.5 Công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Sở GTVTLạng Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại sở giao thông vận tải lạng sơn (Trang 64 - 66)

Chỉ tiêu N ăm 2012 N ăm 2013 N ăm 2014 N ăm 2015 N ăm 2016 Chênh lệch(người) 2013 - 2012 2014 - 2013 2015 - 2014 2016 - 2015 Cao học 2 1 1 0 8 1 0 1 8 Đại học 0 4 1 1 5 4 3 0 4 Trung cấp 2 2 2 1 2 2 3 1 1 Nguồn: Sở GTVT Lạng Sơn.

Nhìn vào số liệu bảng trên ta thấy, công tác đào tạo nguồn nhân lực luôn được lãnh

đạo Sở GTVT Lạng Sơn quan tâm, tạo điều kiện cho đội ngũ nhân sự có cơ hội nâng

cao năng lực chuyên môn trong giai đoạn 2011 - 2015 thì đội ngũ nhân sựđược đưa đi đào tạo có xu hướng tăng đặc biệt, là đào tạo ở bậc Cao học. Qua đó cho thấy lãnh đạo Sở GTVT thường xuyên chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nhân sự nhằm không ngừng nâng cao nhận thức và nâng cao năng lực

chuyên môn đểđáp ứng yêu cầu của công việc ngày càng thay đổi.

Tuy đã đạt được những kết quả nhất định nhưng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Sở GTVT Lạng Sơn vẫn còn một sốkhó khăn khiến người lao động không đồng tình

như:

+ Việc xác định yêu cầu còn mang tính chất chung chung chứchưa có tiêu chí rõ ràng, chưa xem xét kỹđến khảnăng của từng người lao động. Do đó, làm giảm hiệu quảđào

tạo, có thểgây lãng phí chi phí đào tạo.

+ Việc xác định đối tượng đào tạo còn mang tính chủ quan chủ yếu phụ thuộc vào suy

nghĩ của cán bộ lãnh đạo Sở GTVT. Mặc dù đơn vị đã xây dựng được các điều kiện, tiêu chuẩn để cửngười lao động đi đào tạo nhưng các tiêu chuẩn này chủ yếu tập trung

vào độ tuổi, thâm niên công tác tại đơn vị, trình độ bằng cấp của người lao động mà không quan tâm nhiều đến thành tích, năng lực thực sự của người lao động.

+ SởGTVT chưa xác định được mục tiêu đào tạo rõ ràng còn mang tính chung chung, chỉ xem đào tạo là để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Do đó, SởGTVT chưa có

mục tiêu cụ thể, rõ ràng và không định lượng được nên không có cơ sở xem xét, đánh giá các chương trình đào tạo đã đạt được tiêu chuẩn hay không.

2.2.5.3Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thông qua khảo sát thực tế đội ngũ nhân sự:

Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Sở GTVT Lạng Sơn được người lao động đánh giá như sau:

Từ kết quả khảo sát ở bảng trên, ta thấy người lao động đánh giá khá đồng ý về công tác lập kế hoạch và đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Sở GTVT Lạng Sơn vì các

yếu tố có sốđiểm trung bình đều lớn hơn 3. Cụ thể:

Đối với yếu tố “Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng mục tiêu của Sở GTVT” thì có 47,5% người lao động cho rằng là bình thường chiếm cao nhất;

người lao động có đánh giá là đồng ý chiếm 26,7%; người lao động có đánh giá không đồng ý chiếm 14,9%; người lao động có đánh giá là rất đồng ý chiếm 7,9% và cuối

cùng là người lao động có đánh giá không đồng ý chiếm 3%. Điểm trung bình của yếu tốnày là 3,22 điểm.

Đối với yếu tố “Sở GTVT xác định đúng đối tượng cần đào tạo” thì có 41,6% người

lao động cho rằng là đồng ý chiếm cao nhất; người lao động có đánh giá là bình thường chiếm 29,7%; người lao động có đánh giá là rất đồng ý chiếm 12,9%; người

lao động có đánh giá là không đồng ý chiếm 10,9% và cuối cùng là người lao động có

đánh giá rất không đồng ý chiếm 5%. Điểm trung bình của yếu tốnày là 3,47 điểm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại sở giao thông vận tải lạng sơn (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)