đối với SMEs, mà phần lớn là làm ăn tự phát chua chuyên nghiệp, năng lực tài chính kém, không có tài sản đảm bảo.

Trong cơ cấu du nợ đối với SMEs theo thành phần kinh tế từ năm 2012 đến năm 2014 của NHNo&PTNT VN chi nhánh Đống Đa ta thấy du nợ cho vay đối với khu vực ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng cao hơn so với doanh

58

nghiệp khu vực nhà nước và tỷ trọng tăng đều qua các năm. Cụ thể, năm 2012 dư nợ cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 78,8% tổng dư nợ cho vay SMEs, năm 2013 là 81,3% và năm 2014 là 86,6%. Dư nợ đối với doanh nghiệp nhà nước giảm dần cả về số tuyệt đối và giảm dần về tỷ trọng từ 21,2% năm 2012 xuống còn 13,4% năm 2014. Qua đó, có thể thấy NHNo&PTNT VN chi nhánh Đống Đa đang chú trọng đến thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vì các doanh nghiệp nhà nước hoạt động chưa hiệu quả, khả năng tự chủ về tài chính chưa cao, việc chuyển hướng sang cho vay đối tượng doanh nghiệp ngoài quốc doanh của chi nhánh là đúng đắn.

> Tình hình dư nợ cho vay đối với SMEs theo ngành kinh tế

Xét theo ngành kinh tế thì tình hình dư nợ theo ngành kinh tế tại Agribank Đống Đa như sau:

nghiệp chế biến, chế 94,3 20,1 88,4 18,4 81,5 18,4 -5,9 -6,3 -6,8 7-7 Bán buôn, bán lẻ; sửa chữa otô, xe máy________ 50,5 10,7 42,9 9 8, 40,4 1 9, -7,6 -15 -2,5 5-8 Vận tải, kho bãi_________ 12,6 2, 7 8,7 1,8 7,1 1, 6 -3,9 -31 -1,6 -18 Thương nghiệp và dịch vụ______ 85,7 18,2 100 20,9 101,4 22,9 14,6 17 1,1 1,1 Xây dựng 119 25,3 112 23,4 118 25,7 -6,8 -5,7 5,8 5,2 Ngành khác 108 3 2 128 26,6 98,2 22,2 19,6 18,2 29, 5 -23

Qua bảng 2.7 ta thấy cơ cấu cho vay SMEs chủ yếu tập trung vào 3 ngành là công nghiệp chế biến, chế tạo; thuơng nghiệp, dịch vụ và xây dựng. Trong đó, du nợ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giảm dần qua các năm. Năm 2013 du nợ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giảm 6,3% so với năm 2012, năm 2014 giảm 7,7% so với năm 2013. Cho thấy, Chi nhánh đang có chính sách giảm dần cho vay đối với n gành này.

Trong giai đoạn nền kinh tế đang khó khăn, Chính Phủ ra chỉ thị cho NHNN thực hiện những giải pháp của chính sách tiền tệ để kích thích tăng truởng kinh tế, đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô. Triển khai thực hiện Nghị quyết 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 của Chính phủ, ngày 08/6/2012 Ngân hàng Nhà nuớc đã kịp thời ban hành Thông tu số 19/2012/TT -NHNN và Thông tu số 20/2012/TT-NHNN, trong đó, quy định lãi suất huy động tối đa bằng VND có kỳ hạn duới 12 tháng là 9%/năm, lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND đối với 4 lĩnh vực uu tiên là 13%/năm. Tiếp đó, ngày 09/7/2012, tại Thông báo 198/TB-NHNN, Ngân hàng Nhà nuớc yêu cầu các tổ chức tín dụng đánh giá, rà soát du nợ các khoản cho vay cũ, trên cơ sở khả năng tài chính, xem xét điều chỉnh giảm lãi suất về mức tối đa 15%/năm để giúp các doanh nghiệp và hộ dân vuợt qua khó khăn, duy trì ổn định và từng buớc phát triển sản xuất kinh doanh.

Sang năm 2013, cùng với việc ban hành Thông tu số 10/2013/TT - NHNN Quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VNĐ và Thông tu số 15/2013/TT-NHNN Quy định lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng VNĐ, lãi suất tiền gửi ngắn hạn chỉ còn ở mức 7%/năm và các tổ chức tín dụng tự ấn định lãi suất huy động kỳ hạn từ 6 tháng trở lên. Lãi suất các khoản vay cũ đã về duới 13%/năm, lãi suất cho vay các khoản mới kỳ hạn ngắn chỉ còn 8 - 9%/năm. Trong tình hình đó, nhu cầu vốn vay ngắn hạn của các doanh nghiệp thuơng nghiệp, dịch vụ cũng ngày một tăng cao do nhu cầu

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

60

giải quyết sự thiếu hụt vốn luu động. Năm 2013, tỷ trọng du nợ cho vay ngành thuơng nghiệp, dịch vụ là 20,9% tăng 14,6 tỷ đồng, tăng tuơng ứng 17% so với năm 2012. Sự tăng nhanh trong du nợ ngành thuơng nghiệp là do kế hoạch phát triển của Chi nhánh nhằm tăng quy mô và tăng du nợ cho vay đặc biệt là đối với khách hành làm trong lĩnh vực phân phối sản phẩm. Hiện nay, doanh nghiệp thuơng mại có quan hệ với Agribank Đống Đa chủ yếu là các doanh nghiệp phân phối thực phẩm, phân phối trang thiết bị y tế và văn phòng.

Hoạt động trong ngành xây dựng tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2013, du nợ cho vay SMEs ngành xây dựng là 112 tỷ đồng giảm 5,7% so với năm 2012. Do việc thắt chặt tín dụng và tập trung giải quyết vấn đề hàng tồn kho. Năm 2012, 2013 là năm ảm đạm của thị truờng bất động sản và xây dựng khi các giao dịch trên thị truờng rơi vào trạng thái trầm lắng, các dự án bị bỏ ngỏ, nhu cầu vay vốn cũng giảm xuống. Buớc sang năm 2014 thị truờng bất động sản bắt đầu có tín hiệu phục hồi, cùng với đó là các doanh nghiệp xây dựng, xây lắp tiếp tục đầu tu vốn vào các dự án dở dang vì vậy mà du nợ ngành xây dựng năm 2014 tăng 5,2% so với năm 2013. Các ngành bán buôn, bán lẻ; sửa chữa ô tô, xe máy và ngành vận tải kho bãi cũng đều giảm mạnh qua các năm nhất là ngành vận tải kho bãi. Năm 2013, ngành vận tải kho bãi giảm 31% so với năm 2012, năm 2014 giảm 18% so với năm 2013. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp ngành này các năm qua kém phát triển dẫn đến tỷ lệ nợ xấu cao. Chi nhánh đã có chính sách hạn chế trong cho vay lĩnh vực này bởi mức độ rủi ro cao.

Cơ cấu dư nợ cho vay đối với SMEs theo TSĐB

Đây là một chỉ tiêu phản ánh rõ nét hoạt động cho vay của Chi nhánh có đuợc bảo đảm an toàn hay không. Về nguyên tắc, TSĐB là một điều kiện và cũng là cơ sở quan trọng để Chi nhánh xem xét mức độ cho vay,

61

phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở pháp lý để thu hồi các khoản nợ của doanh nghiệp vay vốn, do đó dư nợ cho vay SMEs có TSĐB càng cao càng an toàn cho Chi nhánh.

Tổng DNCV SMEs 470 100 480 100 442 100 Dư nợ có TSĐB 369 78,5 382 79,5 367 83 Dư nợ không có TSĐB 101 521, 98 20,5 75 17

Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng của Agribank Đông Đa

Nếu như tỷ lệ dư nợ cho vay có TSĐB của toàn Chi nhánh giai đoạn năm 2012-2014 lần lượt là 76,5%, 78%, 80,5% thì qua b ảng 2.8 có thể thấy tỷ lệ này ở SMEs luôn ở mức cao hơn. Ta có thể thấy, Chi nhánh luôn thận trọng trong việc cho vay đối với các SMEs, đặc biệt là các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn trung và dài hạn. Năm 2012 tỷ lệ này là 78,5%, năm 2013 là 79,5%, năm 2014 là 83%.

Cũng như nhiều ngân hàng khác, điều kiện để vay không có TSĐB của Agribank Đống Đa là rất chặt chẽ. Các doanh nghiệp phải đạt được các điều kiện sau: Báo cáo tài chính được kiểm toán, xếp hạng tín dụng đạt hạng từ A trở lên, hệ số thanh toán ngắn hạn > 1 lần, hệ số tự tài trợ > 15%, tỷ lệ ROE > 5%, chấp hành tốt các quy định, quy chế tín dụng của ngân hàng. Các khách hàng đáp ứng được điều kiện này thường là các doanh nghiệp nhà nước, hoặc có vốn nhà nước hoặc các doanh nghiệp tư nhân

m Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Số tiền % Số tiền % DNCV SMEs 47 0 480 442 10 2-1 -38 -7,9 Nợ quá hạn SMEs 223,3 260, 2 110,1 36,9 16, 5 -150,1 -57,7

lớn. Nếu thẩm định không kỹ rủi ro xảy ra với khách hàng làm ăn thua lỗ không trả đuợc nợ ngân hàng, ngân hàng không có ngu ồn thu nợ thứ hai là

Một phần của tài liệu 0900 nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh đống đa luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 66 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w