1 .T ng quan các nghiên cứu c liên quan đến đề tài
2.3.2 Công tác quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới
a. Công tác t chức chỉ đạo thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới
Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo của các bộ, ngành trung ương, UBND tỉnh, Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới của huyện Mai Sơn đã xây dựng, ban hành các văn bản chỉ đạo, điều hành, cụ thể h a các quy định; chủ động xây dựng các Nghị quyết chuyên đề,
Chương trình hành động và một số các văn bản liên quan khác để triển khai xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện. Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu uốc gia xây dựng nông thôn mới huyện hướng dẫn, đôn đốc UBND các xã xây dựng Nghị quyết chuyên đề xây dựng nông thôn mới, chỉ đạo xây dựng và ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới hàng năm, lộ trình xây dựng nông thôn mới cấp xã, lập đồ án quy hoạch và lập Đề án xây dựng nông thôn mới trình UBND huyện phê duyệt. Đồng thời quán triệt, triển khai các văn bản thông qua các hội nghị, duy trì duy trì nghiêm túc chế độ giao ban Ban Chỉ đạo 01 quý/01 lần (họp Thường trực BCĐ 01 tháng/01 lần) để th ng nhất nội dung triển khai và bàn các giải pháp tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình theo kế hoạch đề ra. Để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, huyện Mai Sơn đã chỉ đạo khai thác, phát huy tối đa mọi nguồn lực để phát triển các ngành kinh tế, chuyển dịch cơ câu kinh tế theo hướng công nghiệp, xây dựng - dịch vụ - nông lâm nghiệp, thủy sản; gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ theo quy hoạch; gắn chuyển dịch cơ cấu kinh tế với cơ cấu lao động. Huyện cũng chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế, đi đôi với củng cố quan hệ sản xuất ở nông thôn. Tập trung phát triển các hình thức t chức sản xuất để thúc đẩy phát triển kinh tế như: Đ i mới hoạt động các HTX dịch vụ nông nghiệp, đảm bảo hoạt động hiệu quả; xây dựng các t hợp tác, các hình thức liên kết, liên doanh...
Hàng năm huyện t chức các hoạt động ra quân đầu xuân trồng cây phân tán trên địa bàn huyện; tăng cường công tác quản lý vật tư giống, phân b n, thuốc bảo vệ thực vật, chủ động sản xuất theo kế hoạch thời vụ gieo trồng; thực hiện chủ trương chuyển đ i cơ cấu cây trồng trên đất dốc theo hướng phát huy lợi thế so sánh gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp: Ghép cải tạo 10 ha nhãn tại 05 xã (Phiêng Pằn, Nà Ớt, Chiềng Dong, Chiềng Ve, Tà Hộc) với số lượng 4.000 cây hơn 100.000 mắt ghép cho 271 hộ cận nghèo và hộ nghèo (thuộc nguồn vốn sự nghiệp Chương trình xây dựng nông thôn mới năm 2016); ghép cải tạo nhãn, xoài, quy mô 6,22 ha, mô hình trồng bơ xen cây cà phê, quy mô 10 ha tại xã Mường Chanh
(nguồn vốn sự nghiệp Chương trình xây dựng nông thôn mới năm 2017); triển khai trồng mới 155.775 cây ăn quả, với .665 hộ tham gia (tương đương với 389 ha), trong
đ : Chương trình tái định cư thủy điện Sơn La, với t ng số cây 115.775 cây (289 ha)
xoài ghép 151 ha, nhãn ghép 1 8 ha, số hộ tham gia .481 hộ; hỗ trợ các hợp tác xã trồng cây ăn quả, cây dược liệu trên địa bàn huyện theo Nghị quyết số 17/2016/N - HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh; tuyên truyền hướng dẫn nhân dân xây dựng mô hình tự nguyện được 102 mô hình, với 1.068 hộ tham gia, trong đ : trồng trọt 76 mô hình; chăn nuôi 26 mô hình; triển khai 26 mô hình hỗ trợ phát triển sản xuất theo nguồn vốn sự nghiệp nông thôn mới, Chương trình 1 5 năm 2018; thực hiện mô hình trồng cây ăn quả theo Nghị quyết số 28/2017/N -HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh: Hỗ trợ ghép cải tạo được 11,46 ha; trồng mới được 411,1 ha (năm 2016 100 ha; năm 2017: 311,1 ha), lũy kế đến nay, toàn huyện c .247 ha cây ăn quả.T chức trồng dặm diện tích 49,9ha trồng rừng năm 2016; trồng rừng năm 2017, đạt 402 ha.
Hợp tác, liên kết tiêu thụ sản phẩm phụ nông nghiệp trên địa bàn xã Phiêng Pằn và các xã thông qua Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp – thương mại Thanh Sơn ký kết cung cấp thân cây ngô phục vụ thức ăn chăn nuôi; phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT thả cá giống, với số lượng 600 kg tại xã Tà Hộc; phối hợp với Trung tâm kiểm dịch thực vật sau xuất khẩu, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh thẩm định chỉ dẫn địa lý vườn nhãn chín muộn huyện Mai Sơn; phối hợp với Sở Khoa học công nghệ triển khai thực hiện dự án phát triển thương hiệu đối với sản phẩm Na Mai Sơn. T chức công bố chỉ dẫn địa lý cà phê và ngày hội cà phê Mai Sơn năm 2017.
Về phát triển hợp tác xãnông nghiệp: Toàn huyện c 89 HTX, với 806 thành viên và 01 liên hiệp Hợp tác xã với 11 thành viên.Tiếp tục t chức, hướng dẫn các hợp tác xã thực hiện và chuyển đ i theo Luật Hợp tác xã 2012.
+ Hợp tác xã sản xuất kinh doanh tiêu biểu trong lĩnh vực nông nghiệp đạt giá trị sản xuất bình quân từ 200 triệu đồng/ha c 17 HTX
+ Các hộ gia đình sản xuất kinh doanh tiêu biểu trong lĩnh vực nông nghiệp đạt giá trị sản xuất bình quân từ 00 triệu đồng/ha trở lên là 188 hộ.
Công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, đảng viên và nhân dân tham gia thực hiện chương trình quốc gia xây dựng nông thôn được các cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận T quốc và các đoàn thể Chính trị - Xã hội từ huyện đến cơ sở phối hợp thực hiện với nhiều nội dung và hình thức phong phú như: t chức l phát động phong trào thi đua
“Mai Sơn chung sức xây dựng nông thôn mới” giai đoạn 2016-2020; t chức hội thi
“Phụ nữ Mai Sơn với công tác xây dựng nông thôn mới”năm 2017;xây dựng 457 đĩa CVD, 1.824 tờ rơi để giới thiệu 14 mô hình phát triển sản xuất tiêu biểu trên địa bàn huyện.
Trong 0 năm (2016-2018) đã phát 191 tin, 74 bài, phòng sự lên s ng phát thanh, truyền hình huyện; căng treo được 0 băng zôn tuyên truyền xây dựng nông thôn mới, C ng Thông tin điện tử của huyện đăng tải được 21 tin, bài, ph ng sự, qua đ kịp thời biểu dương, nêu gương các tập thể, cá nhân c thành tích trong công tác xây dựng nông thôn mới tới đông đảo các tầng lớp nhân dân.
* Công tác đào tạo, tập huấn
Để triển khai thực hiện tốt Chương trình MT G xây dựng nông thôn mới, bên cạnh việc t chức Hội nghị triển khai văn bản theo uyết định 1428/ Đ-UBND ngày 0/5/2017 của UBND tỉnh Sơn La cho lãnh đạo và cán bộ phụ trách lĩnh vực nông thôn mới 21/21 xã, UBND huyện đã chỉ đạo, giao các phòng, ban, cơ quan chuyên môn tham mưu t chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn cho 497 lao động (năm 2016 307 lao động, đào tạo nghề ngắn hạn là 175 người; đào tạo sơ cấp 132 người; năm 2017 cho 190 lao động nông thôn theo Đề án 1956); phối hợp với trường Cao đẳng nghề số - Bộ uốc phòng đào tạo mi n phí nghề sơ cấp dưới 0 tháng cho người dân tộc thiểu số và hộ nghèo trên địa bàn huyện. Phối hợp với Trường Đại học Nội vụ Hà Nội t chức 01 lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên cho 1 cán bộ, công chức, viên chức; phối hợp với Văn phòng Điều phối nông thôn mới tỉnh t chức 10 lớp tập huấn cho về nâng cao năng lực chỉ đạo cho cán bộ bộ làm công tác nông thôn mới các xã, ban quản lý bản; 01 lớp về sử dụng EBGIS quản lý xây dựng nông thôn mới; phối hợp với trường Cao đẳng Nông lâm Sơn La t chức 0 lớp tập huấn về trồng cây ăn quả trên đất dốc tại xã Phiêng Pắn, c 157 học viên tham gia.
c. Công tác quản lý quy hoạch và thực hiện quy hoạch
Ủy ban nhân dân huyện ban hành uyết định thành lập Hội đồng thẩm định, t giúp việc của Hội đồng thẩm định hồ sơ quy hoạch Chương trình xây dựng nông thôn mới huyện Mai Sơn giai đoạn 2010 - 2020; hướng dẫn UBND các xã triển khai công tác rà soát, lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới theo Hướng dẫn số 9 /HDLN-SXD- STN&MT-SNN&PTNT ngày 20/02/2012 và tiến hành lựa chọn chỉ thầu đơn vị tư vấn, ký hợp đồng kinh tế với đơn vị tư vấn lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới xây dựng phương án, rà soát, thu thập số liệu, đánh giá thực trạng mức độ đạt được theo 19 tiêu chí, xây dựng dự toán t ng mức đầu tư, nguồn vốn, phương án huy động lồng ghép nguồn vốn các chương trình, hoàn thành phê duyệt đề cương nhiệm vụ, dự toán quy hoạch của 21/21 xã; T chức thẩm định Đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã trình UBND huyện phê duyệt.
Trên cơ sở Đồ án quy hoạch được phê duyệt, UBND huyện chỉ đạo các xã phối hợp với đơn vị tư vấn, các phòng ban, đơn vị chuyên môn xây dựng, thẩm định và phê duyệt Đề án; lập kế hoạch hàng năm để thực hiện rà soát, b sung điều chỉnh Đồ án quy hoạch đã được phê duyệt phù hợp với quy hoạch t ng thể phát triển kinh tế - xã hội của huyện và điều kiện thực tế của từng xã, điều chỉnh cục bộ, b sung quy hoạch, định kỳ rà soát, đánh giá thực trạng NTM theo Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
* Công tác quản lý thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới
uá trình quản lý nhà nước về t chức thực hiện các tiêu chí nông thôn mới của hệ thống cấp ủy chính quyền trên địa bàn huyện Mai Sơn giai đoạn 2016 – 2018 đạt được một số kết quả tích cực. Đặc biệt trong t chức thực hiện một số các tiêu chí như: uy hoạch, thủy lợi, điện, cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn, lao động c việc làm, y tế, quốc phòng và an ninh. Tuy nhiên c một số tiêu chí d đạt nhưng kh giữ vững như tiêu chí uốc phòng và An ninh, Thông tin và truyền thông do thay đ i Bộ tiêu chí một số chỉ tiêu không đạt. Về cơ bản Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới dần dần được hoàn thiện ở tất cả các xã, các tiêu chí đạt năm sau cao hơn năm trước. Cấp ủy chính quyền địa phương đã c nhiều nỗ lực trong công tác phấn đấu t chức
thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới theo lộ trình đã xây dựng của xã. Bảng 2.7 cho thấy kết quả thực hiện các tiêu chí theo xã giai đoạn 2016 – 2018.
Bảng 2.7: Kết quả thực hiện các tiêu chí theo xã giai đoạn 2016 – 2018
TT CHỈ TIÊU Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Lũy kế đến 31/12/2018 Số xã đạt Tỷ trọng (%) I Số xã đạt chuẩn NTM 1 2 4 19,04
II Kết quả đạt chuẩn theo TC
1 Số xã đạt tiêu chí quy hoạch 21 21 21 21 100
2 Số xã đạt tiêu chí giao thông 1 5 6 6 28,57
3 Số xã đạt tiêu chí Thủy lợi 12 18 19 19 90,47
4 Số xã đạt tiêu chí Điện 17 18 18 18 85,71
5 Số xã đạt tiêu chí Trường học 5 8 9 9 42,85
6 Số xã đạt tiêu chí Cơ sở vật chất văn
hóa 1 5 6 6 28,57
7 Số xã đạt tiêu chí Cơ sở hạ tầng
thương mại nông thôn 4 15 18 18 85,71
8 Số xã đạt tiêu chí Thông tin và
Truyền thông 16 10 7 7 33,33
9 Số xã đạt tiêu chí Nhà ở dân cư 2 3 5 5 23,8
10 Số xã đạt tiêu chí Thu nhập 7 7 8 8 38,09
11 Số xã đạt tiêu chí Hộ nghèo 5 6 9 9 42,85
12 Số xã đạt tiêu chí Lao động c việc
làm 20 21 21 21 100
13 Số xã đạt tiêu chí T chức sản xuất 9 12 15 15 71,42
14 Số xã đạt tiêu chí Giáo dục và Đào
tạo 11 14 15 15 71,42
15 Số xã đạt tiêu chí Y tế 13 17 18 18 85,71
16 Số xã đạt tiêu chí Văn h a 2 2 4 4 19,04
17 Số xã đạt tiêu chí Môi trường và an
toàn thực phẩm 1 3 5 5 23,8
18 Số xã đạt tiêu chí Hệ thống chính trị
và tiếp cận pháp luật 7 6 8 8 38,09
19 Số xã đạt tiêu chí uốc phòng và An
ninh. 21 19 20 20 95,23
Nguồn Báo cáo tổng ết chương trình XD NTM huyện Mai Sơn giai đoạn 2016 – 2018
Trong công tác phân b , sử dụng vốn, UBND huyện luôn đảm bảo bố trí vốn đúng nội dung, đúng nguồn vốn; phân b hết nguồn vốn trong năm. Việc sử dụng vốn được giao; việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn vốn tài trợ, ủng hộ đảm bảo chặt chẽ và hiệu quả; chi đúng đối tượng, mục tiêu hoặc chi hỗ trợ đúng định mức... Tăng cường đầu tư, bố trí vốn đối ứng nhằm đảm bảo nguồn lực trong triển khai thực hiện g p phần nâng cao hiệu quả của các dự án, chương trình mục tiêu đạt được các mục tiêu, kế hoạch đã đề ra. Trong 0 năm (giai đoạn 2016-2018) t ng số huy động được là: 162.79 ,04 triệu đồng, trong đ : Vốn Ngân sách trung ương: 50.547,69 triệu đồng; Vốn ngân sách địa phương: 6.9 9,9 triệu đồng; Vốn lồng ghép: 42. 08 triệu đồng; Vốn doanh nghiệp1.050 triệu đồng; Nhân dân đ ng g p: 1.947,45 triệu đồng.
đ. Công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra về xây dựng nông thôn mới
Hàng năm, Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn đã xây dựng, ban hành kế hoạch kiểm tra chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện. ua đ đã kịp thời giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai thực hiện. Trong giai đoạn 2016-2018, UBND huyện đã t chức được 0 cuộc kiểm tra về đánh giá tình hình, kết quả triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu uốc gia xây dựng nông thôn mới tại các xã; HĐND huyện đã t chức được trên 06 cuộc giám sát về xây dựng NTM ở cấp huyện và cấp xã. Nội dung công tác kiểm tra giám sát chủ yếu tập trung vào công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền cấp xã trong t chức thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; kiểm tra việc vào cuộc của các t chức chính trị - xã hội về xây dựng chương trình hành động cụ thể, tuyên truyền, vận động hội viên, đoàn viên; công tác kiểm tra lập và quản lý quy hoạch, gắn quy hoạch xây dựng nông thôn mới với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo tính hiện đại bền vững, phù hợp với truyền thống văn h a từng địa phương. Đặc biệt, việc kiểm tra giám sát việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng các nguồn hỗ trợ xây dựng nông thôn mới của các cấp, đơn vị, doanh nghiệp; việc huy động nguồn lực trong nhân dân dưới mọi hình thức như bằng tiền, ngày công, hiến đất...; kiểm tra và chỉ đạo việc tiếp thu và giải quyết mọi vấn đề vướng mắc, đề nghị của nhân dân, không để tồn đọng...