CHUỖI CUNG ỨNG RAU SACH TỈNH VĨNH LONG
Những nguyên nhân chính gây nên những khó khăn cho các tác nhân tham gia chuỗi, các giải pháp, cách giải quyết cụ thể trong ngắn hạn và trong dài hạn sẽ đƣợc thể hiện qua bảng 3.1 sau đây:
Bảng 3.1:Giải pháp xây dựng và hoàn thiện mô hình chuỗi cung ứng rau sạch tĩnh Vĩnh Long
Tác nhân
tham gia Khó khăn Nguyên nhân Giải pháp Ngƣời thực hiện Đầu vào
1. Giống - Không chủ động về giống.
- Chƣa tạo nên những giống mới năng suất, chất lƣợng cao. - Thiếu quan tâm đến nghiên cứu, ứng dụng giống mới trong sản xuất, các chế phẩm vi sinh. - Do thói quen, sản xuất kinh - Hỗ trợ nông dân giống mới năng suất, chất lƣợng cao, có khả năng chịu đƣợc thay đổi khí hậu.
- Kết hợp với HTX, hỗ trợ tập huấn kỹ thuật sử dụng giống mới năng suất, chất lƣợng
cao cho nông dân, hình thành thói quen thay
Sở
NN&PTNT
tỉnh Vĩnh
nghiệm
- Ngại thay đổi.
đổi cho phù hợp với nhu cầu thƣờng xuyên biến đổi của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.
- Chủ động trong thay
đổi cơ cấu giống trồng cho phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng.
- Hình thành thói quen
tìm hiểu thị hiếu ngƣời tiêu dùng, để từ có những thay đổi sản xuất cho phù hợp. Nông dân 2. Phân bón, thuốc BVTV - Lạm dụng phân bón, thuốc trừ sâu hóa học - Giá phân bón, thuốc trừ sâu cao làm tăng giá thành sản xuất Tăng cƣờng sử dụng phân hữu cơ và vi sinh
Nông dân Tăng cƣờng công tác quản lý chặt chẽ nguồn gốc, xuất xứ các loại thuốc BVTV, thuốc hóa học… Nhà nƣớc, cơ quan chức năng 3. Khuyến nông - Thiếu cán bộ chuyên môn - Không đáp ứng kịp thời Tập huấn cho cán bộ, nâng cao trình độ cán bộ chuyên môn Sở NN&PTNT, Viện, trƣờng đại học Nông dân 1. Quy mô sản xuất - Nhỏ lẻ - Năng suất - Sản xuất tự phát
- Cải thiện quy mô sản xuất
- Nông dân - Sở
không ổn định - Không tìm đƣợc đầu ra NN&PTNT 2. Kỹ thuật canh tác - Thủ công - Thiếu ứng dụng công nghệ trong sản xuất - Kỹ thuật lạc hậu - Thiếu đầu tƣ công nghệ sản xuất
- Cải thiện kỹ thuật
canh tác
- Ứng dụng công nghệ trong sản xuất
- Nông dân
Công nghệ sau thu hoạch 1. Chế
biến
- Hao hụt sau sơ chế
- Không đóng gói bảo quản
- Sơ chế thô sơ
- Không chú
trọng đến sơ chế rau sau thu hoạch - Chi phí cao - Không đủ nhân lực - Trang thiết bị thô sơ, thủ công.
- Đầu tƣ trang thiết bị, cơ sở vật chất sơ chế
- Cải thiện khâu sau thu hoạch - Nông dân - HTX 2. Đóng gói 3. Bảo quản Thị trƣờng 1. Thƣơng hiệu - Chƣa khẳng định đƣợc thƣơng hiệu - Không tạo đƣợc niềm tin với ngƣời tiêu
dùng. - Chƣa chú trọng đến truyền thông, quảng bá thƣơng hiệu
- Nâng cao kiến thức thị trƣờng.
- Kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng.
- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền về vai trò rau sạch, xây dựng thƣơng hiệu cho mặt hàng rau sạch tỉnh.
- Nông dân - Sở
NN&PTNT
trƣờng nội địa định - Không kiểm soát chất lƣợng đầu ra - Chƣa nắm đƣợc thị hiếu ngƣời tiêu dùng theo kinh nghiệm. - Thiếu ứng dụng, cải tiến trong sản xuất 3. Xuất khẩu - Rộng nhƣng không kiểm soát đƣợc chất lƣợng khó xuất khẩu
Nguồn: Nghiên cứu và khảo sát của tác giả, 2015
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẤY SẢN XUẤT, TIÊU THỤ RAU SẠCH TỈNH VĨNH LONG
3.2.1 Giải pháp 1: Quy hoạch khu công nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển sản xuất rau sạch triển sản xuất rau sạch
3.2.1.1 Mục tiêu giải pháp: Để hƣớng đến hoàn thiện chuỗi cung ứng rau sạch
tỉnh, nhất là mở rộng hƣớng đến thị trƣờng xuất khẩu, thì bên cạnh chú trọng mở rộng diện tích sản xuất, vấn đề kiểm soát chất lƣợng cũng cần đƣợc quan tâm.
3.2.1.2 Biện pháp thực hiện: Tiếp tục triển khai thực hiện giai đoạn 2 cùa quyết định số 07/2013/QĐ-UBND, ngày 19/8/2013 của UBND tỉnh Vĩnh Long ban hành quy định chính sách khuyến khích và hỗ trợ đầu tƣ của tỉnh. Cụ thể, trong giai đoạn 2014 - 2020 sẽ phấn đấu thu hút đầu tƣ vào: [2]
- Xây dựng nhà máy sản xuất và chế biến hàng nông sản công nghệ cao;
- Xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao, tọa lạc tại vùng ven thành phố Vĩnh Long, thị xã Bình Minh;
3.2.2 Giải pháp 2: Quy hoạch các cơ sở chế biến, bảo quản, tiêu thụrau sạch
3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp: Tăng cƣờng tính liên kết giữa các vùng sản xuất, xây dựng dây chuyền đồng bộ từ sản xuất, đóng gói, bảo quản cho đến vận chuyển.
3.2.2.2 Biện pháp thực hiện: Các địa phƣơng quy hoạch chi tiết từng loại rau màu chủ lực theo vùng thích nghi và tập quán sản xuất của nông dân nhƣ: khoai lang (Bình Tân, Bình Minh), đậu nành (Long Hồ, Bình Tân), bắp (Bình Tân, Bình Minh, Trà Ôn, Tam Bình), hành lá (Bình Tân, Long Hồ), xà lách xoong (Bình
Minh), sắn (Trà Ôn), củ cải trắng (Măng Thít) [2]
Đầu tƣ xây dựng vùng nguyên liệu chủ lực tại vùng sản xuất chuyên canh, đảm bảo nguyên liệu đầu vào nhƣ vùng nguyên liệu khoai lang, xà lách xoong, hành lá, sắn, đậu nành, mè… tại huyện Bình Tân, Trà Ôn, Tam Bình, Long Hồ và Bình Minh. Đồng thời xấy dựng nhà máy sơ chế, chế biến rau củ quả tại khu vực Bắc Quế. [7]
3.2.3 Giải pháp 3: Hỗ trợ sản xuất
3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp: Để thực hiện mở rộng mô hình sản xuất rau sạch theo diện tích lớn một cách đồng bộ nhà nƣớc cần có cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng vùng nguyên liệu gắn liền với chế biến, bảo quản và tiêu thụ nông sản sạch đƣợc sản xuất.
3.2.3.2 Biện pháp thực hiện: Hỗ trợ giúp nông dân tìm nguồn vốn (sản xuất,
đầu tƣ kỹ thuật…) dễ dàng hơn thông qua các ngân hàng, quỹ tín dụng, vời mức lãi suất ƣu đãi và thời hạn vay dài từ 5 - 10 năm.
- Hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi, khép kín, đảm bảo tƣới tiêu.
- Xây dựng các nhà máy sơ chế, bảo quản rau sạch tại các vùng chuyên canh. - Nghiên cứu, ứng dụng các giống mới cho chất lƣợng tốt.
- Bên cạnh đó, có chính sách bao tiêu giúp nông dân nhằm bình ổn giá cho
nông dân.
3.2.4 Giải pháp 4: Đào tao nguồn nhân lực cao
3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp: Nhân lực phục vụ cho sản xuất rausạch không chỉ bao gồm nông dân trực tiếp tham gia sản xuất mà còn có sự tham gia của đội ngũ
cán bộ kỹ thuật, quản lý, chủ nhiệm HTX, tổ trƣởng sản xuất… Vì vậy, cần có những lớp tập huấn về bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) và vai trò, lợi
ích của việc trồng sản phẩm sạch cho nông dân để họ hiểu đƣợc tầm quan trọng của sản phẩm rau sạch cho ngƣời tiêu dùng.
3.2.4.2 Biện pháp thực hiện:
- Đối với ban chủ nhiệm HTX, tổ trƣởng tổ sản xuất: tập huấn về quản lý kinh tế, chuyên môn nghiệp vụ trong việc xây dựng phƣơng án sản xuất,m kinh doanh, các quy trình trong ký kết hợp đồng tiêu thụ…
- Đối với cán bộ: kiến thức kỹ thuật về sản xuất nông nghiệp để hỗ trợ nông
dân.
3.2.5 Giải pháp 5: Đảm bảo đầu ra cho sản phẩm rau sạch
3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp: Giải quyết bài toán đầu ra cho nông dân, tăng lợi nhuận, bình ổn giá tiêu thụ.
3.2.4.2 Biện pháp thực hiện:
- Các ngành chức năng cần hỗ trợ các HTX xây dựng thƣơng hiệu. Các HTX phải đăng ký thƣơng hiệu, thiết kế bao bì, xây dựng quy trình sơ chế, đóng gói cho
sản phẩm rau sạch. Trên các bao bì cần có mã vạch cho từng loại mặt hàng rau sạch cụ thể để dễ dàng truy nguyên nguồn gốc sản phẩm và có thể tiếp cận với xu thế hội nhập.
- Tạo lòng tin đối với khách hàng, ngƣời tiêu dùng bằng việc xây dựng thƣơng hiệu, kết hợp kiểm soát chất lƣợng sản phẩm rau sạch. Thông qua việc xây dựng hệ thống giám sát, kiểm soát chặt chẽ từ khâu sản xuất đến đóng gói, vận chuyển, tiêu thụ nông sản sạch.
- Cơ quan chức năng cần có những chƣơng trình tuyên truyền, khuyến cáo với ngƣời tiêu dùng về mức độ nguy hiểm của nông sản không an toàn, và giúp mọi ngƣời hiểu đƣợc tầm quan trọng của nông sản sạch với sức khỏe.
- Địa phƣơng cần có sự hỗ trợ cho các HTX có một gian hàng riêng, hoặc cửa hàng chuyên cung cấp rau sạch, giúp rau sạch tiếp cận với ngƣời tiêu dùng nhiều hơn.
- Tổ chức các hội nghị thƣơng mại, xúc tiến giới thiệu mặt hàng nông sản sạch.
Giúp cho nông dân - những ngƣời sản xuất chính có nhiều cơ hội tiếp xúc với các doanh nghiệp, tạo các kênh tiêu thụ nông sản sạch, đảm bảo nguồn đầu ra, bình ổn giá cho nông dân…
3.3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ3.3.1 Đối với nông dân 3.3.1 Đối với nông dân
Tiếp tục mở rộng diện tích sản xuất rau sạch, ứng dụng các giống mới đem lại chất lƣợng cao cho sản xuất.
Tham gia các lớp tập huán, đào tạo về sản xuất nông sản sạch. Đảm bảo quy trình sản xuất rau sạch theo các tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap…
Tạo lòng tin đối với ngƣời tiêu dùng bằng kiểm soát chất lƣợng sản phẩm. Chủ động trong việc tìm nguồn đầu ra cho nông sản sạch. Không chỉ tiêu thụ tại thị trƣờng nôi địa mà còn hƣớng đến các thị trƣờng xuất khẩu.
3.3.2 Đối với chính quyền, cơ quan chức năng
Hỗ trợ nông dân trong tìm nguồn vốn sản xuất, đầu tƣ cải tiến thiết bị kỹ thuật sản xuất, thử nghiệm, ứng dụng giống mới…
Khuyến khích nông dân xây dựng mô hình vùng chuyên canh sản xuất rau sạch.
Có các chính sách hỗ trợ tiêu thụ, xúc tiến thƣơng mại, là cầu nối giữa nông dân và phía doanh nghiệp, tổ chức thu mua nông sản sạch, thông qua việc tổ chức các hội chợ giới thiệu nông sản sạch, mở các buổi giao lƣu, đối thoại trực tiếp giữa nông dân và doanh nghiệp.
Tăng cƣờng công tác tuyên truyền cho ngƣời tiêu dùng thấy đƣợc vai trò của nông sản sạch.
Có các chính sách ƣu đãi nhƣ giảm thuế, thủ tục xuất khẩu đơn giản… cho việc xuất khẩu nông sản sạch, tạo điều kiện ký kết hợp đồng xuất khẩu, nhằm tăng kênh tiêu thụ hiệu quả cho nông dân.
TÓM TẮT CHƢƠNG 3
Dựa trên những thực trạng và những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, đe dọa đƣợc phân tích từ chƣơng 2. Trong chƣơng 3, luận văn tập trung nêu các giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình chuỗi cung ứng cũng nhƣ thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ rau sạch tỉnh Vĩnh Long. Cụ thể:
- Phân tích các giải pháp chung ứng với sự tác động của các nhân tố trong chuỗi cung ứng để xây dựng mô hình chuỗi cung ứng rau sạch bền vững trong ngắn và dài hạn.
- Đƣa ra 05 giải pháp thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ rau sạch tỉnh Vĩnh Long: Quy
hoạch khu công nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển sản xuất rau sạch; Quy
hoạch các cơ sở chế biến, bảo quản, tiêu thụ rau sạch; Hỗ trợ sản xuất; Đào tao nguồn nhân lực cao; Đảm bảo đầu ra cho sản phẩm rau sạch.
- Sau cùng luận văn đƣa ra những kiến nghị chung dành cho 02 đối tƣợng chính hoạt động sản xuất, tiêu thụ rau sạch đó là nông dân và cơ quan chức năng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tiếng Việt
[1] Nguyễn Kim Anh (2006), Quản lí chuỗi cung ứng, Nhà xuất bản Đại học Mở TPHCM.
[2] Chi cục bảo vệ thực vật (2015), Báo cáo Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn tại tỉnh Vĩnh Long.
[3] Kim Ngọc Đạt (2011), Quản trị cung ứng, Nhà xuất bản Tổng hợp
TPHCM.
[4] Trần Thị Ba, Trần Văn Hai (2009), Giáo trình Kỹ thuật sản xuất rau sạch,
Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ
[5] Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Phú Son (2013), Giáo trình Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.
[6] Huỳnh Thị Thu Sƣơng (2012), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ. Trƣờng hợp nghiên cứu: Vủng Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế TPHCM.
[7] Đoàn Thị Hồng Vân (2010), Logistics những vấn đề cơ bản, Nhà xuất bản Lao động –Xã hội
[8] www.giaonhanvantai.vn/
[9] www.vietgap.com
Tiếng Anh
[10] A.Feller, D.Shunk, T.Callarman (2006), Value chains versus supply chains, BPTrends.
[11] Chopra, Sunil & Peter Meindl (2012), Supply Chain Management, 5nded. [12] David Blanchard (2013), Supply chain management best prsctices, 2nded [13] Douglas M.Lambert, James R.Stock, Lisa M.Ellram (1998), Fundamentals
of Logistics management, McGraw-Hill, p3
(Cambridge, MA: MIT Press, 1961)
[15] Ganeshan, Ram & Terry P. Harrison (1995), Supply Chain Management, Penn University, PA.
[16] K.Kalidas, S.Jiji, M.Sureka (2014), Supply chain management in vegetables.
[17] Lambert, Douglas M., James R.Stock & Lisa M.Ellram (1998), Strategic Logistics Management, Boston, MA: Irwin/McGraw-Hill.
[18] Martin Christopher (2010), Logictics and Supply Chain Management, 4thed.
[19] Mentzer, John T., William Dewitt, James S. Keebler & ctg (2001), Defining supply chain Management, Business Logiactics, Vol.22, No.02, p18.
[20] Michael Hugos (2010), Essentials of Supply chain management, 2nded. [21] Michael Porter, Competitive Advantage (New York: The Free Press, 1985),
p.37.
[22] Joel Wisner, Keah-Choon Tan, G.Leong (2009), Principles of Supply Chain Management, Cengage Learning.
[23] P. Waiyawuththanapoom and P. Tirastittam (2013), Vegetable Supply Chain in Nakorn Pathom Province for Exporting.
[24] Shoshanah Cohen, Joseph Roussel (2008), Strategic Supply Chain Management.
PHỤ LỤC 1
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ
Kính chào Quý Cô/ chú, Anh/ chị
Tôi tên NGUYỄN CHÍ TÂM là học viên cao học ngành QTKD, khóa 1,
trƣờng Đại học Cửu Long. Tôi đang thực hiện đề tài: “Giải pháp thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ rau sạch tỉnh Vĩnh Long“. Tôi rất mong nhận đƣợc sự cộng tác của Quý Cô/ chú, Anh/ chị. Tôi xin cam đoan những thông tin của Quý Cô/ chú, Anh/ chị cung cấp chỉ nhằm mục đích sử dụng cho công trình nghiên cứu này.
Quý Cô/ chú, Anh/ chị vui lòng đánh dấu (X) vào những lựa chọn mà bản thân cho là đúng nhất, phù hợp nhất.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Quý Cô/ chú, Anh/ chị!
PHẦN A. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ và tên: ... 2. Địachỉ: ...Điệnthoại: ... 3. Trình độhọcvấn: ... 4. Sốnăm tham gia trồngrau sạch:
Từ 1-5 năm Từ 5-10 năm
Từ 10-15 năm Trên 15 năm
5. Hình thứcsảnxuất:
Cá thể Hợp tác xã (HTX)
6. Các nguồn thu gia đình:
- Từ trồng rau: ... - Từ các hoạt động khác: 1. ... đồng / năm; 2. ... đồng / năm; 3. ... đồng/ năm. MẪU SỐ: ... Ngày: ...
7. Vốn sản xuất
- Nhu cầu vốn bình quân để sản xuất 1 vụ là ... đồng
- Cô/ chú, Anh/ chị có đủ vốn để sản xuất không?
Có Không
+ Nếu thiếu vốn sản xuất, Cô/ chú, Anh/ chị thiếu khoảng ... % so với nhu cầu.
+ Cô/ chú, Anh/ chị làm thế nào để giải quyết việc thiếu vốn sản xuất? ...
...
PHẦN B. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG VÀ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHUỖI CUNG ỨNG RAU SẠCH TỈNH VĨNH LONG 1. Đánh giá khả năng hoạch định - Diện tích trồngrau sạch: ...
- Số vụ sản xuất trong năm: + Vụ 1: Từ tháng… đến tháng …; Sản lƣợng: ... Tổng lợi nhuận: + Vụ 2: Từ tháng …đến tháng …; Sản lƣợng: ... Tổng lợi nhuận: + Vụ 3: Từ tháng … đến tháng …; Sản lƣợng: ... Tổng lợi nhuận: - Cô/ chú, Anh/ chị dự báo sản lƣợng dựa vào: Tìm hiểu thông tin Cả 2 Kinh nghiệm sản xuất Khác ...
2. Đánh giá khả năng tìm kiếm nguồn hàng (thu mua) - Giốngsửdụng: Giống nhà ( ...%)
Đăng ký mua
- Tên công ty/ doanh nghiệp đăng ký mua giống sử dụng :
- Tên giống sử dụng cho các vụ: + Vụ 1:
+ Vụ 2: + Vụ 3:
- Lựa chọn công ty/ doanh nghiệp cung cấp giống dựa vào:
Chất lƣợng giống Chi phí hợp lí
Dịch vụ vận chuyển tốt Khác ...
+ Đánh giá khả năng vận chuyển của nhà cung cấp: