Khái niệm rau sạch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ rau sạch tỉnh vĩnh long (Trang 26 - 28)

Theo chuyên gia Nguyễn Quốc Vọng3 (2002), thì rau sạch là rau sản xuất theo quy trình công nghệ cao, hạn chế sử dụng hóa chất nông nghiệp nhƣ các phƣơng

3 Nguyễn Quốc Vọng (2002), Clean & green vegetable production systems for Vietnam. Parper for training course “Vegetable production in sub-region of Central Vietnam”.

pháp thủy canh, bán thủy canh… (môi trƣờng kiểm soát đƣợc). Rau đƣợc gọi là sạch có nghĩa là khi rau đến tay ngƣời tiêu dùng các chỉ tiêu về chất lƣợng phải dƣới mức cho phép của tổ chức Y tế thế giới nhƣ độ tồn dƣ thuốc hóa học, nitrate, kim loại nặng và không chứa các vi sinh vật gây bệnh.

Nhƣ vậy, rau sạch đƣợc sản xuất phải đảm bảo các chỉ tiêu về nội chất (theo

bảng 1.2), nhƣ: (1) dư lượng thuốc BVTV; (2) Hàm lượng nitrate (NO3); (3) Hàm lượng một số kim loại nặng; (4) Vi sinh vật gây bệnh và kí sinh trùng đường ruột.

Và các chỉ tiêu về hình thái –sản phẩm thu hoạch đúng lúc, không dập nát, hƣ thối, tƣơi sạch, không lẫn tạp chất, sâubệnh và có bao gói thích hợp.

Bảng 1.2:Yêu cầu về chỉ tiêu nội chất của rau sạch

CHỈ TIÊU NGUYÊN NHÂN CHÍNH BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

(1) Dƣ lƣợng thuốc BVTV

- Do ngƣời trồng rau sử dụng các loại thuốc không rõ nguồn gốc, thuốc kích thích tăng trƣởng liều lƣợng quá cao hoặc quá gần ngày thu hoạch, nhất là thuốc trừ sâu.

- Không phun, rải các loại thuốc mà nhà nƣớc cấm dùng trên rau nhƣ: DDT, BHC,

Methyl parathion, Azodrin, Monitor, Dimecron, Furadan, Vifuran, Yaltox, Sát trùng linh, Demon, Bidrin, Thiodan, Cyclodan,...

- Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng cách, giữ đúng thời gian cách ly. Nên sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh ở giai đoạn cuối, trƣớc khi thu hoạch.

(2) Hàm lƣợng

nitrate (NO3)

- Do ngƣời trồng rau bón phân đạm quá nhiều hoặc do bón phân đạm quá gần ngày thu hoạch, làm cho lƣợng nitrate

- Không bón phân đạm hoá học (Urê, NPK) quá nhiều;

- Không bón phân có chứa đạm quá gần ngày thu hoạch;

còn tích tụ trong rau. - Để đảm bảo dƣ lƣợng nitrate ở mức an toàn, kết thúc bón phân đến khi thu hoạch từ 10 -

15 ngày và chọn nguồn nƣớc phải sạch không nên lấy nguồn nƣớc từ các khu công nghiệp để tƣới.

(3) Hàm lƣợng một số kim loại

năng

- Do trồng rau quá gần các

nhà máy, khu công nghiệp, tƣới nƣớc từ kênh mƣơng có nƣớc thải từ các khu công nghiệp, bón phân rác thì rau dễ bị kim loại nặng. Ngoài ra còn do vùng đất trồng rau có nhiều kim loại nặng, một phần khác là do phun quá nhiều thuốc BVTV có chứa các kim loại nặng

- Không tƣới rau bằng nƣớc thải khu công nghiệp, các nhà

máy;

- Không bón phân rác;

- Không trồng rau trong khu vực có khói thải của các nhà máy, tại các khu vực đất đã bị ô nhiễm trong quá trình sản xuất trƣớc đây gây ra;

- Không phun quá nhiều thuốc bảo vệ thực vật có chứa kim loại nặng.

(4) Vi sinh vật gây bệnh và kí sinh trùng đƣờng ruột

- Việc một số vùng sử dụng nƣớc phân tƣơi (phân ngƣời) cho rau đã trở thành một tập quán canh tác trong sản xuất rau xanh, sử dụng phân gia súc chƣa qua ủ, hoặc là chƣa hoai mục.

- Không bón phân ngƣời, phân gia súc chƣa ủ oai,

Không bón phân rác;

- Không rửa rau bằng nƣớc bẩn, nhƣ nƣớc ao hồ, sông rạch bị ô nhiễm.

Nguồn: Sổ tay hướng dẫn nông dân trồng rausạch theo tiêu chuẩn VietGap

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ rau sạch tỉnh vĩnh long (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)