d) Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến
5.2.1 Đối với nhà sản xuất
Việt Nam là một trong những nƣớc có tỷ lệ sử dụng xe gắn máy thuộc hàng cao nhất thế giới. Với một thị trƣờng rộng lớn, đa dạng và nhiều tiềm năng nhƣ vậy, rất nhiều hãng xe gắn máy đã không ngừng đầu tƣ để giành thị phần. Song, thị trƣờng xe gắn máy đến thời điểm này dƣờng nhƣ bƣớc vào giai đoạn bão hòa, cung vƣợt cầu, những tác động từ chủ trƣơng hạn chế phƣơng tiện cá nhân sẽ là thách thức không nhỏ cho các hãng sản xuất xe. Để tồn tại và phát triển các nhà sản xuất xe số hai bánh
nên:
- Tăng cƣờng quảng bá sản phẩm trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, để ngƣời tiêu dùng dễ dàng nắm bắt đƣợc những thông tin hữu ích về xe số, cũng nhƣ những lợi ích cần thiết mà xe sốđem lại cho ngƣời tiêu dùng.
- Áp dụng các hệ thống quản lý chất lƣợng (ISO 9001, ISO 14001,…) vào
trong sản xuất để hạn chế tối đa những sản phẩm bị lỗi, nâng cao chất lƣợng của sản phẩm, giảm bớt các chi phí ẩn, sử dụng tối đa nguồn lực trong sản xuất, từ đó làm giảm giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh so với đối thủ, khách hàng dễ chấp nhận những chiếc xe số do doanh nghiệp sản xuất ra.
- Tận dụng ngành công nghiệp phụ trợ trong nƣớc để sử dụng những phụ kiện đạt tiêu chuẩn đƣợc sản xuất trong nƣớc với giá thành thấp hơn so với những phụ kiện nhập khẩu. Từ đó, làm giảm giá thành của sản phẩm, để đem đến những chiếc xe sốcó chất lƣợng và giá thành thấp cho ngƣời tiêu dùng.
- Tăng cƣờng năng lực thiết kế cho đội ngũ thiết kế và phát triển sản phẩm để ngày càng tạo ra nhiều kiểu xe số có giá trị xã hội cho khách hàng và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng.
- Đa dạng hóa các dòng xe số để đáp ứng nhu cầu cho nhiều khách hàng có những mức thu nhập khác nhau.