d) Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến
4.5 MỨC ĐỘ KHÁC BIỆT CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT
4.5.1 Sự khác biệt theo giới tínhcủa khách hàng đến quyết định mua xe
Để xem các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định của khách hàng mua xe số tại địa bàn thành phố Vĩnh Long giữa hai nhóm nam và nữ có khác nhau hay không ta
sử dụng phƣơng pháp kiểm định Independent Samples T-test. Kết quả kiểm định đƣợc thể hiện qua bảng 4.19 nhƣ sau:
Bảng 4.19: Kết quả kiểm định sự khác biệt theo giới tính
Kiểm định Levene Kiểm định t F Sig. t df Sig. Sự khác biệt trung bình Sự khác biệt độ lệch chuẩn
Khoảng tin cậy
95% Thấp hơn Cao hơn XHOI Giả định phƣơng sai bằng nhau 0,615 0,434 -0,783 209 0,435 -0,08306 0,10610 -0,29223 0,12611 Giả định phƣơng sai không bằng nhau -0,788 208,922 0,432 -0,08306 0,10542 -0,29089 0,12476
Kiểm định Levene Kiểm định t F Sig. t df Sig. Sự khác biệt trung bình Sự khác biệt độ lệch chuẩn
Khoảng tin cậy
95% Thấp hơn Cao hơn GCA Giả định phƣơng sai bằng nhau 0,586 0,445 -0,331 209 0,741 -0,02505 0,07569 -0,17427 0,12417 Giả định phƣơng sai không bằng nhau -0,332 207,428 0,740 -0,02505 0,07552 -0,17394 0,12383 CXUC Giả định phƣơng sai bằng nhau 3,840 0,051 -1,953 209 0,052 -0,17724 0,09076 -0,35616 0,00169 Giả định phƣơng sai không bằng nhau -1,934 193,823 0,055 -0,17724 0,09165 -0,35800 0,00352
(Nguồn: số liệu điều tra thực tế 2016)
Để tiến hành kiểm định T chúng ta phải tiến hành kiểm định Levene để kiểm tra phƣơng sai của hai nhóm có bằng nhau hay không. Trong kiểm định Levene ta
thấy, các giá trị Sig. của các biến XHOI, GCA, CXUC lần lƣợc là: 0,434; 0,445; 0,051 đều lơn hơn 0,05. Do đó, ta có thể khẳng định rằng phƣơng sai của hai nhóm nam và nữ là không khác nhau. Kết quả kiểm định T ở phần giả định phƣơng sai bằng nhau có Sig. (2 đuôi) của XHOI, GCA, CXUC lần lƣợc là: 0,435; 0,741; 0,052
đều lớn hơn 0,05. Nhƣ vậy ta có thể kết luận rằng: ở độ tin cậy 95% không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ đánh giá giá trị xã hội,giá trị tính theo giá cả và giá trị cảm xúc theo hai nhóm giới tính nam và nữ.
4.5.2 Sự khác biệt theo nhóm tuổicủa khách hàng quyết định mua xe số
Tác giả dùng phƣơng pháp kiểm định Independent Samples T-test để kiểm định sự khác biệtgiữa hai nhóm khách hàng có độ tuổi từ 18 đến 35 và nhóm có độ
tuổi từ 36 đến 60 về đánh giácác yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định của khách hàng mua xe số trên địa bàn thành phố Vĩnh Long. Kết quả kiểm định đƣợc thể hiện trong bảng 4.20 nhƣ sau:
Bảng 4.20: Kết quả kiểm định sự khác biệt theo nhóm tuổi
Kiểm định Levene Kiểm định t F Sig. t df Sig. Sự khác biệt trung bình Sự khác biệt độ lệch chuẩn
Khoảng tin cậy 95%
Thấp hơn Cao hơn
XHOI Giả định phƣơng sai bằng nhau 0,458 0,499 -4,319 209 0,000 -0,44204 0,10234 -0,64380 -0,24029 Giả định phƣơng sai không bằng nhau -4,339 200,779 0,000 -0,44204 0,10188 -0,64294 -0,24115 GCA Giả định phƣơng sai bằng nhau 2,701 0,102 -3,968 209 0,000 -0,29120 0,07339 -0,43588 -0,14652 Giả định phƣơng sai không bằng nhau -4,092 208,861 0,000 -0,29120 0,07116 -0,43148 -0,15091 CXUC Giả định phƣơng sai bằng nhau 1,558 0,213 -1,378 209 0,170 -0,12624 0,09164 -0,30691 0,05442 Giả định phƣơng sai không bằng nhau -1,403 207,597 0,162 -0,12624 0,08996 -0,30360 0,05111
(Nguồn: số liệu điều tra thực tế 2016)
Trong kiểm định Levene ta thấy, các giá trị Sig. của các biến XHOI, GCA, CXUC, lần lƣợt là 0,499; 0,102; 0,213 đều lơn hơn 0,05. Ta có thể nói rằng hai
Trong kiểm định T phần giả định phƣơng sai bằng nhau ta thấy giá trị Sig.
của các biến XHOI, GCA đều bằng 0,000 < 0,05 và giá trị Sig. của biến CXUC
bằng 0,170 > 0,05. Nhƣ vậy ta có thể kết luận rằng: ở độ tin cậy 95% không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ đánh giá yếu tố giá trị cảm xúc. Đồng thời có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về yếu tố giá trị xã hội và yếu tố giá trị
tính theo giá cả giữa hai nhóm khách hàng có độ tuổi từ 18 đến 35 và nhóm có độ tuổi từ 36 đến 60.
4.5.3 Sự khác biệt theo trình độ học vấn của khách hàng quyết định mua xe
Ở phần kiểm định sự khác biệt giữa ba nhóm khách hàng có trình độ học vấn
khác nhau đến các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định của khách hàng mua xe số trên địa bàn thành phố Vĩnh Long. Tác giả dùng kiểm định phƣơng sai một nhân tố (One Way ANOVA). Kết quả kiểm định phƣơng sai một nhân tố đƣợc thể hiện trong bảng 4.21 và bảng 4.22 nhƣ sau:
Bảng 4.21: Kết quả kiểm định Levene của các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua xe số tại TPVL theo học vấn
Tên biến Thống kê Levene df1 df2 Sig.
XHOI 2,045 2 208 0,132
GCA 0,382 2 208 0,683
CXUC 1,143 2 208 0,321
(Nguồn: số liệu điều tra thực tế 2016)
Kết quả trong kiểm định Levene cho thấy, các giá trị Sig. của các biến XHOI, GCA, CXUC lần lƣợt là 0,132; 0,683; 0,321 đều lơn hơn 0,05. Do đó ta kết luận rằng: phƣơng sai về các biến giá trị xã hội, giá trị tính theo giá cả và giá trị cảm xúc giữa các nhóm trình độ học vấn là không khác nhau. Vì vậy, phân tích Anova có thể sử dụng.
Bảng 4.22: Kết quả phân tích phƣơng sai của các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua xe số tại TPVL theo học vấn
Tổng các chênh lệch bình phƣơng df Trung bình các chênh lệch bình phƣơng F Sig. XHOI Giữa các nhóm 2,422 2 1,211 2,.071 0,129 Trong nhóm 121,588 208 0,585 Tổng 124,009 210 GCA Giữa các nhóm 0,149 2 0,075 0,248 0,781 Trong nhóm 62,809 208 0,302 Tổng 62,959 210 CXUC Giữa các nhóm 3,410 2 1,705 30,998 0,020 Trong nhóm 88,713 208 0,427 Tổng 92,123 210
(Nguồn: số liệu điều tra thực tế 2016)
Kết quả phân tích từ bảng 4.22 cho ta thấy, giá trị Sig. của các biến XHOI, GCA,lần lƣợt là 0,129; 0,781 đều lớn hơn 0,05. Vì vậy, ta có thể kết luận rằng: ở độ tin cậy 95% không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ đánh giá của các yếu tố giá trị xã hội và yếu tố giá trị tính theo giá cả giữa các nhóm khách hàng có trình độ học vấn khác nhau.
Tuy nhiên, giá trị Sig. của biến CXUC bằng 0,02 < 0,05 cho thấy sự khác biệt về mức độ đánh giá của yếu tố giá trị cảm xúc giữa các nhóm khách hàng có trình
độ học vấn khác nhau.
4.5.4 Sự khác biệt theo thu nhậpcủa khách hàng quyết định mua xe
Để kiểm định sự khác biệt về các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định của khách hàng mua xe số tại TPVL theo thu nhập, tác giả dùng phƣơng pháp phân tích phƣơng sai một nhân tố (One way Anova). Trong phân tích này tác giả chọn độ tin cậy là 95%. Kết quả kiểm định Levene đƣợc thể hiện trong bảng 4.23 nhƣ sau:
Bảng 4.23: Kết quả kiểm định Levene của các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định của khách hàng mua xe số tại TPVL theo thu nhập
Tên biến Thống kê Levene df1 df2 Sig.
XHOI 0,283 2 208 0,754
GCA 1,377 2 208 0,255
CXUC 6,285 2 208 0,002
(Nguồn: số liệu điều tra thực tế 2016)
Kết quả phân tích từ bảng 4.23 cho ta thấy, giá trị Sig. của các biến XHOI, GCA lần lƣợt là 0,754; 0,255 > 0,05 ta có thể nói rằng phƣơng sai về các biến giá trị xã hội, giá trị tính theo giá cả giữa các nhóm thu nhập là không khác nhau. Giá trị Sig. của CXUC bằng 0,002 <0,05 điều này cho ta biết phƣơng sai về biến giá trị cảm xúc giữa các nhóm thu nhập là khác nhau, nên ta không xem xét giá trị của biến này trong phân tích phƣơng sai.
Bảng 4.24: Kết quả phân tích phƣơng sai của các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định của khách hàng mua xe số tại TPVL theo thu nhập
Tổng các chênh lệch bình phƣơng df Trung bình các chênh lệch bình phƣơng F Sig. XHOI Giữa các nhóm 6,759 2 3,380 5,995 0,003 Trong nhóm 117,250 208 0,564 Tổng 124,009 210 GCA Giữa các nhóm 2,020 2 1,010 3,447 0,034 Trong nhóm 60,939 208 0,293 Tổng 62,959 210 CXUC Giữa các nhóm 5,301 2 2,651 6,350 0,002 Trong nhóm 86,821 208 0,417 Tổng 92,123 210
Kết quả phân tích Anova đƣợc thể hiện ở bảng 4.24 cho ta thấy, giá trị Sig. của hai biến XHOI, GCA lần lƣợt là 0,003; 0,034 < 0,05. Ta có thể kết luận rằng: ở độ tin cậy 95% thì có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê về mức độ đánh giá các yếu tố giá trị xã hội và giá trị tính theo giá cả các nhóm thu nhập khác nhau, không có sự khác biệt về mức độ đánh giá các yếu tố giá trị cảm xúc giữa các nhóm thu nhập khác nhau.
Tóm lại: Kết quả kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định của khách hàng mua xe số trên địa bàn TPVL theo các đặc điểm cá nhân đƣợc thể hiện qua bảng 4.25 nhƣ sau:
Bảng 4.25: Tóm tắt kết quả kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua sắm theo các đặc điểm cá nhân
Yếu tố Giới tính Nhóm tuổi Trình độ học vấn Thu nhập
Giá trị tính theo giá cả X X
Giá trị xã hội X X
Giá trị cảm xúc X
Công cụ kiểm định T-test T-test ANOVA ANOVA
(Nguồn: số liệu điều tra thực tế 2016)
4.5.5 So sánh sự khác biệt giữa xe số và xe tay ga của nghiên cứu trƣớc theo các đặc điểm cá nhân. các đặc điểm cá nhân.
Sự khác nhau và giống nhau về đánh giá sự khác biệt các yếu tố ảnh hƣởng đến các quyết định mua sắm xe số và xe tay ga theo các đặc điểm cá nhân đƣợc thể hiện ở bảng 4.26 nhƣ sau:
Bảng 4.26: So sánh sự khác biệt giữa xe số và xe tay ga của nghiên cứu trƣớctheo các đặc điểm cá nhân
Giới tính Nhóm tuổi Trình độ học vấn Thu nhập
Xe số X X X
Từ bảng 4.26 ta thấy, mức độ đánh giá sự khác biệt các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua sắm theo các đặc điểm nhóm tuổi, trình độ học vấn, thu nhập giữa xe số và xe tay ga có sự giống nhau.
Còn mức độ đánh giá sự khác biệt các yếu tố quyết định mua sắm theo đặc điểm giới tính thì khác nhau giữa xe số và xe tay ga. Xe tay ga thì có sự khác biệt về mức độ đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua sắm, còn xe số thì
không. Điều này cũng dễ hiểu vì ngày nay xe tay ga đƣợc sử dụng rất phổ biến, đặc biệt là phái nữ rất thích sử dụng loại xe này, vì xe tay ga tạo nên sự quý phái, sang trọng cho ngƣời phụ nữ khi điều khiển, còn xe số nhìn chung đƣợc sử dụng nhƣ là một phƣơng tiện di chuyểnvà vận chuyển hàng hóa.
4.6 HÀM Ý CHÍNH SÁCH GÓP PHẦN HOÀN THIỆN QUYẾT ĐỊNH MUA XE GẮN MÁY CÓ CẦN SỐ TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VĨNH LONG XE GẮN MÁY CÓ CẦN SỐ TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VĨNH LONG
4.6.1 Cơ sở đề xuất hàm ý chính sách
Dựa vào kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy, quyết định mua xe số của khách hàng phụ thuộc vào ba yếu tố đƣợc thể hiện qua mô hình sau:
Quyết định mua xe số = 0,963 + 0,202 x giá trị xã hội + 0,405 x giá trị tính theo giá cả + 0,158 x giá trị cảm xúc
Từ mô hình này tác giả đề xuất một số hàm ý chính sách.
4.6.2 Một số hàm ý chính sách
Trên cơ sở phân tích kết quả nghiên cứu cho thấy, để thu hút khách hàng và gia tăng quyết định mua sắm của họ, theo tác giả thì các hãng sản xuất và các cửa hàng, đại lý phân phối xe trên địa bàn TPVL cần phải tập trung nguồn lực để nâng cao các yếu tố có ảnh hƣởng đến quyết định mua xe số của khách hàng theo thứ tự ƣu tiên lần lƣợt là giá trị tính theo giá cả, giá trị xã hội, giá trị cảm xúc. Từ đó, tác giả đề xuất một số hàm ý chính sách nhƣ sau:
4.6.2.1 Đối với yếu tố giá trị tính theo giá cả
Trong sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng giống nhau ở điểm cơ bản: tất cả đều muốn giá phải trả ở đầu vào là thấp nhất và giá trị đạt đƣợc ở đầu ra là cao nhất.
Chất lƣợng của giá cả, do đó, nằm trong khoảng cách giữa giá trị gia tăng đạt đƣợc khi sử dụng sản phẩm và cái giá phải trả để có đƣợc sản phẩm.
Nói cách khác, giá trị sản phẩm không nằm ngay trong bản thân sản phẩm
mà nằm trong giá trị gia tăng có đƣợc từ các mối tƣơng quan giữa sản phẩm và ngƣời mua.
Do đó, các khẩu hiệu thƣờng nghe là “giá rẻ nhất” hay “giá cả hợp lý” không mang lại cho DN lợi thế cạnh tranh nào và thậm chí còn phản tác dụng, nếu bảng giá đƣa ra không trả lời đƣợc câu hỏi rất đơn giãn mà vô cùng cơ bản: với giá đó thì ngƣời mua đƣợc cái gì?
Mặc khác, nhìn từ lý thuyết của chính sách giá cả, các chủ trƣơng của những doanh nghiệp áp dụng giá bán rẻ nhất hoặc các hình thức khuyến mại là một lập luận có cơ cấu nội tại hết sức hợp lý: giá rẻ hoặc khuyến mãi sẽ có thêm nhiều ngƣời mua; nhiều ngƣời mua sẽ mở rộng thêm thị phần; thị phần phát triển sẽ tạo hƣớng cho việc thiết lập nền kinh tế qui mô; vận hành của nền kinh tế qui mô sẽ hạ
giá thành trung bình của sản phẩm; giá thành giảm sẽ mang đến cho doanh nghiệp một lợi thế cạnh tranh trong việc ổn định linh hoạt một chính sách giá cả mới hầu đánh bật các đối thủ cạnh tranh hiện có và tiềm ẩn.
Các chính sách giá cả cạnh tranh linh hoạt xuất phát cơ bản từ lập luận kinh tế qui mô nói trên đƣợc lý thuyết quản trị kinh doanh thƣờng xuyên đề cập là:
- Giá dumping: nghĩa là áp dụng ngay từ đầu giá bán thấp hơn chi phí sản xuất để nhanh chóng chiếm lĩnh thị trƣờng và đánh bật các đối thủ cạnh tranh (trƣờng hợp này, DN chỉ có lời khi nền sản xuất theo kinh tế qui mô có đƣợc từ việc phát triển thị phần, cho phép doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm xuống mức ngày càng thấp hơn nhiều so với giá bán dumping)
- Giá bán ngày càng thấp: song song với việc hạ giá thành trung bình của sản xuất có đƣợc từ việc phát triển kinh tế qui mô, DN áp dụng việc giảm giá bán của sản phẩm, nhƣng vẫn giữ đƣợc lợi nhuận mà tình hình kinh doanh cho phép. Chính sách này có công dụng loại các đối thủ cạnh tranh không có khả năng hạ đều đặn
giá thành sản xuất và đặt một rào chắn để ngăn chặn các DN mới muốn nhảy vào “cuộc chơi”.
- Chính sách giá ô dù: thay vì hạ giá bán song song với việc giảm giá thành sản xuất, DN vẫn giữ nguyên giá bán đã ấn định để tạo cho mình một “ô dù” có từ mức tăng lợi nhuận. DN chỉ hạ giá bán khi có đối thủ cạnh tranh (và ô dù có đƣợc trƣớc đây sẽ tạo khả năng cho DN thực hiện một chính sách đại hạ giá theo kiểu dumping để nhanh chóng tạo sức ép với các đối thủ cạnh tranh).
Cần lƣu ý các chính sách cạnh tranh về giá nói trên chủ yếu đƣợc áp dụng trong hai trƣờng hợp: Một là trong các lĩnh vực kinh doanh mà không những không còn khả năng phát triển mà còn có chiều hƣớng đi xuống. Do đó, các DN đấu nhau về giá với hy vọng là kéo phần lớn số lƣợng khách hàng về cho mình; hai là trong
các lĩnh vực kinh doanh có tiềm năng lớn, các DN tấn công bằng giá để giành ngay cho mình một thị phần lớn. Tuy nhiên, ngay cả hai chiều hƣớng trên, trong quản lý