Một số bài học kinh nghiệm được rút ra trong quá trình xây dựng nông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 37)

mới tại huyện Mai Sơn

- Thứ nhất: Phải làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhằm làm chuyển biến sâu sắc về nhận thức và hành động trong đội ngũ cán bộ, đảng viên ở cơ sở và nhân dân

nhất là nhân dân các dân tộc thiểu số; phát huy, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực hiện quyền làm chủ theo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân iểm tra, giám sát và thụ hưởng”.

- Thứ hai: Đề cao vai trò tiên phong gương mẫu của cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu ở cơ sở. Công tác lãnh đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền các cấp phải chủ động, sáng tạo, quyết liệt; biết lựa chọn các tiêu chí, phần việc mang tính đột phá, d làm trước, gắn với nhu cầu thiết thực của nhân dân; chú trọng việc sơ, t ng kết, rút kinh nghiệm, xây dựng mô hình chỉ đạo điểm để nhân rộng; kịp thời khen thưởng những tập thể, cá nhân c thành tích.

- Thứ ba: Xây dựng nông thôn mới là quá trình liên tục, lâu dài, phải c bước đi, lộ trình thích hợp với điều kiện, nguồn lực của từng địa phương, tránh bệnh thành tích, n ng vội, chủ quan, duy ý chí. C giải pháp duy trì, nâng cao các tiêu chí đã đạt và bảo đảm tính bền vững của từng tiêu chí.

- Thứ tư: Đa dạng h a nguồn lực đầu tư, huy động nguồn lực từ cộng đồng là quyết định, sự hỗ trợ từ ngân sách nhà nước là quan trọng. Vốn nhà nước đầu tư cho các công trình thiết yếu c sức lan tỏa, tạo động lực và niềm tin cho toàn xã hội và người dân tham gia. Lồng ghép nhiều nguồn vốn đầu tư và huy động các nguồn lực trong dân; khắc phục việc trông chờ, ỷ lại vào nhà nước.

- Thứ năm: Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp. Tập trung các giải pháp nâng cao trình độ dân trí, khả năng tiếp cận thích ứng của người dân.

1.3 T ng quan các nghiên cứu c liên quan đến đề tài

Nông nghiệp, nông dân và nông thôn (tam nông) là chủ đề thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và các nhà hoạch định chính sách trên toàn thế giới từ những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 đến nay, và chắc chắn là sẽ còn tiếp tục trong nhiều thế kỷ tới; cả về những tranh luận mang tính lý thuyết về vấn đề "tam nông" và chuyển dịch kinh tế nông thôn (từ lý thuyết c điển của Karl Marx, Lenin, Kautsky đến các lý thuyết hiện đại của Rigg, Elson và các học giả khác) đến thực ti n xây dựng và phát triển nông thôn văn minh, nông nghiệp hiện đại, chuyên nghiệp và nông dân thịnh vượng

trên qui mô toàn cầu. Xây dựng và phát triển nông thôn là một chủ đề lớn, thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, các học giả. Nghị quyết 26, kh a X của Ðảng c tính đột phá về tư tưởng trong phát triển nông thôn so với các chiến lược chính sách trước đ . Lần đầu tiên, một văn kiện của Ðảng khẳng định phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân c vị trí chiến lược trong sự nghiệp CNH, HÐH đất nước. Nghị quyết cũng khẳng định vai trò chủ thể của cộng đồng dân cư nông thôn, phát triển kinh tế nông thôn trên cơ sở kinh tế thị trường định hướng XHCN, và là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị. Trong các nghiên cứu về chủ đề này n i lên là “Phát triển nông thôn" của Phạm Xuân Nam (1997), tác giả đã phân tích khá sâu sắc một số nội dung về phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nước ta; “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đ i mới” của Nguy n Sinh Cúc (2000), là công trình nghiên cứu về quá trình đ i mới nông nghiệp Việt Nam sau gần 20 năm, đồng thời là một công trình nghiên cứu công phu về mô hình phát triển của nông thôn Việt Nam; “T ng kết và xây dựng mô hình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn mới, kết hợp truyền thống làng xã với văn minh thời đại” của Vũ Trọng Khải (2004); Đề tài “Nghiên cứu hệ thống giải pháp phát triển mô hình nông thôn mới” của Hoàng Trung Lập (2007); Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng cơ chế, chính sách phát triển nông thôn giai đoạn 2006- 2010” của Vũ Trọng Bình đã đề cập đến những vấn đề vướng mắc và đề xuất chính sách trong triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới. Luận án “Huy động và sử dụng các nguồn lực tài chính thực hiện chương trình xây dựng Nông thôn mới tại các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam” của Đoàn Thị Hân (2017) cho thấy: chương trình đã huy động được một khối lượng NLTC rất lớn cho XD NTM, bên cạnh nguồn từ ngân sách Nhà nước, đã thu hút được sự tham gia đ ng g p của nhiều đối tượng khác nhau; Công tác sử dụng NLTC cho XDNTM đã thực hiện khá nghiêm túc các quy định của nhà nước, đã thu hút được sự tham gia quản lý, giám sát của nhiều đối tượng, trong đ c cộng đồng dân cư.

Những công trình đ đã cung cấp những luận cứ, luận chứng, những dữ liệu rất quan trọng cho việc hoạch định chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn và giải quyết vấn đề nông dân; trong đ c tính đến vấn đề huy động nguồn lực xây dựng nông thôn trong thời kỳ mới ở nước ta, nhằm thống nhất chỉ đạo, huy động nguồn lực xây dựng nông thôn thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 kh a X về “Nông nghiệp, nông dân và

nông thôn”, và “Chương trình mục tiêu uốc gia xây dựng nông thôn mới” tại uyết định số 800/ Đ- TTg ngày06/4/2010.

C thể n i xây dựng nông thôn mới là một chủ trương đúng đắn, hợp lòng dân và có tác động rõ rệt đến khu vực nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Tuy nhiên, qua các nghiên cứu, chúng ta c thể nhận thấy rằng để quá trình xây dựng nông thôn mới thành công, trong giai đoạn tới, cần phải khắc phục ngay sự không thực tế, thiếu tính lý luận và xu thế phong trào h a trong quá trình triển khai xây dựng nông thôn mới. Bên cạnh đ , cần tiếp tục sửa đ i, b sung, hoàn thiện các cơ chế, chính sách xây dựng nông thôn mới cho sát hợp với thực tế. Cần c cơ chế lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình hỗ trợ c mục tiêu các dự án trên địa bàn nông thôn theo hướng tăng cường phân cấp tối đa cho hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố. Về lâu dài đề nghị uốc hội xem xét giảm bớt số lượng các chương trình mục tiêu quốc gia theo hướng tập trung, trọng điểm. Từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân, cải thiện môi trường sống, nâng cao sức khỏe con người, phát triển sự nghiệp công ích, bảo đảm trật tự trị an, phát huy dân chủ ở cơ sở, bảo đảm an sinh xã hội và tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước ở nông thôn đúng như mục tiêu của Đảng là xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Kết luận Chương 1

Xây dựng nông thôn mới là một chiến lược lâu dài và cần c sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự chỉ đạo sát sao của các cấp ủy đảng, chính quyền; sự phối kết hợp giữa các ban ngành, các t chức, doanh nghiệp trên địa bàn; đặc biệt là sự hưởng ứng tham gia của người dân. Các địa phương cần quán triệt đầy đủ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đồng thời vận dụng sáng tạo, linh hoạt trong quá trình triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới.

Trên cơ sở khái quát một số khái niệm cơ bản về nông thôn, nông thôn mới, xây dựng nông thôn mới, quản lý Nhà nước về xây dựng nông thôn mới, Chương 1 đã đề cập được những nội dung cơ bản về cơ sở khoa học về xây dựng nông thôn mới; các nội dung của công tác xây dựng nông thôn mới; các chỉ tiêu đánh giá công tác xây dựng nông thôn mới; các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt, qua kinh nghiệm của một số địa phương trong nước, tác giả rút ra

những kinh nghiệm trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Mai Sơn. Cơ sở khoa học này, làm nền tảng cho đánh giá thực trạng công tác thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La ở Chương 2.

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA

2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Mai Sơn

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

* Vị trí địa l

Mai Sơn là một huyện miền núi của tỉnh Sơn La, trung tâm huyện lỵ cách trung tâm tỉnh 0 km về phía Bắc. Là trung tâm công nghiệp và là huyện trọng điểm kinh tế của Tỉnh nằm trong cụm tam giác kinh tế Thành phố Sơn La - Mai Sơn - Mường la.

Huyện Mai Sơn nằm trong toạ độ, từ 20o 52' 0'' đến 21o 20'50'' vĩ độ bắc; từ 103o41' 0'' đến 104o16' kinh độ đông. C vị trí giáp ranh như sau:

- Phía Đông giáp huyện Yên Châu, Bắc Yên.

- Phía Bắc và Tây Bắc giáp huyện Mường La, thành phố Sơn La.

- Phía Tây và Tây Bắc giáp thành phố Sơn La, huyện Thuận Châu, Sông Mã.

- Phía Nam giáp huyện Sông Mã; huyện Xiềng Khọ, tỉnh Hủa Phăn, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Huyện Mai Sơn c 01 thị trấn Hát L t và 21 xã, gồm: Xã Hát L t, Mường Bon, Cò Nòi, Chiềng Mung, Mường Bằng, Chiềng Sung, Chiềng Chăn, Tà Hộc, Nà B , Chiềng Ban, Chiềng Mai, Chiềng Dong, Chiềng Kheo, Chiềng Ve, Mường Chanh, Chiềng Chung, Nà Ớt, Phiêng Cằm, Chiềng Nơi, Phiêng Pằn và Chiềng Lương.

Mai Sơn c 0 tuyến đường quốc lộ chạy qua địa bàn huyện ( uốc lộ 6, uốc lộ 7, uốc lộ 4G), trong đ tuyến uốc lộ 6 chạy qua địa bàn với t ng chiều dài 35 km là vùng động lực dọc trục uốc lộ 6. Do vậy, Mai Sơn c vị trí rất quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh của tỉnh n i riêng và vùng Tây Bắc n i chung.

Huyện Mai Sơn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gi mùa với 2 mùa rõ rệt trong năm. Mùa đông lạnh trùng với mùa khô kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau. Mùa hè n ng trùng với mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10. Nhiệt độ trung bình trong năm là 210C. T ng lượng mưa bình quân 1.410 mm/năm. Mùa khô lượng mưa nhỏ chỉ chiếm 24% t ng lượng mưa cả năm, t ng số ngày mưa 145 ngày. Độ ẩm trung bình là 80,5%. T ng số giờ nắng 1.940 ngày.

* Đặc điểm thủy văn

Ngoài dòng sông Đà chảy qua huyện với chiều dài 24 km, Mai Sơn còn c hệ thống suối thuộc lưu vực sông Đà và sông Mã như: Nậm Pàn, Nậm Khiêng, Nậm P , Tà Vắt, Suối uét, Hu i Hạm, Nậm Mua, suối Căm... với t ng chiều dài khoảng 250 km và nhiều con suối nhỏ khác. Do địa hình của huyện chia cắt mạnh, dốc nên phần lớn các con suối c lưu vực nhỏ, hẹp, ngắn, mùa mưa lưu lượng dòng chảy lớn, tốc độ dày chảy cao, lượng nước tập trung thường gây ra lũ quét, lũ ống ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống nhân dân.

2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội

* Hiện trạng sử dụng đất

Tài nguyên đất: T ng diện tích tự nhiên toàn huyện là: 142.670 ha, trong đ diện tích đất nông nghiệp 111.015,96 ha (Đất trồng lúa .154,4 ha, Đất trồng cây lâu năm 7.295,17 ha, Đất rừng sản xuất 7.245,59 ha, Đất rừng phòng hộ 4.577,55 ha, Đất nuôi trồng thuỷ sản 66, 2 ha, các loại đất nông nghiệp khác còn lại 28. 76,9 ha), đất phi nông nghiệp 6.149,06 ha, Đất đô thị 148,68 ha; đất chưa sử dụng 26.081,98 ha. Nhìn chung các loại đất của huyện Mai Sơn thuộc loại đất khá tốt, hàm lượng các chất dinh dưỡng từ trung bình tới khá thích hợp với các loại cây trồng sinh trưởng phát triển. Thống kê thực trạng sử dụng đất ở huyện Mai Sơn được chi tiết tại Bảng 2.1.

Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất của huyện Mai Sơn giai đoạn 2016 - 2018

Loại đất Diện tích các năm (ha)

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

1. Đất nông nghiệp 106.757,57 109.057,33 111.015,96

1.1. Đất trồng lúa 3.177,40 3.176,45 3.154,40

Trong đó Đất chuyên trồng lúa 575,65 587,50 602,00

1.2. Đất trồng cây lâu năm 5.817,92 6.557,15 7.295,17 1. . Đất rừng sản xuất 34.673,08 35.927,57 37.245,59 1.4. Đất rừng phòng hộ 33.692,16 34.271,82 34.577,55 1.5. Đất rừng đặc dụng - - - 1.6. Đất nuôi trồng thuỷ sản 364,12 366,22 366,32 1.7. Các loại đất nông nghiệp khác còn lại 29.032,89 28.758,12 28.376,93

2. Đất phi nông nghiệp 5.790,55 5.872,79 6.149,06

2.1. Đất trụ sở cơ quan 25,95 26,66 42,06 2.2. Đất quốc phòng 481,56 482,56 527,06 2. . Đất an ninh 29,23 29,23 30,03 2.4. Đất khu công nghiệp 63,64 63,64 150,04 2.5. Đất cơ sở SX kinh doanh 70,93 71,32 73,92 2.6. Đất hoạt động khoáng sản - - 1,00 2.7. Đất sản xuất vật liệu XD 128,01 131,01 133,51 2.8. Đất di tích danh thắng 8,93 8,93 9,43 2.9. Đất để xử lý, chôn lấp chất thải 7,00 10,50 13,00 2.10. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 29,41 33,41 34,41 2.11. Đất có mặt nước CD 41,33 41,33 41,33 2.12. Đất phát triển hạ tầng 2.583,40 2.640,15 2.753,32 Trong đ :

- Đất cơ sở văn hóa 25,57 28,44 31,71

- Đất cơ sở y tế 11,77 12,23 12,71

- Đất cơ sở giáo dục - đào tạo 126,27 130,61 137,10

- Đất cơ sở thể dục - thể thao 13,90 16,64 19,91

2.13. Các loại đất phi nông nghiệp khác còn lại 2.261,41 2.273,39 2.191,27

3. Đất đô thị 59,75 60,66 148,68

4. Đất khu bảo tồn thiên nhiên - - -

5. Đất khu du lịch - - -

6. Đất chưa sử dụng 30.698,88 28.316,88 26.081,98

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Mai Sơn năm 2019)

T ng dân số toàn huyện, năm 2018 là 159.677 người gồm 06 dân tộc chủ yếu, dân tộc Thái chiếm 55,62%, dân tộc Kinh chiếm 0,5 %, dân tộc Mông chiếm 7,42%, dân tộc Sinh Mun chiếm ,2 %, dân tộc Khơ Mú chiếm 2,49%; dân tộc Mường chiếm 0,65%); trong đ dân số ở đô thị 17.520 người chiếm 10,97 %; nông thôn 142.157 người chiếm 89,03%;

Nguồn nhân lực của huyện khá dồi dào, t ng số lao động trong độ tu i toàn huyện năm 2018 là 104.29 người, chiếm 65, 1 % t ng số nhân khẩu, trong đ lao động trong lĩnh vực nông lâm thủy sản chiếm 76,5%, công nghiệp và xây dựng chiếm 5,5%, dịch vụ 18%. Tình hình dân số và lao động trong những năm gần đây được thể hiện ở Bảng 2.2 như sau:

Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao động trên địa bàn huyện Mai Sơn

Chỉ tiêu ĐVT 2016 2017 2018

I. T ng dân số Người 154.092 156.050 159.677

1. Phân theo giới tính

- Nam Người 78.677 79.300 81.170

- Nữ Người 75.415 76.750 78.507

2. Phân theo khu vực

- Thành thị Người 17.179 17.236 17.520

- Nông thôn Người 136.913 138.814 142.157

3. Mật độ Ng/km2 106 108 111

II. T ng số hộ Hộ 35.929 36.716 37.689

1. Hộ nông nghiệp Hộ 31.290 32.082 32.689

2. Hộ phi nông nghiệp Hộ 4.629 4.634 4.656

IV. Lao động

1. LĐ trong các ngành

- Lao động NN Người 79.238 79.467 79.784

- Lao động CN-XD -DV Người 22.310 23.470 24.509

2. Số người trong độ tu i LĐ Người 101.548 102.937 104.293

(Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Mai Sơn năm 2016- 2018)

* Tình hình phát triển kinh tế

- Trồng trọt: Tập trung phát triển theo hướng thâm canh tăng năng suất, tăng vụ, tăng hiệu quả kinh tế và cải tiến phương thức sản xuất, áp dụng các loại kỹ thuật mới, giống mới vào sản xuất, giảm diện tích cây trồng trên đất dốc. Chương trình phát triển cây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)