Hai kênh tiêu thụ chính là HTX (20%) và thƣơng lái (80%). Nhƣ vậy, rất khó để mở rộng diện tích mô hình sản xuất do bán cho thƣơng lái chiếm hơn 80% nhƣng mức giá lại biến động cao và không cao hơn so với thị trƣờng bên ngoài. Ngoài ra, trong 20% rau sạch còn lại đƣợc các HTX tiêu thụ chủ yếu tại các siêu thị Coopmart Vĩnh Long, Big C Cần Thơ, Metro… tuy với mức giá ổn định nhƣng hệ thống siêu thị chỉ thanh toán lƣợng rau sạch tiêu thụ đƣợc (Big C và HTX xà lách xoong Thuận
An).
Khả năng cung ứng cho thị trƣờng TP.HCM còn thấp chủ yếu đƣợc thực hiện qua thƣơng lái, chủ yếu là những hợp đồng nhỏ lẻ với các hệ thống siêu thị khoảng
10 - 20% sản lƣợng.
Chƣa có nhiều điều kiện tiếp xúc với thị trƣờng, liên kết sản xuất và tiêu thụ giữa các HTX vẫn còn kém. Các hộ nông dân sản xuất theo hƣớng tự phát, trồng theo kinh nghiệm nên rất khó lòng đảm bảo chất lƣợng, gây khó khăn nhiều trong việc quy hoạch vùng sản xuất rau sạch, và cho việc hƣớng đến thị trƣờng xuất khẩu.
2.2.2.3 Hệ thống kiểm tra chất lượng rau sạch
Theo chi cục quản lý chất lƣợng nông lâm thủy sản, trong năm 2014, đã thu đƣợc 104 mẫu nông sản của các cơ sở gửi phân tích dƣ lƣợng chất độc hại, trong 102 mẫu xét nghiệm với kết quả kiểm tra trong đó có 100 mẫu đạt (chiếm 98%); Thu 149 mẫu gửi phân tích chất lƣợng an toàn thực phẩm (ATTP) , kết quả 130 mẫu đạt (chiếm tỉ lệ 87,3%) [2]
Cũng theo kết quả phân tích của chi cục quản lý chất lƣợng (2014) về tỗ chức, giám sát kiểm tra sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV). Trong số 81 mẫu thu về, có 78 mẫu đã qua phân tích và có 65 mẫu đạt chất lƣợng (chiếm 83%), 13 mẫu không đạt chất lƣợng do hàm lƣợng đạm, lân, kali không đạt yêu cầu.
2.2.2.4 Chính sách hỗ trợ của địaphương về sản xuất rau sạch.
Phía nhà nƣớc và cơ quan địa phƣơng đã có nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ cho nông dân trong sản xuất và tiêu thụ nhƣ:
- Quyết định 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 của Thủ tƣớng chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn;
- Quyết định 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản;
- Quyết định số 1064/QĐ-UBND ngày 15/07/2014 về chƣơng trình hành động chiến lƣợc xuất khẩu hàng hóa thời kỳ 2014 - 2020, định hƣớng 2030 của tỉnh Vĩnh Long. Xây dựng đề án tổ chức hệ thống tiêu thụ nông - thủy sản gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long giai đoan 2014 - 2020;
- Các dự án chƣơng trình nông nghiệp - nông dân - nông thôn. Thực hiện dự án xây dựng cánh đồng mẫu cây bắp với diện tích 10 ha, ngoài ra xây dựng thêm 03 mô hình cánh đồng mẫu: khoai mỡ, đậu nành, mè;
- Chƣơng trình đào tạo nghề nông thôn. Triển khai 02 lớp với 1,879 học viên (đạt 100% so với kế hoạch) với kinh phí 520 triệu đồng.
- Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới. Thực hiện đề án: “Đổi mới và phát triển các hình thức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn” và một số chƣơng trình hỗ trợ phát triển sản xuất và các ngành nghề nông thôn với kinh phí hơn 1,936 triệu đồng2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG RAU SẠCH TỈNH VĨNH LONG
2.3.1 Đặc điểm chuỗi cung ứng rau sạch tỉnh Vĩnh Long
2.3.1.1 Chuỗi cung ứng rau sạch tỉnhVĩnh Long
Qua khảo sát cho thấy chuỗi cung ứng rau sạch tỉnh Vĩnh Long hiện nay đã hình thành nên các mắc xích liên kết giữa các tác nhân tham gia chuỗi, tuy nhiên sự liên kết trong chuỗi diễn ra theo 1 chiều, để đảm bảo tiêu thụ nông sản đầu ra, phía
HTX, nông dân phải chủ động trong việc tìm kiếm nhà phân phối. Thật vậy, theo khảo sát đƣợc mô phỏng ở hình 2.2, các HTX chỉ có thể tiêu thụ lƣợng ít nông sản sạch của xã viên với mức giá bình ổn nhƣ hợp đồng với các doanh nghiệp, hệ thống siêu thị, còn lại nông dân phải bán cho thƣơng lái thu mua với mức giá dao động.
Nhƣ vậy, vấn đề chính trong việc xây dựng chuỗi cung ứng bền vững rau sạch tỉnh Vĩnh Long hiện nay là giải quyết bài toán đầu ra, bình ổn giá cho nông dân sản xuất, song song với việc mở rộng diện tích sản xuất rau sạch theo quy hoạch phát triển của tỉnh.
Hình 2.2: Đặc điểm chuỗi cung ứng rau sạch tỉnh Vĩnh Long
Nguồn: Nghiên cứu và khảo sát của tác giả, 2015
2.3.1.2 Mối quan hệ giữa các tác nhân trong chuỗi
Trong chuỗi cung ứng rau sạch tỉnh Vĩnh Long, các tác nhân trong chuỗi có mối quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó thƣơng lái và hợp tác xã giữa vai trò chủ lực trong việc tiêu thụ nông sản. Dƣới đây là mối quan hệ giữa các tác nhân trong chuỗi:
a. Nông dân
Là đối tƣợng trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất trong chuỗi cung ứng rau sạch. Nông dân là tác nhân giữ vai trò chủ yếu, quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động của chuỗi. Với các mối quan hệ trực tiếp với các tác nhân còn lại trong chuỗi đƣợc thể hiện qua sơ đồ mối quan hệ trực tiếp giữa các tác nhân trong hệ thống chuỗi cung ứng rau sạch ở hình 2.3 nhƣ sau:
NCC nguyên liệu Nông dân Hợp tác xã Thƣơng lái Doanh nghiệp Siêu thị Nhà bán sỉ Ngƣời tiêu dùng Nhà bán lẻ Xuất khẩu
Hình 2.3: Nhà sản xuất (nông dân) và các mối quan hệ trực tiếp
Nguồn: Nghiên cứu và khảo sát của tác giả, 2015
Thông thƣờng, nông dân sẽ trồng xen kẽ các loại rau giữa các vụ, với sản lƣợng ít (theo kinh nghiệm dự báo bản thân ngƣời trồng) tránh tồn đọng nông sản và cũng để đảm bảo sản lƣợng cung cấp cho thị trƣờng, cũng nhƣ tăng tính hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp. Phần lớn các giống rau đƣợc chọn chủ yếu là rau chủ lực của địa phƣơng, với thời gian phát triển ngắn ngày, vì các loại rau này vừa mang tính đặc thù của địa phƣơng, dễ trồng, mang hiệu quả lợi nhuận cao và đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng. Dƣới đây, bảng 2.4 sẽ giới thiệu chung về cơ cấu và chủng loại rau sạch tỉnh Vĩnh Long (2013 - 2014) vừa qua.
Bảng 2.4: Cơ cấu và chủng loại rau sạch niên vụ 2013 - 2014
TT Loại rau Thời gian thu hoạch (ngày) Diện tích giao trồng (ha) Năng suất (Tấn/ ha) Sản lƣợng (Tấn) 1 Nhóm rau ăn lá ngắn ngày (dƣới 60 ngày) 3505,1 23,22 81,398 Cải thìa Cải ngọt Cải xanh Rau dền Mồng tơi Xà lách xoong 60 - 65 25 - 30 25 - 30 30 - 35 25 - 30 30 - 40 73,9 1.127,6 1,168,8 231,6 258,6 180 67,2 146 144,7 130,1 247,4 11 1,745 27,529 56,244 5,548 7,331 1,980 Nông dân Hợp tác xã Thƣơng lái NCC nguyên liệu Nhà phân
Khác 464,6 114,4 11,021 2 Nhóm cây ăn lá ngắn ngày (dƣới 60 ngày) 249,4 28,42 7.090,2 Bắp cải Củ cải 75 - 85 35 - 40 189,4 60 27,93 30 5,290.2 1,800 3 Nhóm củ quả dài ngày 2.721,9 27.94 76.049,88 Tam Bình Bình Minh Trà Ôn Bình Tân 4903 1372 2972 3886 5242 2042 2990 4571
Nguồn: Nghiên cứu và khảo sát của tác giả, 2015
Nhƣ vậy, với rau chủ lực của địa phƣơng là các giống rau ngắn ngày một năm ngƣời dân có thể trồng từ 2 -3 vụ xen kẽ rau ngắn ngày và nhóm củ, quả dài ngày tùy theo đặc điểm vùng sản xuất, mang lại lợi nhuận trung bình mỗi vụ theo khảo sát từ 6 triệu - 15 triệu với sản lƣợng dao động giữa các vụ là 4 - 4,5 tấn.
Trong phạm vi nghiên cứu về chuỗi cung ứng, luận văn sẽ tập trung phân tích khâu sau thu hoạch rau sạch, đƣợc thể hiện qua hình 2.4 nhƣ sau:
Hình 2.4: Quy trình sau thu hoạch rau sạch
Nguồn: Nghiên cứuvà khảo sát của tác giả, 2015
Thu
hoạch
Sơ chế, phân loại
Bán cho HTX
Bán cho thƣơng lái
Rau thô không qua
sơ chế
Đóng gói Gắn logo, thƣơng hiệu Vận chuyển
Rau sau thu hoạch sẽ đƣợc bán cho 2 đối tƣợng chính là HTX và thƣơng lái. Với rau sạch đƣợc bán cho thƣơng lái là rau thô sau khi thu hoạch, rửa sơ, sẽ đƣợc mang bán với mức giá không cao hơn so với thị trƣờng nhiều, nhƣng lại chiếm tỷ lệ lớn đầu ra tiêu thụ. còn lại đƣợc bán cho HTX với mức giá ổn định, nhƣng rau sau thu hoạch phải đƣợc cắt gốc, sơ chế, phân loại cụ thể (theo đơn đặt hàng của phía ngƣời mua), sau đó rau đƣợc bó lại và dán logo trƣớc khi đƣợc vận chuyển đi.
Tóm lại, nông dân giữ vai trò chính trong sản xuất nhƣng trong vấn đề tìm nguồn tiêu thụ đầu ra cho rau sạch thì lại phụ thuộc nhiều vào 02 tác nhân chính nhƣ đã trình bày. Bên cạnh đó, nông dân chƣa ý thức trong việc xây dựng thƣơng hiệu mặt hàng rau sạch, việc đóng gói, dán logo là vấn đề quan trọng để phân biệt giữa mặt hàng rau sạch và mặt hàng thƣờng, đồng thời việc đóng gói cũng giúp giảm thiểu tổn thất trong quá trình di chuyển. Tuy nhiên, khi bán cho thƣơng lái
không có quy trình này và khi bán cho HTX thì cũng do chính HTX thực hiện khâu này. Sự lỏng lẻo trong quy trình xây dựng thƣơng hiệu cho mặt hàng rau sạch không chỉ làm cho ngƣời tiêu dùng mất lòng tin với sản phẩm sạch mà còn làm cho việc tìm nguồn đầu ra mới (thị trƣờng xuất khẩu) gặp nhiều khó khăn vì quy trình quản lý chất lƣợng kém.
Từ những hạn chế trên, có thể tóm tắt lại những khó khăn và luận văn đƣa ra những hƣớng kiến nghị cho nông dân trong việc trồng rau sạch để hoàn thiện chuỗi cung ứng qua bảng 2.5 dƣới đây:
Bảng 2.5:Khó khăn và hƣớng kiến nghị đối với ngƣời trồng rau sạch
Khó khăn chính Kiến nghị
Khí hậu, thời tiết
Tuy đƣợc sự ƣu ái của thiên nhiên về điều kiện khí hậu thuận lợi. Tuy nhiên, vào mùa mƣa lƣợng rau sạch sau thu hoạch tổn thất có thể lên đến 40 - 45%
(Thảo luận nhóm với nông dân)
Sử dụng mô hình nhà lƣới, nhà kính
Kĩ thuật
canh tác
Phần lớn nông dân dựa vào kinh nghiệm trồng trọt, khả năng ứng dụng
Hỗ trợ kỹ thuật cho nông dân. Tham gia các lớp tập
kỹ thuật công nghệ trong sản xuất còn thấp.
huấn về sản xuất ứng dụng công nghệ cao.
Vốn
Qua khảo sát, nguồn vốn của nông dân chủ yếu dùng cho sản xuất, rất ít nông dân sử dụng vốn cho việc nghiên cừu giống mới mang lại hiệu quả và năng suất cao.
Hỗ trợ các chính sách vay vốn, đơn giản, nhanh gọn và lãi suất thấp trong thời gian vay vốn lâu từ 5 - 10
năm.
Có chính sách khuyến khích nông dân vai vốn nghiên cứu, ứng dụng giống mới trong sản xuất. Phân bố
vùng sản xuất rau
Phân bố vùng sản xuất không đồng đều. Nông dân trồng theo mô hình nhỏ lẻ, thiếu sự liên kết
Xây dựng vùng nguyên liệu, vùng sản xuất nông sản sạch tập trung.
Tiêu thụ
Đầu ra là vấn đề đƣợc nông dân quan tâm nhiều nhất. Nhƣ đã chỉ trình bày, chỉ khoảng 20% sản lƣợng đƣợc bán cho HTX giá ổn định còn lại rau sạch đƣợc bán cho thƣơng lái với mức giá
khác nhau đây là thiệt thòi cho nông
dân
Cập nhật kiến thức thị trƣờng, giúp ngƣời nông dân có thể dự báo chính xác hơn nhu cầu, cũng nhƣ sản xuất đa dạng hóa chủng loại rau hơn phù hợp với thị hiếu ngƣời
tiêu dùng.
Tăng cƣờng công tác quảng bá, xúc tiến hình
ảnh rau sạch đến ngƣời
tiêu dùng.
Nguồn: Nghiên cứu và khảo sát của tác giả, 2015 b. Nhà phân phối
Hai kênh phân phối chính trong chuỗi cung ứng rau sạch tỉnh Vĩnh Long là thƣơng lái và HTX.
b.1 Thương lái
Hình 2.5: Nhà phân phối (thƣơng lái) và các mối quan hệ trực tiếp
Nguồn: Nghiên cứu và khảo sát của tác giả, 2015
Phƣơng thức thu mua: Thƣơng lái là một trong những nhà phân phối chính trong chuỗi cung ứng rau sạch tỉnh Vĩnh Long. Thƣơng lái thƣờng thu mua từ nông dân trên cùng khu vực (mua quanh năm). Theo đơn đặt hàng của nơi tiêu thụ, họ hợp đồng lại với ngƣời sản xuất bằng cam kết đặt hàng (ràng buộc bằng tín chấp, sổ theo dõi, không cần thủ tục) về chủng loại, số lƣợng; riêng giá cả phụ thuộc vào biến động của thị trƣờng. Sau đó thu mua và cung ứng cho các đơn vị đặt hàng.
Nông dân Thƣơng lái Nhà bán sỉ Nhà bán lẻ Hợp tác xã Ngƣời tiêu dùng Doanh nghiệp Siêu thị Xuất khẩu
Quy trình sau thu hoạch: Nhƣ đã trình bày, nông dân bán rau thô, quy trình sau
thu hoạch cũng nhƣ những tổn thất do sơ chế, vận chuyển do thƣơng lái chịu trách nhiệm.
Vận chuyển, tiêu thụ: Rau sạch sẽ đƣợc bán cho nhà bán sỉ đến nhà bán lẻ rồi cuối cùng đến ngƣời tiêu dùng;
- Bán lại cho doanh nghiệp theo các hợp đồng thƣơng lái ký kết;
- Xuất khẩu.
Khách hàng chủ yếu của thƣơng lái là: nhà bán sỉ, doanh nghiệp, thị trƣờng xuất khẩu.
b.2 Hợp tác xã
Hình 2.6: Nhà phân phối (hợp tác xã) và các mối quan hệ trực tiếp
Nguồn: Nghiên cứu và khảo sát của tác giả, 2015
Phƣơng thức thu mua: Hợp tác xã thì thu mua tại điểm sơ chế của mình. Nông dân tự mang đến và hàng đã tự sơ chế.
Quy trình sau thu hoạch: Rau đƣợc HTX mua thì phải qua sơ chế sơ bộ trƣớc nhƣ (cắt gốc, rửa sạch bùn đất trên rễ…) Sau đó tại HTX các quy trình sơ chế, bao bì, đóng gói, cũng nhƣ dán logo sẽ đƣợc thực hiện trƣớc khi vận chuyển rau sạch tiêu thụ. Nông dân Hợp tác xã Ngƣời tiêu dùng Doanh nghiệp Siêu thị Xuất khẩu Thƣơng lái
Vận chuyển, tiêu thụ: Rau sạch sẽ đƣợc bán cho hệ thống siêu thị hoặc các doanh nghiệp để xuất khẩu. Tuy nhiên trong chuỗi cung ứng rau sạch tỉnh Vĩnh Long tồn tại một khuyết điểm là siêu thị chỉ thanh toán lƣợng hàng tiêu thụ đƣợc
(Xà lách xoong - Thuận An và Big C Cần Thơ) gây thiệt thòi cho cả HTX lẫn nông
dân.
Khách hàng chủ yếu của HTX là hệ thống siêu thị, các bếp ăn trƣờng học, nhà hàng…
Bảng 2.6: Khó khăn và hƣớng kiến nghị đối vớinhà phân phối
Khó khăn chính Kiến nghị
Sơ chế/ bảo quản
Rau sạch sau thu hoạch:
- Bán cho thƣơng lái: Do thƣơng lái tự thực hiện, nông dân bán nông sản thô. Khó kiểm soát chất lƣợng, ảnh hƣởng uy tín thƣơng hiệu rau sạch, giá cả không ổn định.
- Bán cho HTX: sơ chế diễn ra nhanh chóng, chỉ có một số HTX có kho chứa (Phƣớc Hậu) nhƣng diện tích kho khá nhỏ và khá thô sơ, đóng gói, bảo quản chƣa diễn ra theo quy trình khép
kín.
- Do thực hiện sơ chế bằng phƣơng pháp thủ công, nên sau sơ chế rau bị hỏng chiếm khoảng 5 - 7% (trao đổi với chủ nhiệm HTX)
- Cần có quy trình kiểm tra, quản lý hệ thống phân phối rau sạch.
- Nâng cấp cơ sở sớ chế, đóng gói là yêu cầu cấp thiết hiện nay.
- Tiếp cận vốn vay để đầu tƣ ứng dụng khoa học kỹ thuật xây dựng dây chuyền sơ chế, đóng gói hiện đại, tiện lợi.
- Đầu tƣ, hỗ trợ các phƣơng pháp kỹ thuật chế biến, hạn chế thất thoát do sơ chế.
Tiêu thụ Đầu ra còn nhiều khó khăn. HTX tiêu thụ 20% (chủ yếu bán siêu thị, doanh
- Tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại, chủ động tìm
nghiệp), thƣơng lái thu mua 80% (bán doanh nghiệp, các nhà bán sỉ/lẻ, và xuất khẩu còn hạn chế, nhất là với rau ăn lá).
các đối tác nƣớc ngoài để tạo thêm nguồn đầu ra từ hợp đồng xuất khẩu
Nguồn: Nghiên cứu và khảo sát của tác giả, 2015 c. Khách hàng/ người tiêu dùng cuối cùng
Nhìn chung, khách hàng lựa chọn rau sạch dựa trên “cảm nhận” từ hình thức là chính do thực trạng đang tồn tại nhiều năm qua là rau sạch trộn lẫn với rau thƣờng,