Nội dung của công tác xây dựng nông thôn mới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 26 - 29)

Các nội dung, hoạt động của Chương trình mục tiêu uốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 – 2020 phải hướng tới mục tiêu thực hiện 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới ban hành tại uyết định số 1980/ Đ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ (sau đây gọi là Bộ tiêu chí quốc gia NTM) [3]. Để triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, Chính phủ, Ban Chỉ đạo và các bộ, ngành ở Trung ương đã ban hành nhiều văn bản, làm cơ sở để các tỉnh chỉ đạo xây dựng nông thôn mới tại địa phương. Theo đ , nội dung hoạt động xây dựng nông thôn mới cấp huyện tập trung chủ yếu vào các công việc sau:

a. Công tác t chức bộ máy quản lý điều hành Chương trình xây dựng nông thôn mới

Theo uyết định số 1920/ Đ-TTg ngày 05/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, t chức bộ máy và biên chế của Văn phòng

Điều phối nông thôn mới các cấp thì hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới bao gồm:

Cấp trung ương: Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương c nhiệm vụ chủ trì, xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016- 2020, kế hoạch công tác của Ban Chỉ đạo Trung ương; chủ trì, xây dựng kế hoạch thực hiện Chương trình; kế hoạch phối hợp, kiểm tra, giám sát và hướng dẫn các cơ quan, đơn vị và địa phương tham gia thực hiện Chương trình;

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định cụ thể cơ cấu t chức của Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương; biên chế công chức của Văn phòng Điều phối nông thôn mới trung ương bố trí trong t ng biên chế công chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Cấp tỉnh, cấp thành phố: Văn phòng Điều phối nông thôn mới tỉnh thực hiện chức năng giúp Ban chỉ đạo thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia cấp tỉnh (Ban chỉ đạo tỉnh) quản lý và t chức thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.

Cấp huyện: Văn phòng nông thôn mới huyện do Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc Phòng Kinh tế làm cơ quan thường trực, thực hiện chức năng giúp Ban chỉ đạo thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia cấp huyện (Ban chỉ đạo huyện) quản lý và t chức thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.

Cấp xã: Là cấp trực tiếp trong khâu t chức thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới. Thông qua cấp ủy chính quyền cấp xã để hiện thực h a đường lối chủ trương và chính sách của Đảng và nhà nước về xây dựng nông thôn mới đi vào thực ti n, đến với nhân dân [5].

b. Công tác t chức chỉ đạo thực hiện chương trình

T chức thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các cấp ủy, chính quyền địa phương. Trong đ cấp xã đ ng vai trò trực tiếp trong việc hiện thực h a chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về xây

dựng nông thôn mới. T chức thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới phải bám sát vào bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới được ban hành kèm theo uyết định số 1980/ Đ–TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016 – 2020 và văn bản hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Bên cạnh đ trực tiếp t chức thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới theo 19 tiêu chí cấp xã do Ban chỉ đạo, ban quản lý xã, ban phát triển bản, tiểu khu thực hiện[3].

c. Công tác tuyên truyền, vận động

Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia XD NTM c vai trò đặc biệt quan trọng. Nhờ tuyên truyền một cách thường xuyên với những cách làm sáng tạo, mới mẻ, chương trình đã tạo được sự lan tỏa rộng rãi, huy động được sự vào cuộc tích cực của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận cao từ phía quần chúng nhân dân. Nông nghiệp, nông thôn ngày càng khởi sắc, người nông dân cũng c những đ i mới trong cách nghĩ, cách làm. Từ một chương trình lớn, khi triển khai ở cơ sở đã được cụ thể h a thành các phong trào, thành các mục tiêu cụ thể. Cách làm, cơ chế người dân đều được bàn bạc, thông qua. Nhận thức được ý nghĩa to lớn của chương trình XD NTM, người dân đã chủ động và tích cực tham gia đ ng g p công và của, cùng với cấp ủy, chính quyền địa phương đẩy nhanh hoàn thành các tiêu chí.

d. Công tác quản lý quy hoạch và thực hiện quy hoạch

uy hoạch XD NTM là một trong những nội dung cơ bản và là bước đi đầu tiên, quan trọng trong t ng thể nhiệm vụ XD NTM n i chung. uy hoạch NTM là điều kiện tiên quyết, là cơ sở cho đầu tư xây dựng các công trình, chỉnh trang, phát triển nong thôn. uy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng, sử dụng đất, gắn chặt với quy hoạch phát triển KH-XH vùng, ngành, địa phương. Ở cấp xã, lập quy hoạch chi tiết xây dựng NTM phải được nghiên cứu, tham khảo kỹ lưỡng và phải gắn với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đã được lập; t chức lại các không gian chức năng, mạng lưới giao thông... gắn với việc t chức sắp xếp lại dân cư, hoàn thiện hệ thống hạ tầng kinh tế xã hội, hạ tầng kỹ thuật; công trình nhà ở và công trình công cộng được cải tạo,

nâng cấp, xây dựng mới phải phù hợp với điều kiện cụ thể, giá trị lịch sử, kiến trúc của các công trình hiện c và bản sắc văn h a của từng địa phương.

đ. Công tác huy động và sử dụng nguồn lực

Thực hiện Nghị quyết 26-N /T ngày 05/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều quyết định, gần đây nhất là uyết định số 1600/ Đ-TTg ngày 16/08/2016 phê duyệt Chương trình MT G XD NTM giai đoạn 2016- 2020. Đây là một chương trình khung toàn diện nhất để cộng đồng chung sức xây dựng một NTM. Trong đ , huy động nguồn lực thực hiện là vấn đề rất được quan tâm. Theo uyết định, nguồn vốn ngân sách chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng 40% t ng nguồn vốn thực hiện chương trình MT G XD NTM, tiếp đến là vốn tín dụng (khoảng 0%), vốn từ các DN và các t chức kinh tế khác (khoảng 20%) và huy động đ ng g p của cộng đồng dân cư (khoảng 10%). Do vậy, đòi hỏi trong quản lý nhà nước về XD NTM phải c cơ chế huy động được thực hiện theo hướng đa dạng h a các nguồn vốn, thông qua: Lồng ghép các nguồn vốn của các chương trình MT G, các chương trình, dự án hỗ trợ c mục tiêu trên địa bàn; huy động tối đa nguồn lực của địa phương, kêu gọi sự đ ng g p của nhân dân; các khoản viện trợ không hoàn lại của các doanh nghiệp, t chức, cá nhân trong và ngoài nước cho các dự án đầu tư; các nguồn vốn tín dụng; các nguồn vốn hợp pháp khác.

e. Công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra về xây dựng nông thôn mới

Kiểm tra, giám sát là chức năng cơ bản và quan trọng trong t chức triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, đối với nội dung này chính là việc các ban chỉ đạo, cơ quan nhà nước Trung ương và địa phương tiến hành kiểm tra, giám sát để đánh giá tính hiệu quả, tính thực tế của đường lối, chủ trương, chính sách đề ra. Kiểm tra, giám sát các hoạt động XD NTM là việc nhà nước xem xét, đánh giá tình trạng đạt hay không đạt các tiêu chí về XD NTM và theo dõi, xem xét việc thực thi các hoạt động c đạt 19 tiêu chí trong Bộ tiêu chí uốc gia về XD NTM.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)