2.1.1 Điều kiện tự nhiên
Tỉnh Vĩnh Long có vị trí khá thuận lợi nằm ở trung tâm vùng Đồng bằng sông Cửu Long, giữa sông Hậu, sông Tiền, đồng thời có Quốc lộ 1A đi qua, đây là tuyến giao thông huyết mạch nối Đồng bằng sông Cửu Long với miền Đông Nam Bộ, tạo
cho Vĩnh Long có điều kiện thuận lợi giao lƣu kinh tế với các tỉnh trong khu vực, nhất là với hai thành phố lớn là Cần Thơ và Thành phố Hồ Chí Minh (hình 2.1) [2]
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Long
Bên cạnh thuận lợi về vị trí địa lý, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm, với nhiệt độ trung bình từ 27-28oC/ năm. Và độ ẩm không khí bình quân từ 80 - 83%, Vĩnh Long có đƣợc sự ƣu ái của thiên nhiên về sản xuất nông nghiệp theo hƣớng thâm canh tăng vụ, đa canh, ít chịu ảnh hƣởng thiên tai lũ lụt. Do vậy, sản xuất và đời sống của ngƣời dân có phần thuận lợi hơn so với các tỉnh khác. Tuy nhiên, do lƣợng mƣa tập trung vào mùa mƣa (tháng 8 - 10 DL) cùng
với lũ tạo nên những khu vực bị ngập úng ở phía Bắc Quốc lộ 1A và những nơi có địa hình thấp gây thiệt hai đối với sản xuất nông nghiệp, cũng nhƣ đời sống cộng đồng và môi trƣờng. [Sở NN&PTNT]
Ngoài ra, Địa hình tỉnh Vĩnh Long tƣơng đối bằng phẳng, thấp dần từ Bắc xuống Nam và có dạng cao ở hai bên bờ sông Tiền, sông Hậu. Vĩnh Long đƣợc bao bọc bởi 3 con sông lớn từ 3 phía: sông Hậu ở phía Tây Nam; sông Cổ Chiên ở phía Đông Bắc và sông Măng Thít nối từ sông Cổ Chiên sang sông Hậu, cùng với mạng lƣới kênh, rạch chằng chịt. Hệ thống sông ngòi dày dặc đã tạo nên lợi thế về mặt sản xuất nông nghiệp cho tỉnh Vĩnh Long với lƣợng phù sa dồi dào đƣợc bồi đắp hàng năm từ hệ thống sông ngòi.
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội
Vĩnh Long đƣợc khai phá và phát triển sớm nhất ở ĐBSCL (khoảng trên 260 năm). năm 2013 theo cục thống kê Vĩnh Long là 1.040.500 ngƣời. Lao động từ 15
tuổitrở lên 630.195 ngƣời thành thị 87.514, nông thôn 542.940. Lao độngtừ 15 tuổi đang làm việc 613.045 ngƣời (thành thị 89.902 lao động, nông thôn 523.143 lao
động). Toàn Tỉnh có 7 huyện và 1 thị xã với 107 xã, phƣờng, thị trấn.Dân số Vĩnh Long là một cộng đồng dân tộc gồm ngƣời Việt, ngƣời Khơ me và ngƣời Hoa…
2.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, TIÊU THỤ RAU SẠCH TỈNH VĨNH LONG2.2.1 Tổng quan tình hình sản xuất rau ở tỉnh Vĩnh Long 2.2.1 Tổng quan tình hình sản xuất rau ở tỉnh Vĩnh Long
Theo số liệu thống kê (năm 2014), cả tỉnh Vĩnh Long có diện tích sản xuất nông nghiệp là 118,918.5 ha, chiếm 78.23% diện tích đất tự nhiên. Những năm gần đây diện tích sản xuất các loại cây thực phẩm rau đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng ngày càng tăng nhất là các loại rau màu.Trong các cây thực phẩm thì nhóm rau ăn lá, cà, đậu, rau xanh các loại, rau gia vị…dễ bị ảnh hƣởng các yếu tố không an toàn chiếm gần 70% diện tích. Những loại rau này đƣợc trồng chủ yếu ở các vùng có truyền thống sản xuất rau. [2]
Hiện nay các hộ nông dân Vĩnh Long đang trồng nhiều loại rau ăn lá, rau gia vị (rau thơm, ngò rí, hành, hẹ, cải xà lách lụa, xà lách xoong, cải bẹ xanh, tần ô…) và rau ăn quả (mƣớp, bí, dƣa leo, bí đao, cà tím, đậu cove…). Mỗi năm, các hộ nông dân trồng trung bình luân phiên trên cùng diện tích từ 2 đến 3 loại rau, mỗi loại cách nhau khoảng 1 tháng (rau ăn lá), có khi 2 - 3 tháng (rau củ, quả). Việc thu hoạch rau trong một năm của nông dân Vĩnh Long trung bình từ 3 đến 6 lần/ năm (tùy loại rau trồng). [2]
Sản phẩm rau màu của tỉnh Vĩnh Long rất đa dạng, việc tổ chức sản xuất tốt, linh hoạt đáp ứng yêu cầu khách hàng. Nông dân trong tỉnh đã thành lập những vùng sản xuất rau an toàn nhƣ Long Hồ, Bình Tân. Một số vùng trồng chuyên từng loại rau nhất định (bảng 2.1) nhƣ cải xà lách xoong (Thuận An - Bình Minh), hẹ, ngò (Phƣớc Hậu - Long Hồ), hành lá (Bình Tân), khoai lang (Phú Quới). Trong đó, có nhiều hợp tác xã sản xuất rau an toàn theo những quy trình kỹ thuật VietGap, Global Gap vừa đảm bảo an toàn, vừa tiết kiệm chi phí cho ngƣời sản xuất.
Bảng 2.1: Các vùng sản xuất rau sạchtập trung tỉnh Vĩnh Long STT Tên vùng sản xuất tập trung Diện tích (ha)
1 Thành phố Vĩnh Long 3
Tổ hợp tác Đồng Tiến (Khóm 4, Phƣờng 3) 5,5
Các vùng tập trung mè, đậu nành, dƣa hấu và ấu tại các phƣờng
165,21
2 Huyện Long Hồ 317,1
HTX Rau an toàn Phƣớc Hậu 15,1
Vùng sản xuất Lộc Hòa
Vùng sản xuất rau màu Thanh Đức 20
Vùng sản xuất rau màu Tân Hạnh 250
3 Huyện Mang Thít 30
Vùng trồng củ cải trắng xã Mỹ An 20
Vùng trồng khoai mỡ xã LongMỹ 10
4 Huyện Vũng Liêm 154
Vùng sản xuất rau an toàn Trung Nghĩa 7
Vùng sản xuất rau màu xã Trung Thành 32
Vùng sản xuất rau màu thị trấn Vũng Liêm 30
Vùng sản xuất rau màu Quới An 42
Vùng sản xuất rau màu Hiếu Phụng 17
Vùng sản xuất rau màuHiếu Nhơn 26
5 Huyên Tam Bình 360
Vùng sản xuất rau màu Ngãi Tứ 150
Vùng sản xuất rau màu Loan Mỹ 70
Vùng sản xuất rau màu Long Phú 50
Vùng sản xuất rau màu Bình Minh 90
6 Huyện Trà Ôn 217
Vùng trồng củ sắn Lục Sĩ Thanh, Phú Thành 146
Vùng trồng dƣa hấu xã Xuân Hiệp 10
Vùng trồng hành lá xã Tân Mỹ 6
Vùng trồng rau Thiện Mỹ (bí đao, rau các loại) 5
Tổ hợp tác sản xuất rau xã Vĩnh Xuân 50
7 Huyện Bình Tân 11,163
HTX rau an toàn Thành Lợi 70
HTX rau củ quả Tân Bình 430
Vùng trồng mè Tân Lƣợc 50
Vùng trồng mè Tân An Thạnh 50
Vùng trồng khoai lang Bình Tân 10,563
8 Thị xã Bình Minh 1041
HTX cải xà lách xoong an toàn Thuận An 5
Nguồn: Báo cáo Chi cục Bải vệ thực vật Vĩnh Long (05/2015)
Cơ sở cho việc phân vùng thích nghi cây rau, màu tỉnh Vĩnh Long là dựa trên các yếu tố chủ yếu nhƣ: đất đai, nguồn nƣớc gắn liền với thủy lợi và chế độ thủy văn. [2] Vùng thích nghi trồng rau màu đƣợc bố trí nằm ở 5 tiểu vùng chính của tỉnh theo bảng 2.2 dƣới đây:
Bảng 2.2: Vùng thích nghi trồng rau màu tỉnh Vĩnh Long
Tiểu vùng Vùng thích nghi Đặc điểm
1.1 - Giới hạn bởi kênh Hai Quí - Sông Hậu và giám với Đồng Tháp.
- Bao gồm 8 xã: Tân Hƣng, Tân An Thạnh, Tân Lƣợc, tân Bình, Thành Đông, Thành Trung, Thành Lợi, Tân Quới của huyện Bình Tân và các phƣờng Cái Vồn, Thành Phƣớc, Đông Thuận của thị xã Bình Minh.
- Vùng này có các mô hình luân canh lúa - màu
với sản phẩm tập trung.
- Đặc biệt một số nơi, nông dân chọn hệ thống canh tác 2 vụ màu - 1 vụ lúa đòi hỏi mức độ đầu tƣ rất cao.
1.3 - Giới hạn bởi kênh Ông Me - Bắc Quốc lộ 1A - sông Tiền và tỉnh Đồng Tháp.
- Bao gồm các xã phƣờng: Tận Hạnh của huyện Long Hồ, Tân Ngãi, Tân Hòa, Tân Hội, Trƣờng An, Phƣờng 8, Phƣờng 9 của TP Vĩnh Long.
- Vùng này hiện đang chuyển đổi thành công đất chuyên lúa sang sản xuất rau màu chuyên canh, luân canh 2 vụ
mùa - 1 vụ lúa.
- Sản phẩm sản xuất tập trung và rất dễ tiêu thụ do nằm gần TP Vĩnh
Long. 2.1 - Giới hạn bởi sông Măng Thít - sông
Cái Nhum - sông Long Hồ và sông Cổ
Chiên.
- Bao gồm 8 xã: Thành Đức của huyện Long Hồ, Long Mỹ, Mỹ An, Mỹ Phƣớc, Nhơn Phú, An Phƣớc, Chánh An, thị trấn Cái Nhum của huyện Măng Thít.
- Năng suất lúa vùng này không cao so với bình quân chung toàn tỉnh,
nên các mô hình luân cung lúa - màu hoặc chuyên màu đã phát triển theo cơ cấu canh tác 2
vụ màu - 1 vụ lúa ở Long Mỹ, Thành Đức, Mỹ An, Chánh An.
3.1 - Các xã Trung Thành Tây, Trung Thành
Đông, Trung Nghĩa, Trung Hiệp của huyện Vũng Liêm
- Có truyền thống luân
canh lúa - màu 3.3 - Giới hạn bởi sông măng Thít, sông Hậu
và kênh Trà Ngoa.
- Bao gồm các xã: Thiện Mỹ, Tân Mỹ,
- Vùng này rất thích nghi để trồng lúa luân canh
Trà Côn, Hựu Thành, Thuận Thới, Vĩnh Xuân, Tích Thiện, thị trấn huyện Trà
Ôn.
- Tuy nhiên hiện nay các mô hình chuyển đổi ở đây hiện còn nhỏ lẻ và chƣa phát triển thành
phong trào.
Nguồn: Báo cáo Chi cục Bải vệ thực vật Vĩnh Long (05/2015)
2.2.2 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau sạch tỉnh Vĩnh Long
2.2.2.1 Thực trạng sản xuất rau sạch tỉnh Vĩnh Long
a. Cơ cấu giống:Giống phong phú và đa dạng, với nhiều loại giống nhƣ:
- Giống bắp: có 03 giống địa phƣơng là bắp nếp, nếp nù, sữa và các giống bắp lai chủ yếu là MX10, WAX44, 48.
- Giống khoai lang chủ lực hiện nay là khoai lang tím, tàu ngạn, bi đƣờng, dƣơng ngọc.
- Giống đậu nành, đậu xanh MTD 176, MTD 517-8, V87-13, V90-3, HL25…
- Giống rau màu sử dụng các giống lai F1 có năng suất và chất lƣợng cao nhƣ: dƣa leo, dƣa hấu, ớt, cà chua, khổ qua, bí đỏ…
- Và một số giống rau ăn lá phổ biến của địa phƣơng.
b. Thời vụ gieo trồng: Với thuận lợi về địa hình cũng nhƣ sự ƣu ái của thiên nhiên, việc sản xuất đƣợc diễn ra quanh năm tập trung nhiều nhất vào tết nguyên đán. Thƣờng chia làm 03 vụ/ năm:
- Vụ Đông Xuân: từ 16/9 đến ngày 15/3
- Vụ Hè Thu: Từ 16/3 đến ngày 15/6
- Vụ ThuĐông: Từ ngày 16/6 đến ngày 15/9
Hiện nay, các hộ nông dân Vĩnh Long đang trồng nhiều loại rau ăn lá, rau gia vị (rau thơm, ngò rí, hành hẹ, xà lách xoong, cải bẹ xanh, tần ô…) và rau ăn quả (mƣớp, dƣa leo, bí đao, cà tím, đậu cô ve…). Mỗi năm, các hộ nông dân trồng trung bình luân phiên trên cùng diện tích từ 2 - 3 loại rau, mỗi loại cách nhau khoảng 1 tháng (rau ăn lá), 2 - 3 tháng (rau ăn quả). Vì vậy, việc thu hoạch mỗi năm của nông dân trung bình từ 3 đến 6 lần/ năm (tùy vào loại rau trồng).
c. Diện tích - năng suất - sản lượng: Theo niên giámthống kê Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn qua các năm, diện tích trồng cũng nhƣ sản lƣợng các loại rau trong địa bàn tỉnh có xu hƣớng tăng mạnh. Cụ thể, năm 2014 diện tích và năng sản lƣợng rau tăng gấp đôi so với thời điểm năm 2005, nhƣ bảng 2.3 dƣới đây:
Bảng 2.3: Diện tích, năng suất, sản lƣợng rau tỉnh Vĩnh Long (2005 - 2014)
Nguồn: Niên giám thống kê Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các năm
d. Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất rau sạch
Sản phẩm rau màu của Vĩnh Long rất đa dạng, việc tổ chức sản xuất tốt, linh hoạt đáp ứng yêu cầu khách hàng. Nông dân trong tỉnh đã thành lập những vùng sản xuất rau an toàn nhƣ Long Hồ, Bình Minh, Bình Tân, Tam Bình… Không chỉ thế Vĩnh Long còn có một số vùng chuyên từng loại rau nhất nhƣ: cải xà lách xoong (Thuận An, Bình Minh), hẹ, ngò và rau cải các loại (Phƣớc Hậu, Long Hồ và Phƣờng 3, Vĩnh Long), khoai lang, hành, bắp cải (Bình Tân), khoai lang (Tân Quới). Trong đó, có nhiều HTX sản xuất rau sạch với việc áp dụng quy trình thực hiện IPM vừa an toàn vừa tiết kiệm chi phí cho ngƣời sản xuất.
Hƣớng đi mới hiện nay của tỉnh Vĩnh Long là tăng diện tích sản xuất rau sạch, đảm bảo sản lƣợng tiêu thụ cho các hợp đồng nông sản giữa HTX với doanh nghiệp, hệ thống siêu thị địa bàn trong và ngoài tỉnh, đồng thời đảm bảo quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn đảm bảo chất lƣợng, hƣớng đến thị trƣờng xuất khẩu. Tiếp tục khuyến khích phát triển các giống rau màu truyền thống địa phƣơng nhƣ: xà
TT Hạng mục ĐVT 2005 2010 2011 2012 2013 2014
1 Diện tích gieo trồng Ha 10,863 21,479 22,538 23,857 28,236 29,382 2 Năng suất Tấn/ ha 18,62 19,07 19,23 19,66 19,75 19,59 3 Sản lƣợng Tấn 202,266 409,5 433,330 468,978 557,705 575,551
lách xoong, hẹ, tần ô, rau ăn lá, rau gia vị… thông qua các HTX giúp nông dân tiêu thụ đạt khoảng 30% sản lƣợng các mặt hàng rau chủ lực.
e. Công tác chứng nhận rau sạch
Thực hiện quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008, của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau quả an toàn, thông tƣ 45/2014 ngày 03/12/2014 quy định việc kiểm tra cơ sở sản xuất kinh doanh, chứng nhận cơ sở sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản đủ an toàn vệ sinh thực phẩm. [2]
Hiện nay theo thống kê, trên địa bàn tỉnh đã có 12 cơ sở đƣợc cấp chứng nhận, bao gồm:
- Tổ sản xuất rau an toàn Đồng Tiến, phƣờng 3;
- HTX Tân Ngãi thị xã Vĩnh Long;
- HTX rau an toàn Phƣớc Hậu, huyện Long Hồ;
- Tổ hợp tác sản xuất hẹ lá, xã Long Phƣớc, huyện Long Hồ;
- HTX thị trấn Vũng Liêm;
- HTX Tân Quới huyện Bình Tân;
- HTX rau an toàn Thành Lợi, thị xã Bình Minh;
- HTX rau củ Tân Bình;
- HTX sản xuất xà lách xoong Thuận An, thị xã Bình Minh;
- Tổ sản xuất rau màu xã Vĩnh Xuân, huyện Trà Ôn;
- Cơ sở sản xuất rau quả Mai An Tiêm;
- Công ty TNHH Nông trại tốt (Phƣớc Hậu, Ngãi Tứ, huyện Tam Bình).
f. Thực trạng sơ chế, bảo quản rau sạch
Có 02 cơ sở sơ chế, bảo quản rau sạch trên địa bàn tỉnh đƣợc cấp chứng nhận
là:
- HTX rau an toàn Phƣớc Hậu, huyện Long Hô;
- HTX sản xuấtxà lách xoong Thuận An, thị xã Bình Minh.
Hai kênh tiêu thụ chính là HTX (20%) và thƣơng lái (80%). Nhƣ vậy, rất khó để mở rộng diện tích mô hình sản xuất do bán cho thƣơng lái chiếm hơn 80% nhƣng mức giá lại biến động cao và không cao hơn so với thị trƣờng bên ngoài. Ngoài ra, trong 20% rau sạch còn lại đƣợc các HTX tiêu thụ chủ yếu tại các siêu thị Coopmart Vĩnh Long, Big C Cần Thơ, Metro… tuy với mức giá ổn định nhƣng hệ thống siêu thị chỉ thanh toán lƣợng rau sạch tiêu thụ đƣợc (Big C và HTX xà lách xoong Thuận
An).
Khả năng cung ứng cho thị trƣờng TP.HCM còn thấp chủ yếu đƣợc thực hiện qua thƣơng lái, chủ yếu là những hợp đồng nhỏ lẻ với các hệ thống siêu thị khoảng
10 - 20% sản lƣợng.
Chƣa có nhiều điều kiện tiếp xúc với thị trƣờng, liên kết sản xuất và tiêu thụ giữa các HTX vẫn còn kém. Các hộ nông dân sản xuất theo hƣớng tự phát, trồng theo kinh nghiệm nên rất khó lòng đảm bảo chất lƣợng, gây khó khăn nhiều trong việc quy hoạch vùng sản xuất rau sạch, và cho việc hƣớng đến thị trƣờng xuất khẩu.
2.2.2.3 Hệ thống kiểm tra chất lượng rau sạch
Theo chi cục quản lý chất lƣợng nông lâm thủy sản, trong năm 2014, đã thu đƣợc 104 mẫu nông sản của các cơ sở gửi phân tích dƣ lƣợng chất độc hại, trong 102 mẫu xét nghiệm với kết quả kiểm tra trong đó có 100 mẫu đạt (chiếm 98%); Thu 149 mẫu gửi phân tích chất lƣợng an toàn thực phẩm (ATTP) , kết quả 130 mẫu đạt (chiếm tỉ lệ 87,3%) [2]
Cũng theo kết quả phân tích của chi cục quản lý chất lƣợng (2014) về tỗ chức, giám sát kiểm tra sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV). Trong số 81 mẫu thu về, có 78 mẫu đã qua phân tích và có 65 mẫu đạt chất lƣợng (chiếm 83%), 13 mẫu không đạt chất lƣợng do hàm lƣợng đạm, lân, kali không đạt yêu cầu.
2.2.2.4 Chính sách hỗ trợ của địaphương về sản xuất rau sạch.
Phía nhà nƣớc và cơ quan địa phƣơng đã có nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ cho nông dân trong sản xuất và tiêu thụ nhƣ:
- Quyết định 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 của Thủ tƣớng chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn;