Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe dọa của chuỗi cung ứng rau sạch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ rau sạch tỉnh vĩnh long (Trang 56)

sạch tỉnh Vĩnh Long

2.3.2.1 Điểm mạnh - điểm yếu

Qua phân tích chuỗi cung ứng rau sạch tỉnh Vĩnh Long tồn tại những điểm mạnh, điểm yếu chính đƣợc thể hiện qua bảng 2.9 dƣới đây:

Bảng 2.9: Điểm mạnh, điểm yếu trong chuỗi cung ứng rau sạch tỉnh Vĩnh Long

ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, ổn định,

chia làm 02 mùa rõ rệt là mùa mƣa và

mùa khô.

- Đƣợc bồi đắp phù sa hằng năm từ lƣợng sông ngòi dồi dào, thuận lợi cho việc sản xuất hàng hóa nông sản quanh năm.

- Giống đƣợc trồng chủ yếu là giống chủ lực của địa phƣơng, kết hợp với ngƣời dân có nhiều kinh nghiệm trồng trọt nên

mang lại giá trị kinh tế cao.

- Giá rau sạch thƣờng cao hơn rau thƣờng từ 2000 - 5000 đồng.

- Tuy còn thô sơ nhƣng các HTX đang chú trọng dần việc xây dựng thƣơng hiệu rau sạch, thông qua việc kiểm soát quy trình sau thu hoạch (bao bì, đóng gói,

dán logo…) giảm chi phí thất thoát do sơ chế.

- Chất lƣợng đồng đều do trồng theo kỹ

- Chƣa đa dạng, chủ yếu giống truyền thống. Chƣa có sự đầu tƣ có nghiên cứu, ứng dụng trong việc đƣa giống mới vào sản xuất để tăng hiệu quả kinh tế.

- Hạn chế trong việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật trong sản xuất.

- Với sản lƣợng bán cho thƣơng lái chiếm phần lớn nên mức giá gần nhƣ ngang với mức rau thƣờng, nông dân chịu thiệt.

- Do khó tìm đầu ra nên nông dân chỉ sản xuất nhỏ lẻ, sản lƣợng thấp, chƣa có sự liên kết để mở rộng mô hình sản xuất. Do vậy nên rau chủ yếu đƣợc tiêu thụ ở khách sạn, nhà hàng. Xuất khẩu chủ yếu không đáng kể.

- Cơ sở vật chất cho các điểm sơ chế, đóng gói, bảo quản vẫn còn nghèo nàn. - Hợp tác xã chƣa chủ động trong khâu tìm đầu ra cho sản phẩm, thiếu kỹ năng

thuật VietGap.

- Là vùng nguyên liệu đạt tiêu chuẩn chất lƣợng, an toàn ổn định, cơ hội cho các doanh nghiệp kinh doanh rau sạch trong và ngoài nƣớc.

- Đƣợc sự hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng nhiều chính sách, quyết định đƣợc ban hành để hỗ trợ nông dân. Cũng nhƣ những chƣơng trình hội chợ, hội thảo sản xuất giúp nông dân có thêm cơ hội tiếp cận các nguồn đầu ra là các DN.

tiếp thị sản phẩm và đàm phán hợp đồng,chƣa làm tròn nhiệm vụ là cầu nối liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp. - Sự hỗ trợ của cơ quan chức năng chƣ đồng bộ

- Rau sạch chỉ đƣợc bày bán chủ yếu ở hệ thống siêu thị, cửa hàng rau sạch nên một số ngƣời tiêu dùng khó tiếp cận với nguồn thực phẩm sạch.

Nguồn: Nghiên cứu và khảo sát của tác giả, 2015

2.3.2.2 Cơ hội - đe dọa

Bên cạnh điểm mạnh, điểm yếu là cơ hội và đe dọa trong chuỗi cung ứng rau sạch tỉnh Vĩnh Long đƣợc trình bày dƣới đây qua bảng 2.10:

Bảng 2.10: Cơ hội, đe dọa trong chuỗi cung ứng rau sạch tỉnh Vĩnh Long

CƠ HỘI ĐE DỌA

- Ngƣời tiêu dùng ngày càng quan tâm

nhiều hơn đến vấn đề sức khỏe, VSATTP nên nhu cầu về rau sạch tăng

- Ngày càng nhiều Doanh nghiệp, siêu thị, cửa hàng bán sỉ, lẻ quan tâm đến việc xây dựng vùng nguyên liệu đạt tiêu chuẩn chất lƣợng, an toàn, ổn định

- Hiệp định đối tác xuyên Thái bình Dƣơng (TPP)có hiệu lực mở ra nhiều thị trƣờng tiềm năng cho rau sạch Việt Nam nhƣ thị trƣờng của Mỹ, Úc, Singapore, Mexico… Thuế nhập khẩu rau sau 4

- Mô hình sản xuất chủ yếu hiện nay tại địa phƣơng mang tính chất nhỏ lẻ, chƣa có sự liên kết.

- Áp lực cạnh tranh khi Hiệp định đối tác xuyên Thái bình Dƣơng (TPP) có hiệu lực vì rau Việt Nam chƣa tạo đƣợc thƣơng hiệu riêng, nên cơ hội xâm nhập các thị trƣờng khó tính nhƣ Mỹ, Úc… là rất khó.

năm sẽ đƣợc miễn hoàn toàn (hiện nay đang là 40%)

- Thực hiện sự chỉ đạo của Ngành Nông

nghiệp & PTNN, Trung tâm Thông tin NNNT thực hiện vai trò hỗ trợ tìm đầu ra cho nông sản thông qua cung cấp thông tin cho thị trƣờng, trên webside của ngành, tổ chức và tham gia các hội chợ nhằm giới thiệu quản bá sản phẩm. - Tỉnh Vĩnh Long đang thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp tỉnh theo hƣớng nâng cao giá trị, hiệu quả và phát triển bền vững giai đoạn 2014-2020, kết hợp với việc xúc tiến thƣơng mại cho nông sản trong Tỉnh.

Nguồn: Nghiên cứu và khảo sát của tác giả, 2015

TÓM TẮT CHƢƠNG 2

Từ những nội dung trình bày và phân tích ở chƣơng 2 với mục đích phân tích chuỗi cung ứng rau sạch tỉnh Vĩnh Long và thực trạng sản xuất, tiêu thụ rau sạch trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long, có thể rút ra những kết luận chung sau:

- Giới thiệu tổng quan về những đặc điểm chung của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Long

- Phân tích thực trạng sản xuất, tiêu thụ rau sạch còn nhiều hạn chế của tỉnh Vĩnh Long. Bên cạnh đó, luận văn trình bày thực trạng hệ thống kiểm tra chất lƣợng rau sạch và các chính sách hỗ trợ của nhà nƣớc cũng nhƣ địa phƣơng trong việc khuyến khích nông dân mở rộng diện tích sản xuất.

- Từ đó, đánh giá mô hình chuỗi cung ứng rau sạch tỉnh Vĩnh Long, với 02 tác nhân đóng vai trò chủ lực trong tiêu thụ là HTX và thƣơng lái. Phân tích các kênh

trong chuỗi cung ứng rau sạch để thấy đƣợc mối quan hệ trực tiếp giữa các nhân với nhau: nhà cung cấp nguyên liệu, nông dân, thƣơng lái/HTX, ngƣời tiêu dùng.

- Thông qua việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe dọa của chuỗi cung ứng rau sạch tỉnh Vĩnh Longlàm cơ sở đƣa ra giải phápthúc đẩy sản xuất, tiêu thụ rau sạchcho chƣơng 3

Chƣơng 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU SẠCH TỈNH VĨNH LONG

Nhìn từ thực trạng sản xuất, tiêu thụ rau sạch, cũng như thuận lợi và khó khăn chính trong việc xây dựng mô hình chuỗi cung ứng đã được chỉ rõ ở chương trước, trong phạm vi chương 3 luận văn sẽ tập trung phân tích, đưa ra những giải pháp trong ngắn, dài hạn, trong việc hoàn thiện và phát triển mô hình chuỗi cung ứng và thúc đấy sản xuất, tiêu thụrau sạch tỉnh Vĩnh Long.

3.1 PHÂN TÍCH GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG RAU SACH TỈNH VĨNH LONG CHUỖI CUNG ỨNG RAU SACH TỈNH VĨNH LONG

Những nguyên nhân chính gây nên những khó khăn cho các tác nhân tham gia chuỗi, các giải pháp, cách giải quyết cụ thể trong ngắn hạn và trong dài hạn sẽ đƣợc thể hiện qua bảng 3.1 sau đây:

Bảng 3.1:Giải pháp xây dựng và hoàn thiện mô hình chuỗi cung ứng rau sạch tĩnh Vĩnh Long

Tác nhân

tham gia Khó khăn Nguyên nhân Giải pháp Ngƣời thực hiện Đầu vào

1. Giống - Không chủ động về giống.

- Chƣa tạo nên những giống mới năng suất, chất lƣợng cao. - Thiếu quan tâm đến nghiên cứu, ứng dụng giống mới trong sản xuất, các chế phẩm vi sinh. - Do thói quen, sản xuất kinh - Hỗ trợ nông dân giống mới năng suất, chất lƣợng cao, có khả năng chịu đƣợc thay đổi khí hậu.

- Kết hợp với HTX, hỗ trợ tập huấn kỹ thuật sử dụng giống mới năng suất, chất lƣợng

cao cho nông dân, hình thành thói quen thay

Sở

NN&PTNT

tỉnh Vĩnh

nghiệm

- Ngại thay đổi.

đổi cho phù hợp với nhu cầu thƣờng xuyên biến đổi của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.

- Chủ động trong thay

đổi cơ cấu giống trồng cho phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng.

- Hình thành thói quen

tìm hiểu thị hiếu ngƣời tiêu dùng, để từ có những thay đổi sản xuất cho phù hợp. Nông dân 2. Phân bón, thuốc BVTV - Lạm dụng phân bón, thuốc trừ sâu hóa học - Giá phân bón, thuốc trừ sâu cao làm tăng giá thành sản xuất Tăng cƣờng sử dụng phân hữu cơ và vi sinh

Nông dân Tăng cƣờng công tác quản lý chặt chẽ nguồn gốc, xuất xứ các loại thuốc BVTV, thuốc hóa học… Nhà nƣớc, cơ quan chức năng 3. Khuyến nông - Thiếu cán bộ chuyên môn - Không đáp ứng kịp thời Tập huấn cho cán bộ, nâng cao trình độ cán bộ chuyên môn Sở NN&PTNT, Viện, trƣờng đại học Nông dân 1. Quy mô sản xuất - Nhỏ lẻ - Năng suất - Sản xuất tự phát

- Cải thiện quy mô sản xuất

- Nông dân - Sở

không ổn định - Không tìm đƣợc đầu ra NN&PTNT 2. Kỹ thuật canh tác - Thủ công - Thiếu ứng dụng công nghệ trong sản xuất - Kỹ thuật lạc hậu - Thiếu đầu tƣ công nghệ sản xuất

- Cải thiện kỹ thuật

canh tác

- Ứng dụng công nghệ trong sản xuất

- Nông dân

Công nghệ sau thu hoạch 1. Chế

biến

- Hao hụt sau sơ chế

- Không đóng gói bảo quản

- Sơ chế thô sơ

- Không chú

trọng đến sơ chế rau sau thu hoạch - Chi phí cao - Không đủ nhân lực - Trang thiết bị thô sơ, thủ công.

- Đầu tƣ trang thiết bị, cơ sở vật chất sơ chế

- Cải thiện khâu sau thu hoạch - Nông dân - HTX 2. Đóng gói 3. Bảo quản Thị trƣờng 1. Thƣơng hiệu - Chƣa khẳng định đƣợc thƣơng hiệu - Không tạo đƣợc niềm tin với ngƣời tiêu

dùng. - Chƣa chú trọng đến truyền thông, quảng bá thƣơng hiệu

- Nâng cao kiến thức thị trƣờng.

- Kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng.

- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền về vai trò rau sạch, xây dựng thƣơng hiệu cho mặt hàng rau sạch tỉnh.

- Nông dân - Sở

NN&PTNT

trƣờng nội địa định - Không kiểm soát chất lƣợng đầu ra - Chƣa nắm đƣợc thị hiếu ngƣời tiêu dùng theo kinh nghiệm. - Thiếu ứng dụng, cải tiến trong sản xuất 3. Xuất khẩu - Rộng nhƣng không kiểm soát đƣợc chất lƣợng  khó xuất khẩu

Nguồn: Nghiên cứu và khảo sát của tác giả, 2015

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẤY SẢN XUẤT, TIÊU THỤ RAU SẠCH TỈNH VĨNH LONG

3.2.1 Giải pháp 1: Quy hoạch khu công nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển sản xuất rau sạch triển sản xuất rau sạch

3.2.1.1 Mục tiêu giải pháp: Để hƣớng đến hoàn thiện chuỗi cung ứng rau sạch

tỉnh, nhất là mở rộng hƣớng đến thị trƣờng xuất khẩu, thì bên cạnh chú trọng mở rộng diện tích sản xuất, vấn đề kiểm soát chất lƣợng cũng cần đƣợc quan tâm.

3.2.1.2 Biện pháp thực hiện: Tiếp tục triển khai thực hiện giai đoạn 2 cùa quyết định số 07/2013/QĐ-UBND, ngày 19/8/2013 của UBND tỉnh Vĩnh Long ban hành quy định chính sách khuyến khích và hỗ trợ đầu tƣ của tỉnh. Cụ thể, trong giai đoạn 2014 - 2020 sẽ phấn đấu thu hút đầu tƣ vào: [2]

- Xây dựng nhà máy sản xuất và chế biến hàng nông sản công nghệ cao;

- Xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao, tọa lạc tại vùng ven thành phố Vĩnh Long, thị xã Bình Minh;

3.2.2 Giải pháp 2: Quy hoạch các cơ sở chế biến, bảo quản, tiêu thụrau sạch

3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp: Tăng cƣờng tính liên kết giữa các vùng sản xuất, xây dựng dây chuyền đồng bộ từ sản xuất, đóng gói, bảo quản cho đến vận chuyển.

3.2.2.2 Biện pháp thực hiện: Các địa phƣơng quy hoạch chi tiết từng loại rau màu chủ lực theo vùng thích nghi và tập quán sản xuất của nông dân nhƣ: khoai lang (Bình Tân, Bình Minh), đậu nành (Long Hồ, Bình Tân), bắp (Bình Tân, Bình Minh, Trà Ôn, Tam Bình), hành lá (Bình Tân, Long Hồ), xà lách xoong (Bình

Minh), sắn (Trà Ôn), củ cải trắng (Măng Thít) [2]

Đầu tƣ xây dựng vùng nguyên liệu chủ lực tại vùng sản xuất chuyên canh, đảm bảo nguyên liệu đầu vào nhƣ vùng nguyên liệu khoai lang, xà lách xoong, hành lá, sắn, đậu nành, mè… tại huyện Bình Tân, Trà Ôn, Tam Bình, Long Hồ và Bình Minh. Đồng thời xấy dựng nhà máy sơ chế, chế biến rau củ quả tại khu vực Bắc Quế. [7]

3.2.3 Giải pháp 3: Hỗ trợ sản xuất

3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp: Để thực hiện mở rộng mô hình sản xuất rau sạch theo diện tích lớn một cách đồng bộ nhà nƣớc cần có cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng vùng nguyên liệu gắn liền với chế biến, bảo quản và tiêu thụ nông sản sạch đƣợc sản xuất.

3.2.3.2 Biện pháp thực hiện: Hỗ trợ giúp nông dân tìm nguồn vốn (sản xuất,

đầu tƣ kỹ thuật…) dễ dàng hơn thông qua các ngân hàng, quỹ tín dụng, vời mức lãi suất ƣu đãi và thời hạn vay dài từ 5 - 10 năm.

- Hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi, khép kín, đảm bảo tƣới tiêu.

- Xây dựng các nhà máy sơ chế, bảo quản rau sạch tại các vùng chuyên canh. - Nghiên cứu, ứng dụng các giống mới cho chất lƣợng tốt.

- Bên cạnh đó, có chính sách bao tiêu giúp nông dân nhằm bình ổn giá cho

nông dân.

3.2.4 Giải pháp 4: Đào tao nguồn nhân lực cao

3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp: Nhân lực phục vụ cho sản xuất rausạch không chỉ bao gồm nông dân trực tiếp tham gia sản xuất mà còn có sự tham gia của đội ngũ

cán bộ kỹ thuật, quản lý, chủ nhiệm HTX, tổ trƣởng sản xuất… Vì vậy, cần có những lớp tập huấn về bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) và vai trò, lợi

ích của việc trồng sản phẩm sạch cho nông dân để họ hiểu đƣợc tầm quan trọng của sản phẩm rau sạch cho ngƣời tiêu dùng.

3.2.4.2 Biện pháp thực hiện:

- Đối với ban chủ nhiệm HTX, tổ trƣởng tổ sản xuất: tập huấn về quản lý kinh tế, chuyên môn nghiệp vụ trong việc xây dựng phƣơng án sản xuất,m kinh doanh, các quy trình trong ký kết hợp đồng tiêu thụ…

- Đối với cán bộ: kiến thức kỹ thuật về sản xuất nông nghiệp để hỗ trợ nông

dân.

3.2.5 Giải pháp 5: Đảm bảo đầu ra cho sản phẩm rau sạch

3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp: Giải quyết bài toán đầu ra cho nông dân, tăng lợi nhuận, bình ổn giá tiêu thụ.

3.2.4.2 Biện pháp thực hiện:

- Các ngành chức năng cần hỗ trợ các HTX xây dựng thƣơng hiệu. Các HTX phải đăng ký thƣơng hiệu, thiết kế bao bì, xây dựng quy trình sơ chế, đóng gói cho

sản phẩm rau sạch. Trên các bao bì cần có mã vạch cho từng loại mặt hàng rau sạch cụ thể để dễ dàng truy nguyên nguồn gốc sản phẩm và có thể tiếp cận với xu thế hội nhập.

- Tạo lòng tin đối với khách hàng, ngƣời tiêu dùng bằng việc xây dựng thƣơng hiệu, kết hợp kiểm soát chất lƣợng sản phẩm rau sạch. Thông qua việc xây dựng hệ thống giám sát, kiểm soát chặt chẽ từ khâu sản xuất đến đóng gói, vận chuyển, tiêu thụ nông sản sạch.

- Cơ quan chức năng cần có những chƣơng trình tuyên truyền, khuyến cáo với ngƣời tiêu dùng về mức độ nguy hiểm của nông sản không an toàn, và giúp mọi ngƣời hiểu đƣợc tầm quan trọng của nông sản sạch với sức khỏe.

- Địa phƣơng cần có sự hỗ trợ cho các HTX có một gian hàng riêng, hoặc cửa hàng chuyên cung cấp rau sạch, giúp rau sạch tiếp cận với ngƣời tiêu dùng nhiều hơn.

- Tổ chức các hội nghị thƣơng mại, xúc tiến giới thiệu mặt hàng nông sản sạch.

Giúp cho nông dân - những ngƣời sản xuất chính có nhiều cơ hội tiếp xúc với các doanh nghiệp, tạo các kênh tiêu thụ nông sản sạch, đảm bảo nguồn đầu ra, bình ổn giá cho nông dân…

3.3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ3.3.1 Đối với nông dân 3.3.1 Đối với nông dân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ rau sạch tỉnh vĩnh long (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)