Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngânhàng TMCP công thương

Một phần của tài liệu 0549 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động NH bán lẻ tại NHTM CP Công thương Việt Nam - chi nhánh Thanh Hóa Luận văn Thạc sĩ Kinh tế (Trang 48 - 50)

thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa

Trong những năm qua, Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa đã gặp không ít khó khăn trong quá trình hoạt động kinh doanh bởi nền kinh tế có nhiều biến động phức tạp. Đặc biệt là từ năm 2008 đến nay, khi tỷ số lạm phát tăng nhanh và nền kinh tế bị tác động mạnh bởi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Song bằng chính sức mạnh nội lực và sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên Chi nhánh, đến nay Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa đã vững bước đi lên và phát triển mạnh mẽ.

Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa đã có những bước thăng trầm do sự mở rộng mạng lưới chi nhánh của các ngân hàng khác trên địa bàn, cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng ngày càng khốc liệt. Tuy vậy, kết quả kinh doanh của Chi nhánh vẫn có những phát triển vượt bậc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.1 Kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP

2 tế 0 7 9

~ 3

Tổng nguồn vốn huy

động “ 31.89 12.38 62.81

^4 Lợi nhuận sau thuế “ 51,8 57,2 129,

8 ^5 Thu nhập bình quân đầu

người

- Tiết kiệm không kỳ hạn thông thường;

- Tiết kiệm không kỳ hạn lãi suất bậc thang theo số dư; - Tiết kiệm có kỳ hạn thông thường;

phẩm

(Nguồn: Phòng Tổng hợp - Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam - chi nhánh Thanh Hóa)

Phát huy được lợi thế hoạt động trên địa bàn đô thị, trong nhiều năm qua Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hoá luôn là Ngân hàng có tỷ trọng vốn huy động cao, chiếm khoảng 10,3% thị phần của các tổ chức tín dụng toàn tỉnh. Trên cơ sở nguồn vốn dồi dào, Chi nhánh đã tích cực tham gia đồng tài trợ cho nhiều dự án lớn như dự án Xi

40

măng Bỉm Sơn, dự án Xi măng Hạ Long, dự án BOT đường tránh thành phố Thanh Hoá... Có thể nói, nguồn vốn đầu tư của Chi nhánh đã góp phần tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển ngành nghề, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Thị phần đầu tư tín dụng luôn chiếm trên 11% trong tổng khối lượng đầu tư tín dụng trên toàn địa bàn. Song song với việc m ở rộng tín dụng, quy mô hoạt động, Chi nhánh cũng không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng. Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng luôn quan tâm đến phát triển dịch vụ ngân hàng, cũng như áp dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học công nghệ trong hoạt động ngân hàng, cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích cho khách hàng như: trả lương qua tài khoản, thanh toán quốc tế, chi trả kiều hối.

2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁNLẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI

Một phần của tài liệu 0549 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động NH bán lẻ tại NHTM CP Công thương Việt Nam - chi nhánh Thanh Hóa Luận văn Thạc sĩ Kinh tế (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w