.6 Đánh giá của người laođộng về công tác đào tạo và phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại sở giao thông vận tải lạng sơn (Trang 66 - 68)

Thang điểm: 5 điểm

Chỉ tiêu Thấp nhấtMức đánh giáCao nhất Trungbình

Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng mục tiêu

của Sở GTVT. Rất không đồng ý Rất đồng ý

Bìnhthường

3,22

Sở GTVT xác định đúng đối tượng

cần đào tạo. Rất không đồng ý Rất đồng ý Đồng ý3,47

Anh/Chị được trang bị những kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt

công việc. Rất không đồng ý Rất đồng ý

Đồng ý

3,73

Chương trình đào tạo áp dụng

nhiều vào thực tế. Không đồng ý Rất đồng ý Đồng ý3,97

Các chương trình đào tạo đã đáp ứng được yêu cầu công việc của

người lao động. Rất không đồng ý Rất đồng ý

Đồng ý

3,32

Đối với yếu tố “Anh/Chị được trang bị những kỹnăng cần thiết để thực hiện tốt công việc” thì có 50,5% người lao động cho rằng là đồng ý chiếm cao nhất; người lao động

có đánh giá là bình thường chiếm 19,8%; người lao động có đánh giá rất đồng ý chiếm

18,8%; người lao động có đánh giá là không đồng ý chiếm 6,9% và cuối cùng là người

lao động có đánh giá rất không đồng ý chiếm 4%. Điểm trung bình của yếu tố này là

3,73 điểm.

Đối với yếu tố “Chương trình đào tạo áp dụng nhiều vào thực tế” thì có 49,5% người

lao động cho rằng là đồng ý chiếm cao nhất; người lao động có đánh giá là rất đồng ý chiếm 25,7%; người lao động có đánh giá bình thường chiếm 20,8% và cuối cùng là

người lao động có đánh giá không đồng ý chiếm 4%. Điểm trung bình của yếu tố này là cao nhất với 3,97 điểm.

Đối với yếu tố “Các chương trình đào tạo đã đáp ứng được yêu cầu công việc của

người lao động” thì có 40,6% người lao động cho rằng là bình thường chiếm cao nhất;

người lao động có đánh giá là đồng ý chiếm 39,6%; người lao động có đánh giá không đồng ý chiếm 7,9%; người lao động có đánh giá là rất không đồng ý và rất đồng ý cùng chiếm 5,9%. Điểm trung bình của yếu tố này là 3,32.

Tóm lại, công tác lập kế hoạch và đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Sở GTVT Lạng Sơn hiện nay đã đạt được hiệu quả nhất định. Tuy nhiên,vẫn còn một số hạn chế

khiến người lao động không đồng tình với công tác lập kế hoạch và đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Do đó, Sở GTVT tỉnh Lạng Sơn nên có những giải pháp thiết thực nhằm khắc phục những hạn chếđó đểđảm bảo sự phát triển đúng hướng mà Sở GTVT

đãđặt ra trong thời gian tới.

2.2.6 Đánh giá về công tác sử dụng nguồn lao động

Việc đánh giá về công tác sử dụng lao động tại Sở GTVT Lạng Sơn được thực hiện bằng phiếu khảo sát theo mẫu PL02 về các mức độ đánh giá của lao động tại Sở về chiến lược và quy hoạch phát triển nguồn nhân lực được tổng hợp như sau;

Công tác “bố trí lao động phù hợp với năng lực chuyên môn” thì có 7.5% người lao

động đánh giá là rất không đồng ý, 15,5% đánh giá là không đồng ý, 39,8% người lao

động đánh giá là bình thường, 22,5% đánh giá là đồng ý, 14,7% đánh giá rất đồng ý.

điểm bình quân trên 3,21, được xếp loại bình thường.

Còn yếu tố về “sự phù hợp của chính sách sử dụng thì lao động” của Sở GTVT thì 3%

người lao động đánh giá là rất không đồng ý, 16,1% đánh giá là không đồng ý, 46%

người lao động đánh giá là bình thường, 27,4% đánh giá là đồng ý, 7,5% đánh giá rất

đồng ý. Điểm bình quân của yếu tốnày đạt 3,2.

Yếu tố “Sự phù hợp của chính sách sử dụng lao động” thì 6,5% người lao động đánh

giá là rất không đồng ý, 29,7% đánh giá là không đồng ý, 38,1% người lao động đánh giá là bình thường, 21,5% đánh giá là đồng ý, 4,7% đánh giá rất đồng ý. Điểm bình quân của yếu tốnày đạt 2,87.

Còn yếu tố “sự công bằng trong đánh giá lao động” thì được đánh giá 0% người lao

động đánh giá là rất không đồng ý, 20,7% đánh giá là không đồng ý, 58,8% người lao

động đánh giá là bình thường, 14,8% đánh giá là đồng ý, 5,7% đánh giá rất đồng ý.

Điểm bình quân của yếu tốnày đạt 3,05.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại sở giao thông vận tải lạng sơn (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)