Sau khi gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, ngành xuất khẩu của nƣớc ta đã có những thay đổi tích cực. Tuy nhiên, lƣợng hàng hóa xuất khẩu chƣa đƣợc nhƣ kỳ vọng. Một phần nguyên nhân chính là hàng hóa không đảm bảo quy định về tiêu chuẩn chất lƣợng của các nƣớc nhập khẩu. Hiện nay, thị trƣờng xuất nhập khẩu nông sản thế giới đang đƣợc kiểm soát bởi những tiêu chuẩn rất cao về chất lƣợng cũng nhƣ VSATTP. Năm bắt đƣợc những khó khăn trên, năm 2006, khối ASEAN đã côngbố quy trình GAP chung cho các nƣớc thành viên, và ngày 28/01/2008, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành tiêu chuẩn riêng đối với từng sản phẩm, nhóm sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi. của Việt Nam có tên viết tắt
là VietGap.
VietGap là những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hƣớng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng, đồng thời bảo vệ môi trƣờng và truy nguyên nguồn gốc sản xuất. [9]
Tóm tắt quy trình sản xuất của VietGap:(1) Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất; (2) Giống và gốc ghép; (3) Quản lý đất và giá thể; (4) Phân bón và chất phụ gia; (5) Nước tưới; (6) Hóa chất (bao gồm cả thuốc BVTV); (7) Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch; (8) quản lý và xử lý chất thải; (9) Người lao động; (10) Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm; (11) Kiểm tra nội bộ; (12) Khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
Dựa trên quy định tiêu chuẩn VietGap, quy trình sản xuất rau sạch bao gồm 07 bƣớc đƣợc thể hiện qua hình 1.3 dƣới đây:
Chọn đất trồng Nguồn nƣớc tƣới Chọn giống
Phân bón
Phòng trừ sâu bệnh Thu hoạch, sơ
chế Vận chuyển, bảo
Hình 1.3: Quy trình sản xuất rau sạch theo tiêu chuẩn VietGap
Nguồn: Sổ tay hướng dẫn trồng rau sạch theotiêu chuẩn VietGap