BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Một phần của tài liệu 0944 nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM CP công thương việt nam chi nhánh hai bà trưng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 31 - 36)

1.3.1. Kinh nghiệm của một số ngân hàng trên trên thế giới

1.3.1.1. Kinh nghiệm của một số tập đồn tài chính lớn trên thế giới

Từ những năm 70 của thế kỷ XX, một số tập đồn tài chính đã bắt đầu hình thành và hiện nay đã trở thành những tập đồn tài chính khổng lồ trên thế giới. Các tập đồn này khơng những có tiền lực tài chính mạnh mà cịn có trình độ quản lý rất cao, cơ cấu hiện đại và có mạng lưới trên khắp thế giới. Các tập đồn tài chính có thể kể đến như : Citygroup, HSBC, Deustche Bank,... Điểm chung của các tập đồn tài chính trong q trình bành trướng trên thị trường quốc tế đó là :

Thứ nhất, mở rộng qui mơ thơng qua việc mua bán và sáp nhập

Thứ hai, mở rộng địa bàn hoạt động bằng chính sách theo chân doanh

nghiệp đến các nước mà doanh nghiệp đó thành lập, góp vốn.

Thứ ba, xây dựng qui chế, chuẩn mực hoạt động, tạo đồng bộ xuyên suốt từ

hội sở đến các chi nhánh trên toàn thế giới.

Thứ tư, xây dựng một chiến lược khách hàng dài hạn : Phân loại các nhóm

khách hàng và để ra các biện pháp thích hợp để tiếp cận và phục vụ từng nhóm khách hàng đó. Lấy khách hàng làm trọng tâm, mọi hoạt động đều xuất phát từ nhu cầu khách hàng, bán thứ khách hàng cần chứ khơng bán những gì ngân hàng có.

Thứ năm, đa dạng hố hoạt động dựa trên cơ sở chất lượng, chun mơn hố

17

Thứ sáu, nguồn nhân lực có chất lượng cao và được đối xử tốt.

Thứ bảy, xây dựng thương hiệu của mình trên cơ sở chuẩn hố và đồng nhất

chất lượng của các sản phẩm và dịch vụ trên toàn thế giới

1.3.1.2. Kinh nghiệm của các nước phát triển

Mở cửa hội nhập ngành ngân hàng diễn ra sau khi các nước đã phát triển được một hệ thống tài chính ngân hàng ở mức mức nhất định. Các nước phát triển tiến hành hội nhập kinh tế với các đặc điểm chung như: (i) Thị trường vốn tương đối phát triển và thường được tự do hoá trước khi mở cửa ngân hàng; (ii) Các NHTM quốc doanh thưởng được tổng cơng ty hố trước khi tư nhân hoá; (iii) Đối với một số ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước, chính phủ đã thành lập một pháp nhân độc lập thay mặt chính phủ đóng vai trị cổ đơng; (iv) Q trình tư nhân hố các ngân hàng thuộc sở hữu quốc doanh khơng cần đối tác chiến lược vì đa số các ngân hàng ở các nước đã có đủ nội lực để hoạt động theo sở hữu tư nhân.

1.3.1.3. Kinh nghiệm của các nước Châu Á sau khủng hoảng tài chính

Cuộc khủng hoảng tài chính đã buộc hệ thống các ngân hàng phải tiến hành cải cách. Các xu hướng chính trong q trình cải cách hệ thống ngân hàng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng trong q trình hội nhập đó là: (i) Mua bán sáp nhập các ngân hàng bị sụp đổ và yếu kém; (ii) Quốc hữu hố ngân hàng khi chính phủ phải đứng ra xử lý các khoản nợ, sau đó, khi các ngân hàng này hồi phục thông qua việc cấp vốn bổ sung và bán danh mục nợ xấu, các ngân hàng nước ngoài được mời làm đối tác chiến lược để tiếp quản điều hành và chuyển giao cơng nghệ; (iii) Chính phủ nới lỏng điều kiện cũng như cho phép mở rộng các sản phẩm dịch vụ mà các ngân hàng nước ngoài được phép cung cấp; (iv) Tăng cường công tác thanh tra giám sát theo hướng làm cho Ngân hàng trung ương ngày càng độc lập hơn.

1.3.1.4. Kinh nghiệm của nước Đông Âu sau chuyển đổi

Các nước Đơng Âu nhanh chóng hội nhập hệ thống tài chính của mình nhằm sớm đáp ứng được các điều kiện để gia nhập EU. Các bước hội nhập phổ biến đối với các nước Đông Âu là: (i) Giảm sở hữu nhà nước trong các ngân hàng; (ii) Cho

18

phép người nước ngoài mua cổ phần chi phối trong các ngân hàng đã từng là ngân hàng thương mại quốc doanh; (iii) Tư nhân hoá các ngân hàng quốc doanh đã thu hút được nhiều lợi ích như: Luồng tiết kiệm dân chúng tăng; Lòng tin của dân chúng vào hệ thơng ngân hàng và chính phủ tăng; Các chương trình cải cách cơ cấu kinh tế hiệu quả hơn.

1.3.1.5. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Một là, chiến lược phát triển hệ thống NHTM

Nhằm mục đích tăng cường năng lực cạnh tranh của các NHTM sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc đã đề ra một chiến lược dài hạn đó là: Phát triển các thể chế tài chính lành mạnh khơng bị tổn thương bởi làn sóng cạnh tranh nước ngồi và phát triển thị trường liên ngân hàng tạo điều kiện cho tự do hoá lãi suất và quản lý rủi ro.

Hai là, chiến lược “Xi măng và con chuột”

Để có thể cạnh tranh với các NHNNg ngay trong dịch vụ e - banking, các NHTM Trung Quốc đã áp dụng chiến lược “xi măng và con chuột” cho dịch vụ e- banking với đặc tính nhanh chóng, linh hoạt như “con chuột” và khả năng bảo mật an toàn cao, vững chắc như “xi măng”. Nội dung của chiến lược này như sau: (i) Liên tục nâng cấp hệ thống ngân hàng trực tuyến và thực hiện nhiều chiến dịch quảng cáo lớn về sự tiện dụng của dịch vụ e-banking ; (ii) NHTM Trung Quốc còn tuyển dụng những nhân viên giỏi nhất, thành thạo nghiệp vụ nhất vào làm việc tại bộ phận e-banking ; (iii) để vững chắc như “xi măng”, các NHTM Trung Quốc phải áp dụng nhiều biện pháp để tăng tính an tồn và bảo mật cho dịch vụ e-banking.

1.4.1.6. Kinh nghiệm của các ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh

Để nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế, các ngân hàng TMCP ngồi quốc doanh đã đi những bước đi hợp lý và đạt được những thành công nhất định, cụ thể: (i) Nâng cao năng lực tài chính thơng qua phát hành cổ phiếu và trái phiếu ; (ii) Quản lý nợ xấu chặt chẽ hơn, kết quả là, nợi xấu của các ngân hàng khối ngân hàng TMCP phổ biến ở mức dưới 2% ; (iii) Tăng thu hút vốn ngoại: Các ngân hàng TMCP như Sacombank, ACB, Techcombank, VPbank,...đều

19

có những đối tác nước ngồi chiến lược. Thơng qua những đối tác chiến lược này, các ngân hàng đã tận dụng được việc chuyển giao công nghệ tiến tiến trên thế giới, góp phần nâng cao năng lực hoạt động của các ngân hàng; (iv) Hiện đại hố cơng nghệ, phát triển dịch vụ, đặc biệt là hệ thống Core Banking.

1.3.2. Bài học cho Việt Nam về tăng cường năng lực cạnh tranh của các Ngânhàng Thương mại trong bối cảnh hội nhập quốc tế hàng Thương mại trong bối cảnh hội nhập quốc tế

1.3.2.1. về phía chính phủ

Tạo một mơi trường kinh doanh tiền tệ cơng bằng, mang tính thị trường để tăng cường năng lực cạnh tranh bình đẳng cho các NHTM trong q trình tự do hóa theo một lộ trình có kiểm sốt, bao gồm: cải cách lãi suất nhằm đưa các mức lãi suất về sát với cung cầu thị trường; tự do hoá lãi suất thị trường liên ngân hàng; dỡ bỏ các hạn chế đối với việc cho vay bằng ngoại tệ; tiến tới tự do hoá lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi. Tiến trình này sẽ từng bước giảm bớt sự can thiệp của Nhà nước vào hoạt động kinh doanh của NHTM, giúp các NHTM trong nước tăng cường tính chủ động trong kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng khả năng cạnh tranh.

1.3.2.2. về phía Ngân hàng Nhà nước

NHNN cần có những biện pháp để hỗ trợ tăng cường năng lực tài chính của các NHTM như: (i) Tăng vốn cho các NHTM để đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn theo thơng lệ quốc tế; xử lý nợ xấu của các NHTM Quốc doanh; (ii) Khuyến khích các NHTM bán một phần cổ phiếu cho nhà đầu tư nước ngòai như một biện pháp tăng vốn, tăng cường năng lực quản lý, tiếp thu công nghệ mới; (iii) Nâng cao công tác kiểm tra, giám sát năng lực quản trị, năng lực tài chính của các NHTM theo thơng lệ quốc tế.

Hoàn thiện việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, trong đó đặc biệt chú trọng đến công tác xử lý nợ xấu hiệu quả và thương vụ mua bán, sát nhập các ngân hàng với nhau nhằm xây dựng một hệ thống các ngân hàng hiệu quả, minh bạch.

1.3.2.3. về phía các ngân hàng thương mại

20

chiếm lĩnh thị phần, tăng lợi nhuận. Các sản phẩm dịch vụ này phải được thực hiện thành một chiến lược kiên quyết, triệt để, trên cơ sở xem xét các thế mạnh cũng như điểm yếu của các NHTM trong nước trong tương quan so sánh với NHTM nước ngồi. Bên cạnh đó, tạo được sự tin tưởng và lịng trung thành của khách hàng đối với ngân hàng là hết sức quan trọng để làm cơ sở cho ngân hàng đưa ra những sản phẩm mới đến với khách hàng, từ đó mở rộng thị phần. Việc phát triển các sản phẩm mới không loại trừ sản phẩm dịch vụ là thế mạnh của NHTM nước ngồi tại nước sở tại nhưng NHTM trong nước có thể tận dụng lợi thế đi trước và sự am hiểu truyền thống, tập quán văn hóa xã hội của quốc gia để phát triển các dịch vụ này như một thế mạnh cạnh tranh.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 đã nêu lên một cách khái quát về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và NHTM riêng, những tiêu chí để đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM dựa trên chính những đặc điểm của các NHTM và những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM.

Bên cạnh đó, chương 1 cũng cho một cái nhìn khái qt về kinh nghiệm của các ngân hàng trên thế giới về việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại, từ đó đúc kết được những bài học cho Việt Nam.

Phòng khách hàng doanh nghiệp lớn Phịng thanh tốn xuất nhập khẩu ⅛i_____________________ X Phòng khách hàng doanh

nghiệp vừa và nhỏ Phòng tiền tệ kho quỹ

Phòng khách hàng cá nhân X______________________ J Phòng tổng hợp ⅛._____________________ J f--------------------------------- S Phòng quản lý rủi ro Phịng tổ chức hành chính 21 CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG VỀ NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH

HAI BÀ TRƯNG

Một phần của tài liệu 0944 nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM CP công thương việt nam chi nhánh hai bà trưng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 31 - 36)

w