Kiến nghị với Kho bạc nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN cái bè, tỉnh tiền giang (Trang 103 - 105)

PHẦN I .ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.2 KIẾN NGHỊ

3.2.2. Kiến nghị với Kho bạc nhà nước

Cần có sự hướng dẫn chỉ đạo kịp thời bổ sung hồn thiện quy trình, nghiệp vụ KSC thường xun NSNN cho tất cả các KBNN trực thuộc khi có sự thay đổi về cơ chế. Thường xuyên tổ chức tập huấn về công tác KSC thường xuyên NSNN trong hệ thống KBNN, để các đơn vị KBNN trong hệ thống thống nhất chung cách thức kiểm soát; nắm bắt kịp thời các văn bản chế độ của Nhà nước, của ngành để triển khai đồng bộ, có hiệu quả phục vụ tốt cơng tác KSC NSNN.

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

Cần ghiên cứu trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản thay đổi tổ chức bộ máy của hệ thống kho bạc phù hợp với cơ chế kiểm soát chi “một cửa”. Đồng thời, xây dựng một mơ hình kiểm sốt chi “một cửa” phù hợp với cơ cấu tổ chức bộ máy đã thay đổi.

Hệ thống hoá một cách khoa học các văn bản liên quan đến từng lĩnh vực chi tiêu NSNN từ đó hình thành thư viên điện tử trên mạng máy tính giúp Kho bạc ở địa phương có cơ sở để tra cứu, tham khảo một cách thuận tiện, nhanh chóng và đầy đủ nhất.

Có biện pháp chỉ đạo tổ chức thực hiện tốt công tác thanh tra chuyên ngành lĩnh vực KBNN tại các đơn vị SDNS. Thông qua công tác thanh tra chuyên ngành lĩnh vực KBNN nhằm thanh tra, kiểm tra, giám sát, tăng cường kỷ cương, siết chặt kỷ luật tài chính đối với đơn vị SDNS với nhiệm vụ trọng tâm liên quan đến lĩnh vực KSC NSNN của KBNN. Phát hiện, ngăn ngừa, xử lý và kiến nghị xử lý các hành vi vi phạm pháp luật của cá nhân, đơn vị sử dụng ngân sách.

Cần xây dựng và hoàn thiện các chương trình quản lý nghiệp vụ chủ yếu và nối mạng trong tồn hệ thống; xây dựng các chương trình phần mềm phục vụ cơng tác kế toán, thanh toán, đặc biệt là cơng tác kiểm sốt chi NSNN. Xây dựng phần mềm ứng dụng điện tử "Quản lý, nhận và trả kết quả" các giao dịch thuộc lĩnh vực chi NSNN với khách hàng, theo hướng lãnh đạo cấp Phòng và Ban giám đốc quản lý và nắm sát tình hình giao dịch một cửa của cấp dưới.

Cùng với việc nối mạng trong toàn hệ thống, KBNN cần phối hợp chặt chẽ với các đơn vị có liên quan trong ngành tài chính, xây dựng, kế hoạch đầu tư và sớm đưa vào hoạt động chương trình dùng chung cở sở dữ liệu của ngành tài chính, thơng qua chương trình này, nâng cao chất lượng cơng tác quản lý và kiểm soát các khoản chi NSNN, trước mắt là phối hợp theo dõi, đối chiếu và thống nhất các nguồn số liệu, đáp ứng yêu cầu quản lý và điều hành NSNN.

Mặt khác, khi triển khai quy trình thực hiện phân bổ dự toán và kiểm soát cam kết chi NSNN trên hệ thống TABMIS đòi hỏi KBNN phải kết nối mạng với các ĐVSDNS. Do vậy, KBNN cần sớm xây dựng kế hoạch, lộ trình kết nối mạng

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

truyền thông đến các ĐVSDNS để đáp ứng được sự đổi mới về quy trình nghiệp vụ trong thời gian tới.

Từng bước đưa dần các nhà cung cấp hàng hố cho khu vực cơng (Cơng ty nhà nước, đơn vị hạch toán hoá đơn đầu vào đầu ra) và hình thành khung giá hàng hố vào trong hệ thống quản lý TABMIS, có chế tài buộc nhà cung cấp cam kết giá bán phù hợp theo cơ chế quản lý giá, từ đó ĐVSDNS quan hệ giao dịch trên cơ sở đấu thầu, chọn nhà thầu theo quy định, có như thế sẽ hạn chế tối đa tình trạng mua hố đơn hiện nay và thống nhất được giá thanh toán trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN cái bè, tỉnh tiền giang (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)