THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, TIÊU THỤ RAU SẠCH TỈNH VĨNH LONG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ rau sạch tỉnh vĩnh long (Trang 37 - 41)

Theo số liệu thống kê (năm 2014), cả tỉnh Vĩnh Long có diện tích sản xuất nông nghiệp là 118,918.5 ha, chiếm 78.23% diện tích đất tự nhiên. Những năm gần đây diện tích sản xuất các loại cây thực phẩm rau đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng ngày càng tăng nhất là các loại rau màu.Trong các cây thực phẩm thì nhóm rau ăn lá, cà, đậu, rau xanh các loại, rau gia vị…dễ bị ảnh hƣởng các yếu tố không an toàn chiếm gần 70% diện tích. Những loại rau này đƣợc trồng chủ yếu ở các vùng có truyền thống sản xuất rau. [2]

Hiện nay các hộ nông dân Vĩnh Long đang trồng nhiều loại rau ăn lá, rau gia vị (rau thơm, ngò rí, hành, hẹ, cải xà lách lụa, xà lách xoong, cải bẹ xanh, tần ô…) và rau ăn quả (mƣớp, bí, dƣa leo, bí đao, cà tím, đậu cove…). Mỗi năm, các hộ nông dân trồng trung bình luân phiên trên cùng diện tích từ 2 đến 3 loại rau, mỗi loại cách nhau khoảng 1 tháng (rau ăn lá), có khi 2 - 3 tháng (rau củ, quả). Việc thu hoạch rau trong một năm của nông dân Vĩnh Long trung bình từ 3 đến 6 lần/ năm (tùy loại rau trồng). [2]

Sản phẩm rau màu của tỉnh Vĩnh Long rất đa dạng, việc tổ chức sản xuất tốt, linh hoạt đáp ứng yêu cầu khách hàng. Nông dân trong tỉnh đã thành lập những vùng sản xuất rau an toàn nhƣ Long Hồ, Bình Tân. Một số vùng trồng chuyên từng loại rau nhất định (bảng 2.1) nhƣ cải xà lách xoong (Thuận An - Bình Minh), hẹ, ngò (Phƣớc Hậu - Long Hồ), hành lá (Bình Tân), khoai lang (Phú Quới). Trong đó, có nhiều hợp tác xã sản xuất rau an toàn theo những quy trình kỹ thuật VietGap, Global Gap vừa đảm bảo an toàn, vừa tiết kiệm chi phí cho ngƣời sản xuất.

Bảng 2.1: Các vùng sản xuất rau sạchtập trung tỉnh Vĩnh Long STT Tên vùng sản xuất tập trung Diện tích (ha)

1 Thành phố Vĩnh Long 3

Tổ hợp tác Đồng Tiến (Khóm 4, Phƣờng 3) 5,5

Các vùng tập trung mè, đậu nành, dƣa hấu và ấu tại các phƣờng

165,21

2 Huyện Long Hồ 317,1

HTX Rau an toàn Phƣớc Hậu 15,1

Vùng sản xuất Lộc Hòa

Vùng sản xuất rau màu Thanh Đức 20

Vùng sản xuất rau màu Tân Hạnh 250

3 Huyện Mang Thít 30

Vùng trồng củ cải trắng xã Mỹ An 20

Vùng trồng khoai mỡ xã LongMỹ 10

4 Huyện Vũng Liêm 154

Vùng sản xuất rau an toàn Trung Nghĩa 7

Vùng sản xuất rau màu xã Trung Thành 32

Vùng sản xuất rau màu thị trấn Vũng Liêm 30

Vùng sản xuất rau màu Quới An 42

Vùng sản xuất rau màu Hiếu Phụng 17

Vùng sản xuất rau màuHiếu Nhơn 26

5 Huyên Tam Bình 360

Vùng sản xuất rau màu Ngãi Tứ 150

Vùng sản xuất rau màu Loan Mỹ 70

Vùng sản xuất rau màu Long Phú 50

Vùng sản xuất rau màu Bình Minh 90

6 Huyện Trà Ôn 217

Vùng trồng củ sắn Lục Sĩ Thanh, Phú Thành 146

Vùng trồng dƣa hấu xã Xuân Hiệp 10

Vùng trồng hành lá xã Tân Mỹ 6

Vùng trồng rau Thiện Mỹ (bí đao, rau các loại) 5

Tổ hợp tác sản xuất rau xã Vĩnh Xuân 50

7 Huyện Bình Tân 11,163

HTX rau an toàn Thành Lợi 70

HTX rau củ quả Tân Bình 430

Vùng trồng mè Tân Lƣợc 50

Vùng trồng mè Tân An Thạnh 50

Vùng trồng khoai lang Bình Tân 10,563

8 Thị xã Bình Minh 1041

HTX cải xà lách xoong an toàn Thuận An 5

Nguồn: Báo cáo Chi cục Bải vệ thực vật Vĩnh Long (05/2015)

Cơ sở cho việc phân vùng thích nghi cây rau, màu tỉnh Vĩnh Long là dựa trên các yếu tố chủ yếu nhƣ: đất đai, nguồn nƣớc gắn liền với thủy lợi và chế độ thủy văn. [2] Vùng thích nghi trồng rau màu đƣợc bố trí nằm ở 5 tiểu vùng chính của tỉnh theo bảng 2.2 dƣới đây:

Bảng 2.2: Vùng thích nghi trồng rau màu tỉnh Vĩnh Long

Tiểu vùng Vùng thích nghi Đặc điểm

1.1 - Giới hạn bởi kênh Hai Quí - Sông Hậu và giám với Đồng Tháp.

- Bao gồm 8 xã: Tân Hƣng, Tân An Thạnh, Tân Lƣợc, tân Bình, Thành Đông, Thành Trung, Thành Lợi, Tân Quới của huyện Bình Tân và các phƣờng Cái Vồn, Thành Phƣớc, Đông Thuận của thị xã Bình Minh.

- Vùng này có các mô hình luân canh lúa - màu

với sản phẩm tập trung.

- Đặc biệt một số nơi, nông dân chọn hệ thống canh tác 2 vụ màu - 1 vụ lúa đòi hỏi mức độ đầu tƣ rất cao.

1.3 - Giới hạn bởi kênh Ông Me - Bắc Quốc lộ 1A - sông Tiền và tỉnh Đồng Tháp.

- Bao gồm các xã phƣờng: Tận Hạnh của huyện Long Hồ, Tân Ngãi, Tân Hòa, Tân Hội, Trƣờng An, Phƣờng 8, Phƣờng 9 của TP Vĩnh Long.

- Vùng này hiện đang chuyển đổi thành công đất chuyên lúa sang sản xuất rau màu chuyên canh, luân canh 2 vụ

mùa - 1 vụ lúa.

- Sản phẩm sản xuất tập trung và rất dễ tiêu thụ do nằm gần TP Vĩnh

Long. 2.1 - Giới hạn bởi sông Măng Thít - sông

Cái Nhum - sông Long Hồ và sông Cổ

Chiên.

- Bao gồm 8 xã: Thành Đức của huyện Long Hồ, Long Mỹ, Mỹ An, Mỹ Phƣớc, Nhơn Phú, An Phƣớc, Chánh An, thị trấn Cái Nhum của huyện Măng Thít.

- Năng suất lúa vùng này không cao so với bình quân chung toàn tỉnh,

nên các mô hình luân cung lúa - màu hoặc chuyên màu đã phát triển theo cơ cấu canh tác 2

vụ màu - 1 vụ lúa ở Long Mỹ, Thành Đức, Mỹ An, Chánh An.

3.1 - Các xã Trung Thành Tây, Trung Thành

Đông, Trung Nghĩa, Trung Hiệp của huyện Vũng Liêm

- Có truyền thống luân

canh lúa - màu 3.3 - Giới hạn bởi sông măng Thít, sông Hậu

và kênh Trà Ngoa.

- Bao gồm các xã: Thiện Mỹ, Tân Mỹ,

- Vùng này rất thích nghi để trồng lúa luân canh

Trà Côn, Hựu Thành, Thuận Thới, Vĩnh Xuân, Tích Thiện, thị trấn huyện Trà

Ôn.

- Tuy nhiên hiện nay các mô hình chuyển đổi ở đây hiện còn nhỏ lẻ và chƣa phát triển thành

phong trào.

Nguồn: Báo cáo Chi cục Bải vệ thực vật Vĩnh Long (05/2015)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ rau sạch tỉnh vĩnh long (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)