Phân tích hồi quy tuyến tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng mua xe số hai bánh tại địa bàn thành phố vĩnh long (Trang 42)

Chƣơng 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

c) Phân tích hồi quy tuyến tính

Phân tích hồi quy dùng để xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua xe số của ngƣời dân TPVL và xác định tầm quan trọng củacác yếu tố. Mô hình hồi quy có dạng:

Y = 0 + 1X1 + 2X2 + 3X3 +…+ iXi +

Trong đó:

Y: là quyết định mua xe số của khách hàng tại địa bàn TPVL

Xi: là các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua xe số của ngƣời dân TPVL (Các biến này đƣợc đo lƣờng bằng thang đo Likert 5 bậc)

: là sai sốƣớc lƣợng

- Kiểm định F để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính.

- Xác định mức độ tác động của từng yếu tố lên quyết định mua sắm dựa vào các hệ số bêta.

- Kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến: dùng hệ số phóng đại phƣơng sai để kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến VIF (Variance Inflation Factor), nếu VIF <10 thì không có hiện tƣợng đa cộng tuyến.

d) Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm theo các đặc điểm cá nhân của khách hàng bằng T-test và Anova

Để kiểm định xem mức độ đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua sắm có sự khác nhau hay không giữa các khách hàng có đặc điểm cá nhân khác nhau về giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thu nhập. Tác giả sử dụng phƣơng pháp kiểm định Idependent Samples T-test và One - Way Anova. Kiểm định Idependent

Samples T-test đƣợc sử dụng để so sánh giá trị trung bình về một chỉ tiêu nghiên cứu giữa hai nhóm. Phân tích Anova là sự mở rộng của kiểm định T vì phƣơng pháp

này giúp so sánh trị trung bình của 3 nhóm trở lên.

Trong phân tích Anova, nếu kết quả phân tích cho giá trị sig <=0.05 tức là có sự khác biệt về mức độ đánh giá các nhân tố giữa các nhóm khách hàng có đặc điểm

cá nhân khác nhau.

Tóm tắt chƣơng 2

Với mục đích nêu lên cơ sở khoa học cho việc khám phá và nhận diện mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định của khách hàng mua xe gắn máy có cần số tại địa bàn TPVL, chƣơng này tác giả đã tổng kết lý thuyết về hành vi mua sắm của ngƣời tiêu dùng; các nghiên cứu có liên quan đến quyết định mua sắm của khách hàng.

Kết quả xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua sắm của khách hàng áp dụng cho mặt hàng xe số, nghiên cứu đề xuất mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định của khách hàng mua xe số tại địa bàn TPVL bao gồm: giá trị không gian, giá trị chất lƣợng, giá trị nhân sự, giá trị tính theo giá cả, giá trị cảm xúc, giá trị xã hội. Hơn nữa các thuộc tính cá nhân của khách hàng (giới tính, tuổi, trình độ học vấn, thu nhập…) cũng có nhiều khả năng tạo ra sự khác biệt giữa các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua xe số của khách hàng.

Chƣơng này cũng đã cung cấp đầy đủ thông tin về quy trình và các bƣớc thực hiện nghiên cứu, từ phát triển thang đo nháp, nghiên cứu định tính cho đến nghiên cứu định lƣợng. Bên cạnh đó, trong phƣơng pháp này cũng xác định rõ đối tƣợng khảo sát là khách hàng tại địa bàn thành phố Vĩnh Long đã mua và sử dụng xe số, với kích thƣớc mẫu dự kiến là 250 mẫu, các giai đoạn thiết kế bản câu hỏi, phƣơng

pháp thu thập số liệu và cách phân tích dữ liệu. Thông qua nghiên cứu định tính và phỏng vấn thử, tác giả đã tiến hành điều chỉnh thang đo nháp thành thang đo chính thức gồm 29 biến quan sát thuộc yếu tố thành phần ảnh hƣởng đến quyết định mua sắm và 5 biến quan sát thuộc thành phần quyết định mua sắm của khách hàng. Cụ thể nhƣ sau:

- Thang đo giá trị không gian: gồm 5 biến quan sát từ KG1 đến KG5

- Thang đo giá trị nhân sự: gồm 5 biến quan sát từ NS1 đến NS5

- Thang đo giá trị chất lƣợng: gồm 5 biến từ CL1 đến CL5

- Thang đo giá trị tính theo giá cả: gồm 5 biến quan sát từ GC1 đến GC5

- Thang đo giá trị cảm xúc: gồm 5 biến quan sát từ CX1 đến CX5

- Thang đo giá trị xã hội: gồm 4 biến quan sát từ XH1 đến XH4

Chƣơng 3

TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

Vĩnh Long là tỉnh thuộchạ lƣu sông Mê Kông, nằmgiữa sông Tiền, sông Hậu

và ở trung tâm khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), vị trí giáp giới nhƣ

sau:

Phía Bắc và Đông Bắc giáp các tỉnhTiền Giang và Bến Tre; Phía Tây Bắc giáp tỉnhĐồng Tháp;

Phía Đông Nam giáp vớitỉnh Trà Vinh;

Phía Tây Nam giáp các tỉnh Sóc Trăng, Hậu Giang và Thành phốCầnThơ. Tỉnh Vĩnh Long có 8 đơn vị hành chính, gồm 6 huyện (Bình Tân, Long Hồ,

Mang Thít, Tam Bình, Trà Ôn, Vũng Liêm); thị xã Bình Minh và Thành phố Vĩnh

Long với 109 xã, phƣờng,thịtrấn.

Tổng diện tích tự nhiên 152.017,6 ha, đứng thứ 12/13 các tỉnh, thành vùng

đồng bằng sông Cửu Long. Diện tích đất nông nghiêp 118.918,5ha, chiếm 78,23%;

đất phi nông nghiêp 33.050,5ha, chiếm 21,74%. Trong đất nông nghiệp, đất canh tác cây hàng năm 72.565,4ha, chiếm 47,73% diện tích tự nhiên; trong đóchủ yếu là

đất lúa (71.069,2ha); đất trồng cây lâu năm 45.372,4ha, chiếm 29,85%; mặt nƣớc

nuôi trồng thuỷ sản 942,2ha, chiếm 0,62%. (Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Long)

Hình 3.1: Bản đồ ranh giới hành chính tỉnh Vĩnh Long (Nguồn: http://thongtinvinhlong.net/b42/m56519/ban-do-vinh-long-ban-do-tinh- vinh-long.html) Thành phố Vĩnh Long l - 015’18” vĩ độ Bắc và 1050

Thành phố có 7 phƣờng: 1, 2, 3, 4, 5, 8, 9 và 4 xã: Trƣờng An, Tân Ngãi, Tân Hòa, Tân Hội, nhƣng trong tƣơng lai gần 4 xã sẽ trở thành phƣờng (đang thực hiện các thủ tục).

đô thị đến năm 2020, thành phố Vĩnh Long cùng với Cần Thơ, Long Xuyên và Cao

Lãnh là 4 đô thị trung tâm của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài quốc lộ 1A -

tuyến giao thông huyết mạch của vùng chạy qua, thành phố Vĩnh Long còn là điểm khởi đầu của các quốc lộ 80, 53, 57 nối với các tỉnh trong vùng và đƣờng tỉnh 902 nối các huyện phía nam củ

(Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Long)

3.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 3.2.1 Điềukiệnđịa hình 3.2.1 Điềukiệnđịa hình

Vĩnh Long có địa hình khá bằngphẳngvới độ dốcnhỏhơn 2 độ, cao trình khá

thấp so với mựcnƣớc biển (cao trình tuyệtđốitừ 0,6 đến 1,2m chiếm 90% diện tích

tự nhiên), toàn tỉnh chỉ có khu vực thành phố Vĩnh Long và thị trấn Trà Ôn có độ

cao trung bình khoảng 1,25m. Đây là dạng địa hình đồng bằng ngập lụt cửa sông,

tiểu địa hình của tỉnh có dạng lòng chảo ở giữa trung tâm tỉnh và cao dần về 2

hƣớng bờ sông Tiền, sông Hậu, sông Mang Thít và ven các sông rạch lớn. Nhìn chung, địa thế của tỉnh trải rộng dọc theo sông Tiền và sông Hậu, thấpdần từ Bắc xuống Nam, chịuảnh hƣởngcủanƣớc mặn,lũ không lớn.

Với điều kiện địa hình này, trong tƣơng lai khi biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn

cầu sẽ ảnh hƣởng đến khu vực ĐBSCL nói chung và tỉnh Vĩnh Long nói riêng,

BĐKH với kịch bản mực nƣớc biển dâng 1m, qua tính toán sẽ có các huyện Vũng

Liêm, Trà Ôn bị ảnh hƣởng do nhiễm mặn và có khoảng 606 km2(gần 40% diện

tích) đất ở khu vực trung tâm tỉnh bị ngập, ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp; hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thuỷsản, ảnh hƣởng đến cơ sở hạ tầng (hệ thống đƣờng giao thông, các công trình xây dựng, nhà cửa,..); ảnh hƣởng đến môi trƣờng sốngcủangƣời dân và môi trƣờng sinh thái, ĐDSHcủađịaphƣơng.

3.2.2 Thờitiết, khí hậu,thủyvăn

Thờitiết - khí hậu:Vĩnh Long nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, quanh năm

Thuỷ văn:Tỉnh Vĩnh Long chịu ảnh hƣởng chế độ bán nhật triều không đều củabiển Đông thông qua 2 sông lớn là sông Tiền và sông Hậu cùng với sông Mang Thít và hệ thống kênh rạch.

3.2.3 Tài nguyên

3.2.3.1 Tài nguyên đất

Tài nguyên đất của tỉnh chủ yếu là phù sa mới sông MêKông nhƣng do đặc điểmcủa quá trình hình thành và phát triểnđƣợc phân loại nhƣ sau:

Đất xáo trộn (đất vượt liếp, đất xáng thổi): có diện tích 56.528 ha (chiếm

38,25% diện tích đấttự nhiên). Qua so sánh, Vĩnh Long có nguồnđất xáo trộnthứ 2 so với các tỉnh ở ĐBSCL, đây là loại đất líp bao gồmđất vƣờn thổ cƣ, khu dân cƣ đôthị,đấttrồng cây lâu năm và cây ăn trái.

Đất phèn: có diện tích 43.989 ha, chiếm 29,77% diện tích đấttự nhiên.

Đất phù sa: có 30.683 ha, chiếm 20,76% diện tích đấttự nhiên

Đất cát: có diện tích 275 ha, chiếm 0,19% diện tích đấttự nhiên.

Chất lƣợng đất tƣơng đối cân đối các thành phần NPK, thích hợp cho phát

triển ngành trồng trọt. Vùng đất ngập nƣớc thích hợp cho việc trồng lúa, vùng đất

bãi bồiở các cù lao thích hợp cho việc phát triển các loại cây ăn quả.

3.2.3.2 Tài nguyên nước

Nƣớc ngầm: Theo kết quả nghiên cứu của một số công trình thăm dò thì nguồn nƣớcngầmởVĩnh Long rấthạnchế và chỉ phân bốởmộtsố khu vựcnhấtđịnh.

Nƣớc mặt:Với 91 sông, kênh, rạch trên địa bàn nguồn nƣớc mặt của Tỉnh Vĩnh Long đƣợc phân bổđềukhắp trong tỉnh.

3.2.4 Cơsởhạtầng

3.2.4.1 Giao thông

Đường bộ:Trên địa bàn tỉnh có 5 tuyến Quốc lộ chạy qua, gồm Quốc lộ 1A,

Quốclộ 53, Quốclộ 54, quốclộ 57 và Quốclộ 80 vớitổng dài là 142,2 km.

Tổng chiều dài các tuyến đƣờng huyện là 329 km, với 150 chiếc cầu có tổng

Có 1.420 km đƣờng xã, mặt đƣờngtrải đá,đan, nhựachủ yếu;hầu hếtsố ấp ở

nông thôn đã có thể thông xe 2 bánh cả hai mùa mƣa nắng; 100% số xã có đƣờng ô tô đến trung tâm, 28% số xã có đƣờng ô tô liên ấp

Đường thủy:Vĩnh Long có hệ thống sông, kênh rạch chằng chịt, đa dạngvới khoảng 10 con sông lớnnhỏ, 40 kênh và 152 rạch, tổngchiều dài lên tới 954,1 km,

mậtđộ bình quân 0,491 km/km2, thuộcloại cao nhấtnƣớc.

3.2.4.2 Hệthốnglướiđiện

Vĩnh Long nhậntừlƣớiđiện quốc gia qua trạmnguồn 220/110 kV Vĩnh Long. Hai tuyến truyền tải 220 kv Cai Lậy - Trà Nóc và Cai Lậy - Vĩnh Long đi qua trên

địa bàn tỉnh Vĩnh long. Trạm Vĩnh Long 220kV cấp điện chủ yếu cho 2 tỉnh Vĩnh

Long và Trà Vinh.

Tỉnh Vĩnh Long đƣợc cấp điện chủ yếu từ 2 trạm trung gian 110kV gồm: Trạm Vĩnh Long 110/22kV đặt tại Thành phố Vĩnh Long, Trạm Vũng Liêm 110/22kV.

Về lƣới phân phối, theo số liệu thống kê đến nay toàn tỉnh hiện có 1806,5 km

đƣờng dây trung thế. Lƣới điện phân phối hiện nay đang vận hành ở 2 cấp điện áp 15 kV và 22kV, toàn bộlƣới trung thếđƣợc thiếtkếởcấp 22 kV.

3.2.4.3 Thủylợi

Hệ thống thuỷ lợi của tỉnh Vĩnh Long đƣợc đánh giá khá nhất so với 13 tỉnh

vùng ĐBSCL; thuỷ lợithực sự là yếutố quyết địnhđến tăngvụ, chuyển đổicơ cấu

cây trồng và các biện pháp kỹthuật quan trọng thâm canh tăng năngsuất cây trồng, thuỷlợiphụcvụ nuôi trồngthuỷsản.

3.2.4.4 Thông tin và truyền thông

Mạng lƣới bƣu chính toàn tỉnh hiện có 234 điểm phục vụ; các mạng di động đã triển khai đƣợc 992 trạm BTS phủ sóng trên toàn tỉnh; phát triển đến nay có 1.246.807 thuê bao; bình quân số thuê bao cố định và di động đạt 119 máy/100 dân. Các điểmBƣu điệnvăn hóa xã có khoảng cách trung bình 4,2 km/điểm và bán kính phụcvụ mộtbƣucục là 3,5 km.

Công nghệ thông tin: Tỉnh đã xây dựng hệ thống trung tâm tích hợp dữ liệu kết nối cáp quang đến 45 đơn vị và 223 đơn vị trực thuộc sở, ngành, huyện, thành

phốkếtnối thông suốt với 2.927 máy tính kết nốidữliệu và khai thác thông tin trên Internet. Toàn tỉnh có 23 đơnvị có trang thông tin điệntửphụcvụ khai thác thủtục

hành chính.

3.3 TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI

Trong bốicảnh kinh tế thếgiới, trong nƣớc tiếp tục phụchồi nhƣng chƣabền vữngcũng nhƣ trong tỉnh, các doanh nghiệp khó khănvề vốn và thịtrƣờng tiêu thụ

nên hoạt động không ổnđịnh; tiêu thụ nông sản còn nhiều khó khăn; dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi xảy ra ở một số địa bàn và diễn biến phức tạp... nhƣng kinh tế Vĩnh Long vẫnđạtmộtsốkếtquả tích cực trên các lĩnhvực:

Theo đó, kinh tế trên địa bàn tỉnh tiếp tục tăng trƣởng với tốc độ tƣơng đối

khá. Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh năm 2015 (giá so sánh 2010) ƣớctăng 6,81% so với năm 2014, trong đó khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,11%; khu

vực công nghiệp và xây dựng tăng 11,21% và khu vực dịch vụ tăng 7,98%. Đạt đƣợc tăng trƣởng 6,81% là do khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản đóng góp 0,68%; khu vực công nghiệp và xây dựng đóng góp 2,32%; khu vực dịch vụ đóng

góp 3,36% và thuế sảnphẩm(đãtrừtrợcấp) đóng góp 0,45%.

Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hƣớng nhƣng tốc độ còn chậm.

Trong tổng giá trị tăng thêm theo giá hiện hành năm 2015, các ngành nông lâm

nghiệp và thủysản (khu vực I) chiếm 33,33%; các ngành công nghiệp và xây dựng

(khu vực II) chiếm 22,44% và các ngành dịch vụ (khu vực III) chiếm 44,23%. So

với năm 2014, tỷ trọng khu vực I giảm 1,55 điểm %; khu vực II tăng 0,92 điểm % và khu vực III tăng 0,63 điểm %.

Công nghiệp tiếp tục tăngtrƣởng khá. Chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2015

tăng 12,07% so với năm 2014, trong đó khai khoáng tăng 22,98%; công nghiệp chế biến, chếtạotăng 12,16%; sản xuất, phân phốiđiện, khí đốt tăng 10,28%; cung cấp nƣớc,quản lý và xử lý nƣớcthải, rác thảităng 9,04%.

Giá trị gia tăng khu vực công nghiệp và xây dựngtăng 11,21%, trong đó công

nghiệp tăng 14,15%, thấp hơn nhiều so với mức tăng của năm 2014 (16,09%) do

nhiềusảnphẩmmới có hàm lƣợng giá trị tăng thêm cao có nhiềuởnămtrƣớc, trong

đó có sảnphẩm bia sảnxuất từ tháng 12/2013; ngành xây dựngtăng 6,94%, cao hơn mứctăng củanăm 2014 (2,67%).

Thu hút đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài năm 2015 đạt 61,07 triệu USD, tăng

64,6% so với năm 2014 và là năm thu hút vốn cao nhất từ trƣớc đến nay với 04 dự

án đăng ký mới và 02 dự án đăng ký bổ sung, chủ yếu đầu tƣ vào công nghiệp chế biến, chế tạo. Vốn thực hiện trong năm ƣớc đạt 8,7 triệu USD, giảm 8,85% so với năm 2014. Tính đến nay trên địa bàn tỉnh có 31 dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

đƣợccấp phép còn hiệulựcvớitổngsốvốnđăng ký 225,92 triệu USD.

Các ngành dịch vụ tăng trƣởng cao hơn so với năm trƣớc. Giá trị gia tăng khu

vựcdịchvụnăm 2015 tăng 7,76% so vớinăm 2014, cao hơnmứctăngcủanămtrƣớc

(6,95%). Một số ngành đạt mức tăng trƣởng khá và đóng góp quan trọng vào tăng trƣởng chung do có tỷ trọnglớn nhƣ: Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ; giáo

dục và đàotạo; thông tin và truyền thông; nghệ thuật, vui chơi và giải trí; vậntải kho

bãi… Riêng bán buôn, bán lẻ,sửachữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có độngcơ khác chỉ tăng 1,97%, trong đóhoạtđộng bán lẻ tăng 9% nhờcầu tiêu dùng tăng khá. Kếtquả

này là nhờthựchiệnđồngbộ các chính sách phát triểnnhằmđa dạng hóa ngành hoạt động và loại hình tổ chức để khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh củađịa phƣơng; tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động sựnghiệp thông qua việc giao quyền tựchủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng mua xe số hai bánh tại địa bàn thành phố vĩnh long (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)