Phân công rõ ràng trách nhiệm của các phòng, ban, đơn vị có liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 97 - 107)

. Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy việc thực hiện chương trình xây dựng

3.4.2 Phân công rõ ràng trách nhiệm của các phòng, ban, đơn vị có liên quan

* Huyện uỷ: Lãnh đạo toàn diện việc thực hiện Nghị quyết 26-N /T về nông nghiệp, nông dân, nông thôn gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới; đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp đặc sản gắn với phát triển du lịch trên địa bàn huyện; chủ trương phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và chế biến, xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp; chỉ đạo xây dựng chương trình hành động giai đoạn 2020 – 20 0 để làm cơ sở cho các ngành, địa phương t chức triển khai.

* Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện: Căn cứ tình hình thực tế, trên cơ sở các cơ chế, chính sách của trung ương và của tỉnh đã ban hành, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 của huyện chỉ đạo t chức rà soát b sung, điều chỉnh theo hướng đầu tư đồng bộ vào nông nghiệp, nông thôn phù hợp với tình hình mới hiện nay. Chỉ đạo lồng ghép các nguồn vốn, các chương trình dự án đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới theo mục tiêu đề ra.

* Ủy ban Mặt trận T quốc Việt Nam huyện và các t chức chính trị - xã hội, hội nghề nghiệp: Chỉ đạo các t chức trực thuộc từ huyện đến cơ sở, tăng cường công tác tuyên truyền, vận động hội viên và nhân dân nắm rõ chủ trương, đường lối của đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Gắn các hoạt động của t chức hội với các phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới. Kịp thời đề xuất những cách làm hay, mô hình điểm để kịp thời biểu dương và nhân rộng.

* Chi ủy, chi bộ các phòng, ban ngành, đơn vị: Căn cứ chức năng nhiệm vụ của từng ngành, đơn vị chỉ đạo t chức triển khai các mục tiêu nhiệm vụ của Nghị quyết đề ra. Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động hội viên và nhân dân về chủ trương, đường lối của đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Gắn hoạt động của t chức hội với các phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới. Đề xuất những cách làm hay, mô hình điểm để kịp thời biểu dương và nhân rộng.

* Đảng bộ các xã: Trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ chính trị của địa phương; phối hợp tốt với các đơn vị chuyên môn, ban, ngành đoàn thể của huyện thực hiện tốt các vấn đề về nông nghiệp, nông dân, nông thôn trên địa bàn.

Kết luận Chương 3

Huyện Mai Sơn nằm trong vùng c điều kiện tự nhiên xã hội tương đối kh khăn, trình độ phát triển dân trí thấp. Vấn đề xây dựng nông thôn mới được các cấp chính quyền quan tâm sâu sát, công tác chỉ đạo thực hiện các giải pháp xây dựng nông thôn mới quyết liệt. Tuy nhiên hiệu lực hiệu quả công tác quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới còn chưa cao. Do đ kết quả xây dựng nông thôn mới trong thời gian qua còn chậm. Chương của luận văn đã trình bày các giải pháp nhằm thúc đẩy việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Các giải pháp được đưa ra là:

- Củng cố kiện toàn và nâng cao hoạt động của hệ thống quản lý chương trình từ huyện đến cơ sở; tăng cường công tác bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nước về xây dựng nông thôn mới.

- Tăng cường công tác tuyên truyền và phối hợp tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức trong cộng đồng dân cư về nội dung, phương pháp, cách làm để từ đ người dân phát huy vai trò chủ thể trong xây dựng nông thôn mới; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, t ng kết đánh giá việc thực hiện xây dựng nông thôn mới.

- Hoàn thiện công tác quy hoạch, xây dựng kế hoạch thực hiện xây dựng nông thôn mới một cách đồng bộ, hiệu quả, bao gồm rà soát, điều chỉnh quy hoạch hợp lý; hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch thực hiện xây dựng nông thôn mới.

- Hoàn thiện công tác t chức thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới như đ i mới phương thức huy động các nguồn lực xây dựng nông thôn mới trên địa bàn; tăng cường đầu tư, xây dựng đạt chuẩn các tiêu chí xây dựng nông thôn mới; xây dựng các chương trình phát triển đặc thù cho từng lĩnh vực phát triển kinh tế hoàn thiện các tiêu chí nông thôn mới.

- Đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp, chuyển đ i cơ cấu cây trồng, vật nuôi phát huy lợi thế của địa phương; triển khai c hiệu quả các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, nhân rộng các mô hình ứng dụng công nghệ cao, mô hình trồng cây ăn quả trên đất dốc; khuyến khích phát triển hợp tác xã, phát triển chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo hướng nâng cao giá trị sản phẩm và bền vững nhằm nâng cao thu nhập cho người dân.

Thêm vào đ , Chương là cơ sở để kiến nghị các cấp chính quyền, các cơ quan ban ngành ở Trung ương, tỉnh Sơn La và huyện Mai Sơn nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực trong quá trình triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới huyện Mai Sơn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1.Kết luận

Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng trong quá trình công nghiệp h a, hiện đại h a nông nghiệp nông thôn. Đây là chương trình c nội dung toàn diện, t ng hợp của các chương trình mục tiêu, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, liên quan trực tiếp đến tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh quốc phòng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân toàn quốc và được triển khai trong thời gian dài.

Mai Sơn là một huyện miền núi của tỉnh Sơn La còn c nhiều kh khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, đây là một huyện lớn, dân số đông, đất đai rộng lớn, giao thông, hạ tầng thuận lợi, người dân cần cù chịu kh , chính sách hỗ trợ của nhà nước tốt… nên c nhiều thế mạnh để xây dựng thành công chương trình NTM.

Tính đến hết năm 2018, huyện Mai Sơn đã đạt 232 tiêu chí, bình quân 11,05 tiêu chí/xã, c 04/21 xã đạt chuẩn nông thôn mới (Chiềng Ban, Mường Chanh, Hát Lót, Mường Bon), chiếm 19,05%; 07 xã đạt từ 10 - 15 tiêu chí, chiếm , %; 10 xã đạt từ 5-9 tiêu chí, chiếm 47,62%. Tuy nhiên vẫn còn một số tiêu chí đạt tỷ lệ thấp (giao thông6/21 xã đạt, cơ sở vật chất văn hóa 6/21 xã đạt, nhà ở dân cư5/21 xã đạt, văn hóa4/21 xã đạt, môi trường và an toàn thực phẩm 5/21 xã đạt). Nguyên nhân các tiêu chí trên đạt thấp là do địa hình miền núi phức tạp, xuất phát điểm thấp. Trong khi khối lượng công việc lại lớn, nguồn lực của địa phương c hạn, kh thay đ i phong tục tập quán, thời gian thực hiện ngắn...

Xây dựng nông thôn mới là một chiến lược lâu dài và cần c sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự chỉ đạo sát sao của các cấp ủy đảng, chính quyền; sự phối kết hợp giữa các ban ngành, các t chức, doanh nghiệp trên địa bàn; đặc biệt là sự hưởng ứng tham gia của người dân. Các địa phương cần quán triệt đầy đủ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đồng thời vận dụng sáng tạo, linh hoạt trong quá trình triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới.

Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về xây dựng nông thôn mới để cán bộ và nhân dân hiểu rõ được chủ trương, quan điểm, nội dung và thành quả của việc xây dựng NTM để mọi người chủ động, tự giác tham gia; đồng thời cần lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia, tranh thủ sự hỗ trợ của các t chức, doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Chương trình xây dựng nông thôn mới là chương trình t ng thể liên quan đến nhiều lĩnh vực, cần c nguồn đầu tư lớn để xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu cũng như đầu tư phát triển kinh tế. Do điều kiện đặc thù huyện miền núi, nhìn chung các xã trong huyện còn nhiều kh khăn, thu nhập của người dân còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, ngân sách địa phương còn hạn chế; việc huy động nhân dân đ ng g p tiền để xây dựng NTM gặp nhiều kh khăn. Để hoàn thành 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng NTM, hàng năm Trung ương cần ưu tiên phân b kinh phí cho các tỉnh miền núi, đặc biệt đối với những vùng kh khăn, vùng sâu, vùng xa. Đồng thời huy động đ ng g p của các t chức, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đầu tư, hỗ trợ kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho huyện Mai Sơn hoàn thành các tiêu chí theo kế hoạch.

2.Kiến nghị

ua kết quả nghiên cứu thực hiện đề tài tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La tác giả c một số kiến nghị, đề xuất tới các cấp quản lý từ trung ương tới địa phương như sau:

2.1. Đối với Trung ương

Tiếp tục ban hành quy định cụ thể hơn về việc huy động vốn đầu tư xây dựng NTM để cơ sở d triển khai thực hiện.

Nghiên cứu ban hành cơ chế, chính sách đặc thù để thu hút đầu tư vào địa bàn nông thôn, nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở những vùng kh khăn.

Ban hành cơ chế chính sách hỗ trợ cho đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới ở các cấp.

2.2. Đối với tỉnh Sơn La

Cần rà soát lại các cơ chế, chính sách của tỉnh đối với nông nghiệp, nông thôn. Từ đ điều chỉnh, sửa đ i, b sung phù hợp với từng địa phương.

Chỉ đạo các sở, ban ngành tăng cường hướng dẫn, phối hợp với các huyện đẩy mạnh chương trình xây dựng NTM trong những năm tới.

Xây dựng và ban hành cơ chế đấu giá quyền sử dụng đất để tạo nguồn vốn xây dựng kết cấu hạ tầng.

2.3. Đối với huyện Mai Sơn

Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền; thường xuyên kiểm tra, giám sát, kịp thời tháo gỡ những kh khăn vướng mắc ở cơ sở. Chỉ đạo rà soát, b sung Đề án xây dựng nông thôn mới của cấp xã cho phù hợp với chuẩn mới; rà soát b sung quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới.

Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền đến mọi tầng lớp nhân dân về các chủ trương, chính sách mới về Chương trình xây dựng nông thôn mới.

Tăng cường t chức tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ xây dựng nông thôn mới cho thành viên BCĐ cấp xã, bản, tiểu khu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ban chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị quyết số 26-NQ/TW ”Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”.

[2] Thủ Tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016, phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020.

[3] Thủ Tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016, Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020.

[4] Thủ Tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 558/QĐ-TTg ngày 05/4/2016, ban hành Tiêu chí huyện nông thôn mới và Quy định thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.

[5] Thủ tướng Chính phủ (2016), uyết định số 1920/ Đ-TTg ngày 05/10/2016 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, t chức bộ máy và biên chế của Văn phòng Điều phối nông thôn mới các cấp.

[6] Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Laođộng - Xã hội, Hà Nội.

[7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn iện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương hóa X, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội.

[8] Ngân hàng Thế giới (200 ), Báo cáo phát triển Việt Nam, Nxb Thống kê, HàNội. [9] Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TT- BNNPTNT, hướng dẫn triển hai thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. [10] Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2016), Thông tư số 35/2016/TT- BNNPTNT, hướng dẫn thực hiện tiêu chí huyện đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020.

[11] Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2017), Thông tư số 05/2017/TT- BNNPTNT, hướng dẫn một số nội dung thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020.

[12] Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2015), Báo cáo t ng kết 5 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010-2015.

[13] Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2016, 2017), Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM năm 2016, 2017.

[14] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017), Quyết định ban hành Sổ tay hướng dẫn phát triển sản xuất trong Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 -2020.

[15] UBND tỉnh Sơn La (2017), Quyết định số 1428/UBND Ban hành Bộ tiêu chí về xã nông thôn mới tỉnh Sơn La giai đoạn 2017 - 2020.

[16] Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La (2015), Báo cáo Sơ ết 5 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới tỉnh Sơn La giai đoạn 2010 - 2015. [17] Ủy ban nhân dân huyện Mai Sơn (2015), Báo cáo ết quả 5 năm thực hiện chương trình xây dựng NTM huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.

[18] Ủy ban nhân dân huyện Mai Sơn (2016, 2017, 2018), Báo cáo ết quả thực hiện chương trình xây dựng NTM huyện Mai Sơn năm 2016, 2017, 2018

[19] Ủy ban nhân dân huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh (2017), Báo cáo inh nghiệm triển hai thực hiện chương trình xây dựng NTM.

[20] Ủy ban nhân dân huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình (2017), Báo cáo inh nghiệm thực hiện chương trình xây dựng NTM trên địa bàn huyện giai đoạn 2010 - 2017 20. [21] Chi cục thống kê huyện Mai Sơn (2015, 2016, 2017, 2018), Niên giám thống ê huyện Mai Sơn năm 2015,2016, 2017, 2018.

[22] Ủy ban nhân dân các xã: Hát L t, Chiềng Mai, Chiềng Kheo (2015), Báo cáo sơ ết 5 năm triển hai thực hiện chương trình xây dựng NTM trên địa bàn xã.

[23] Ủy ban nhân dân các xã: Hát L t, Chiềng Mai, Chiềng Kheo (2016, 2017, 2018), Báo cáo kết quả triển khai thực hiện chương trình xây dựng NTM trên địa bàn xã năm 2016, 2017.

[24] Văn phòng điều phối nông thôn mới tỉnh Sơn La (2016, 2017, 2018), Báo cáo ết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới tỉnh Sơn La năm 2016, 2017, 2018.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT THU THẬP THÔNG TIN/PHIẾU ĐIỀU TRA NHẬN THỨC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

1. Họ và tên của anh/chị: ... 2. Địa chỉ: ... Anh/chị vui lòng trả lời các các câu hỏi sau đây (chọn một đáp án cho mỗi câu hỏi): 1. Anh/chị đã biết về chương trình xây dựng nông thôn mới?

a. Biết rõ về chương trình b. Biết nhưng không đầy đủ c. Không biết về chương trình

2. Theo anh/chị, chủ thể xây dựng nông thôn mới là: a. Nhà nước

b. Người dân c. Không biết

3. Theo anh/chị, mục tiêu xây dựng nông thôn mới là: a. Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững b. X a đ i, giảm nghèo

c. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa d. Không biết

4. Anh/chị có kiến nghị gì về giải pháp nhằm thúc đẩy việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Mai Sơn?

………. ………. ……….

PHỤ LỤC 2

PHIẾU KHẢO SÁT THU THẬP THÔNG TIN/PHIẾU ĐIỀU TRAĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

I. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN

- Họ và tên: ... - Chứcvụ:... - Đơn vị công tác:...

Xin ông/bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây (tích vào ô vuông tương ứng được cho là đúng):

II. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NTM

1. Ông/bà đã hiểu rõ về nội dung và các yêu cầu của 19 tiêu chí đánh giá nông thôn mới chưa?

a) Đã hiểu rõ: b) Chưa rõ lắm: c) Không rõ:

2. Ban quản lý xã hoạt động như thế nào? d) Nhiệt tình, c trách nhiệm

đ) Bình thường

e) Không trách nhiệm

3.Ban phát triển thôn hoạt động như thế nào? f) Hiệu quả

g) Bình thường h) Chưa hiệu quả

4. Ông/bà c kiến nghị gì về giải pháp nhằm thúc đẩy việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Mai Sơn?

………. ………. ……….

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 97 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)