Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 76 - 80)

1 .T ng quan các nghiên cứu c liên quan đến đề tài

2.4.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

* Nguyên nhân chủ quan

- Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của một số cấp ủy, chính quyền, phòng ban chuyên môn của huyện chưa tích cực, chưa sát sao trong việc theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, giám sát, hướng dẫn để đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện chương trình.

- Công tác kiểm tra, hướng dẫn, đôn đốc công việc chưa được thường xuyên và kịp thời nên kh khăn vướng mắc chậm được giải quyết, tháo gỡ.

- Năng lực, trình độ của một bộ phận cán bộ, công chức còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu. Một số cán bộ chưa nêu cao tinh thần, trách nhiệm trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.

- Một số chính sách triển khai chậm và lúng túng, công tác tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức của người dân còn những hạn chế; chất lượng nguồn nhân lực thấp, một bộ phận nông dân còn c tư tưởng trông chờ ỷ lại vào sự đầu tư, hỗ trợ của nhà nước. - Việc đánh giá thực trạng, mức độ đạt chuẩn các tiêu chí ở nhiều xã, chưa sát thực tế, ảnh hưởng đến việc xác định nội dung, công việc và lộ trình thực hiện, một số xã chưa quan tâm nhiều đến công tác kiểm tra, giám sát.

* Nguyên nhân khách quan

- Do c sự thay đ i văn bản chỉ đạo dẫn đến một số tiêu chí không đạt như: T chức sản xuất, Thông tin và truyền thông, Hệ thống chính trị và tiếp cận pháp luật,...; Cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương còn thiếu, đời sống của một bộ phận nhân dân còn gặp nhiều kh khăn (tỷ lệ hộ nghèo hu vực nông thôn còn cao). Số lượng các xã cần phải thực hiện để đạt được các tiêu chí thuộc nh m hạ tầng kinh tế - xã hội còn lớn, công tác huy động các nguồn lực trên địa bàn để xây dựng nông thôn mới còn gặp nhiều kh khăn, nhất là đối với các bản đặc biệt kh khăn, các xã khu vực .

- Số lượng cán bộ quản lý về nông thôn mới từ cấp huyện đến xã còn ít so với địa bàn rộng lớn và phân tán, dẫn đến công tác chỉ đạo, điều hành gặp nhiều kh khăn.

- Tình hình biến đ i khí hậu di n biến phức tạp kh lường; thiên tai, dịch bệnh gây thiệt hại cho sản xuất, về người và tài sản nhân dân; Hệ thống kết cấu hạ tầng đã được đầu tư, cải tạo song chưa đáp ứng yêu cầu đề ra.

Kết luận Chương 2

Chương 2 đã nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, tình hình KT-XH và thực trạng về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Một số thành tựu trong công tác xây dựng nông thôn mới ở huyện Mai Sơn trong thời gian qua đã được chỉ ra, cụ thể là: Công tác quy hoạch xây dựng nông thôn mới đạt được nhiều kết quả tích cực, các xã thực hiện công tác quản lý quy hoạch, quản lý đất đai và chỉ giới xây dựng theo quy hoạch; công tác cắm mốc, giải tỏa hành lang hệ thống giao thông nông thôn thực hiện rất tốt; Công tác t chức đã kịp thời kiện toàn bộ máy hoạt động; Hệ thống các văn bản chính sách pháp luật về xây dựng nông thôn mới của địa phương được ban hành phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của địa phương; Công tác huy động nguồn lực đã c sự linh động lồng ghép nguồn vốn các chương trình MT G với nhau, đặc biệt ngoài kinh phí hỗ trợ trực tiếp từ chương trình, huyện Mai Sơn đã vận dụng cơ chế hỗ trợ từ ngân sách huyện để hỗ trợ máy trôn bê tông cho các xã, hỗ trợ kinh phí triển khai làm đường giao thông nông, xây dựng nhà văn h a bản và thực hiện phong trào t chức “ngày về cơ sở xây dựng nông thôn mới” vào ngày thứ 7 hàng tuần hướng về cơ sở để hướng dẫn, giúp đỡ nhân dân chỉnh trang nhà ở, đào hố rác, hố thấm nước, dọn dẹp đường giao thông, khơi thông cống rãnh, đưa gia súc, gia cầm ra khỏi gầm sàn, làm nhà tắm, nhà vệ sinh, cải tạo vườn tạp, x a nhà tạm…..Huyện Mai Sơn là huyện đầu tiên của tỉnh Sơn La về t chức phong trào “Ngày về cơ sở xây dựng nông thôn mới”.

Tuy nhiên, công tác t chức triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Mái Sơn vẫn còn một số hạn chế nhất định như: Việc ban hành các văn bản hướng dẫn chưa kịp thời, đôi khi còn lúng túng; việc triển khai các chính sách về NTM chưa được kịp thời và đồng bộ; công tác quy hoạch thực hiện chưa tạo điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng, kinh tế, bảo vệ môi trường và chưa phù hợp với điều kiện các xã dẫn đến việc thực hiện các tiêu chí không đồng đều tại các xã; uá trình t chức thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện kết quả đạt được không đồng đều; Nguồn đ ng g p xã hội h a để thực hiện xây dựng các công trình trên địa bàn còn thấp; Cách triển khai, tuyên truyền vận động chưa c chiều sâu, vẫn còn tồn tại tình trạng một bộ phận cán bộ, nhân dân chưa nhận thức được vai trò chủ thể của mình trong xây dựng nông thôn mới.

Từ những tồn tại, hạn chế đã được chỉ ra cho thấy công tác quản lý nhà nước về XD NTM trên địa bàn huyện cần được hoàn thiện hơn trong những năm tiếp theo. Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La sẽ được trình bày trong chương của luận văn.

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIÁI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)