2.2 Thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Sở Giao thông vận tải Lạng Sơn
2.2.9 Các mối quan hệ laođộng
Cũng như nhiều Cơ quan khác Sở GTVT Lạng Sơn được tổ chức theo hình thức chế độ một thủ trưởng. Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước cơ quan về mọi hoạt
phụ trách các văn phòng, các hoạt động vận tải, an toàn giao thông, kết cầu hạ tầng…đồng thời chịu trách nhiệm trước giám đốc về các công việc mà giám đốc giao
cho. Ban giám đốc trực tiếp điều hành các phòng ban, phòng kế hoạch, phòng tổ chức, hàng chính, phòng kế toán, phòng vận tải, phòng kết cấu hạ tầng, phòng chất lượng…
Để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao các phòng, các bộ phận luôn đoàn kết, giúp đỡ
lẫn nhau. Thực hiện đúng quy định của cán bộ, công chức về văn hoá công sở, những
điều công chức không được làm, cấp dưới quan hệ với cấp trên đúng mực. Ngoài ra, mối quan hệ giữa các thành viên trong cơ quan ngoài công việc cũng rất hoà đồng, cấp
trên được cấp dưới tôn trọng, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn trong cuộc sống.
Động lực lao động là sự khao khát và tự nguyện của người lao động đểtăng cường nỗ
lực nhằm hướng tới việc đạt được các mục tiêu của tổ chức. Động lực cá nhân là kết quả của rất nhiều nguồn lực hoạt động đồng thời trong con người và trong môi trường sống và làm việc của con người. Luận văn phân tích và xác định để tạo động lực cho
người lao động, người quản lý cần hướng hoạt động của mình vào ba lĩnh vực then chốt với các phương hướng chủ yếu sau đây: xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho nhân viên, tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hoàn thành nhiệm vụ, kích thích lao động bằng tiền công, tiền lương, khuyến khích tài chính và phi tài chính...
Tạo động lực trong lao động là hệ thống các chính sách, các biện pháp, các thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có được động lực
để làm việc. Sở Giao thông vận tải tỉnh Lạng Sơn luôn quan tâm đến vấn đề tạo động lực đối với người lao động, tạo điều kiện cho cán bộ công chức trong cuộc sống cũng như trong công việc: sắp xếp cán bộ làm việc đúng năng lực, sở trường; khen thưởng, phê bình kịp thời; quan tâm, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức...Giúp cho nhân viên thực hiện công việc tốt hơn (nâng cao chất lượng và năng suất). Đáp ứng các nhu cầu của cơ quan bằng cải tiến năng lực của đội ngũ cán bộ công chức.
Cập nhật các kỹnăng và kiến thức mới cho cán bộ, công chức. Phát huy tính sáng tạo, huấn luyện cho nhân viên đưa vào những phương pháp làm việc mới. Cải thiện kiến thức kỹ thuật về công nghệ mới cho nhân viên. Về dài hạn, đào tạo tạo điều kiện cho nhân viên thích nghi sâu sắc với một công nghệ mới.
Tạo nên thái độ làm việc đúng đắn, trung thành với tổ chức; Phát huy tính chủđộng và tinh thần trách nhiệm của nhân viên; Tránh tình trạng quản lý lỗi thời.Đào tạo còn có thể giúp tổ chức thấy trước những thay đổi; Định hướng công việc mới cho nhân viên; Chuẩn bị đội ngũ cán bộquản lý chuyên môn kế cận (giúp cho nhân viên có cơ hội
thăng tiến); Thỏa mãn nhu cầu phát triển cho nhân viên; Giúp tổ chức thích ứng với sự
thay đổi của môi trường.