a. Năng lực của Ban chỉ đạo/Ban quản lý xây dựng nông thôn mới.
Tăng cường huy động, đa dạng hoá các nguồn lực, bố trí nguồn lực hợp lý, bảo đảm hiệu quả đầu tư để thực hiện Chương trình; Tăng cường lồng ghép các nguồn vốn từ các Chương trình, kế hoạch, dự án của từng ngành và mỗi địa phương để ưu tiên hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới nhằm đạt được mục tiêu của Tỉnh, của ngành, của địa phương; Đẩy mạnh xã hội h a nguồn lực xây dựng nông thôn mới; huy động nguồn lực tại chỗ, nguồn lực huy động của các t chức, doanh nghiệp, phát huy vai trò chủ thể của người dân trong xây dựng nông thôn mới; Bên cạnh đ bố trí, sử dụng nguồn lực hợp lý, hiệu quả.
b.Sự tham gia của cộng đồng trong huy động các nguồn lực.
Mục đích sử dụng nguồn vốn tín dụng đầu tư (TDĐT) phát triển của Nhà nước rõ ràng theo từng nội dung chương trình nên tránh được việc sử dụng nguồn lực sai mục đích.
Nguồn lực huy động từ doanh nghiệp và nhân dân đ ng g p vào Chương trình nông thôn mới được quyết định sử dụng trên cơ sở lấy ý kiến của người dân nên đảm bảo tính minh bạch, việc sử dụng nguồn lực sẽ phù hợp với nhu cầu người dân.
c. Yếu tố inh tế địa phương.
Đây là nguồn lực cực kỳ quan trọng giúp các địa phương trong thực hiện tốt các tiêu chí để về đích đúng hẹn. Trong quá trình thực hiện, các địa phương cũng đang gặp phải kh khăn nhất định trong việc huy động và sử dụng các nguồn lực như: Nguồn huy động từ doanh nghiệp còn hạn chế và c khoảng cách lớn nhất so với mục tiêu đề ra. Nguồn ngân sách trực tiếp cho Chương trình cũng đạt thấp so với mục tiêu đề ra. Bên cạnh đ , nguồn ngân sách Trung ương (NST ) bố trí cho Chương trình trong những năm qua còn chưa đảm bảo theo cam kết, nguồn vốn hỗ trợ chuyển về còn chậm đã ảnh hưởng tới kế hoạch và tiến độ triển khai thực hiện.
d. Yếu tố inh tế hộ.
Hộ gia đình là hạt nhân của xã hội, kinh tế hộ gia đình là hạt nhân, là đơn vị cơ sở g p phần chung vào công cuộc xây dựng nông thôn mới. Kinh tế hộ gia đình phát triển đồng nghĩa với đ i nghèo được đẩy lùi tạo sự đ i thay diện mạo của nông thôn. Trong tiến trình xây dựng nông thôn mới, tiêu chí x a đ i giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho nhân dân là tiêu chí quan trọng phản ánh mức độ thành công của chương trình. Xác định được điều này trong thúc đẩy phát triển kinh tế hộ, x a đ i giảm nghèo phục vụ mục tiêu xây dựng nông thôn mới, như: x a đ i giảm nghèo theo địa chỉ, t chức các lớp đào tạo nghề cho nông dân, tạo điều kiện cho nhân dân vay vốn ưu đãi thông qua các t chức chính trị, đoàn thể, triển khai các mô hình kinh tế điểm, từ đ nâng cao khả năng kinh tế của người dân nông thôn nhằm tăng mức đ ng g p trong thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới.
đ. Cơ chế và chính sách trong huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới.
Các chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình hỗ trợ c mục tiêu các dự án trên địa bàn nông thôn theo hướng tăng cường phân cấp cho cơ sở.
Cần c những cơ chế tạo điều kiện c sự tham gia trực tiếp của người dân và doanh nghiệp. nhất là phải c cơ chế chính sách ưu đãi, đủ sức hấp dẫn để mời gọi được nhiều doanh nghiệp về đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Tăng cường nguồn lực cho chương trình xây dựng nông thôn mới tương xứng với mục tiêu đề ra,
Cuối cùng và quan trong nhất là xây dựng các chính sách trong xây dựng nông thôn mới cần tính đến chú ý tới tính chất đa dạng cả về điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội, tập quán, tài nguyên của từng vùng, miên để c mô hình nông thôn mới phù hợp mà cốt lõi là đời sống vật chất tinh thân của người dân không những tăng lên, không nên khuôn mẫu áp đặt chung cho tất cả các nơi.Vì vậy, cần tiếp tục sửa đ i, b sung, hoàn thiện các cơ chế, chính sách xây dựng nông thôn mới cho sát với thực tế. Đây là nhân tố quan trọng trong t chức lại sản xuất, liên kết sản xuất, g p phần phát triển bền vững nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới.
1.2 Cơ sở thực tiễn về công tác xây dựng nông thôn mới
1.2.1 Kinh nghiệm một số địa phương ở trong nước
* Kinh nghiệm trong xây dựng nông thôn mới của huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
Huyện Thạch Hà là 1 huyện của tỉnh Hà Tĩnh, diện tích tự nhiên 35,6km2, dân số gần 15 vạn người, huyện c 0 xã và 1 thị trấn. Triển khai thực hiện Chương trình MT G xây dựng nông thôn mới,trong điều kiện gặp nhiều kh khăn, xuất phát điểm thấp, ban đầu bình quân đạt ,27 tiêu chí/xã, c đến 26 xã dưới 5 tiêu chí, tỷ lệ hộ nghèo 11,48%, thu nhập bình quân đầu người đạt 14,5 triệu đồng, mô hình kinh tế, HTX trên địa bàn còn ít, hệ thống đường giao thông nông thôn, kênh mương nội đồng, trường học.... chưa đảm bảo yêu cầu.
Nhưng xác định rõ NTM là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, thường xuyên, quyết định vấn đề nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân. Sau gần 7 năm kiên trì, liên tục, quyết liệt trong công tác chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền từ huyện đến xã; sự chung sức đồng lòng của người dân và doanh nghiệp, đặc biệt c một số điểm mới sáng tạo trong công tác chỉ đạo, điều hành đ là:
- Định kỳ hàng tháng Thường trực Ban Chỉ đạo NTM huyên trực tiếp làm việc với -4 xã để soát xét kết quả thực hiện, gắn với đối thoại với người dân, để kịp thời chỉ đạo tháo gỡ những kh khăn, vướng mắc ngay tại cơ sở, tạo sự đồng thuận, tăng cường niềm tin của người dân đối với cấp ủy, chính quyền. Các đoàn công tác của Ban Thường vụ Huyện ủy chủ động làm việc và đối thoại với các xã còn lại.
- Sớm phê duyệt Khung kế hoạch thực hiện tiêu chí (năm phấn đấu về đích thì Khung kế hoạch phải được huyện phê duyệt từ tháng 10 của năm trước), với phương châm chỉ đạo tiêu chí d thực hiện, ít nguồn lực làm trước, tiêu chí kh làm sau và phân công chủ trì xã trực tiếp chỉ đạo và thực hiện.
- T chức ký cam kết chính trị giữa Bí thư, Chủ tịch xã với Thường trực BCĐ NTM huyện, c nội dung cam kết cụ thể.
- Đầu năm huyện chọn một xã để t chức điểm l phát động toàn huyện ra quân xây dựng NTM. Đặc biệt là duy trì thường xuyên và thực hiện c hiệu quả phong trào “Ngày thứ về cơ sở xây dựng nông thôn mới”, ngày thứ 7 cán bộ huyện, xã về thôn để giúp dân xây dựng nông thôn mới.
- Các xã duy trì đều đặn chế độ giao ban tuần do đ/c Bí thư và Chủ tịch xã chủ trì; hàng tháng t chức họp Ban Chỉ đạo mở rộng để rà soát, đánh giá kết quả thực hiện các tiêu chí theo Khung kế hoạch.
ua gần 8 năm thực hiện Chương trình, đến nay toàn huyện c 41 tiêu chí đạt chuẩn, bình quân đạt 1 ,76 tiêu chí/xã; c 9 xã đạt chuẩn NTM, xã đang xây dựng xã nông thôn mới kiểu mẫu (trong đ c xã Tượng Sơn phấn đấu đạt chuẩn xã NTM kiểu mẫu trong năm 2017), không còn xã dưới 10 tiêu chí. Thành lập mới 1.20 mô hình c doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở lên, 7 THT, 186 HTX, 264 DN. Làm mới, nâng cấp 68 , km đường giao thông, 2 5 km kênh mương nội đồng, 20 nhà văn h a xã, 6 nhà văn h a thôn; nâng cấp sữa chữa 10 nhà văn h a xã, 70 nhà văn h a thôn, x a 1.575 nhà tạm, dột nát....; c 119/209 thôn triển khai xây dựng Khu dân cư NTM kiểu mẫu, trong đ 10 Khu đạt chuẩn; 4 8 vườn triển khai xây dựng Vườn mẫu, trong đ 211 vườn đạt chuẩn c thu nhập bình quân từ 60 đến 150 triệu đồng/vườn/năm[19]..
* Kinh nghiệm trong xây dựng nông thôn mới của huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình.
Cao Phong là huyện miền núi của tỉnh Hòa Bình, được thành lập từ năm 2001 trên cơ sở chia tách huyện Kỳ Sơn, huyện c 1 xã, thị trấn. Năm 2010, khi bắt đầu xây dựng nông thôn mới, huyện không c xã nào đạt được 7 tiêu chí, chỉ c 2 xã đạt từ 5 đến 6 tiêu chí, còn lại 10 xã đạt dưới 5 tiêu chí. Với sự lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự hưởng ứng tham gia của người dân, đến nay trên địa bàn huyện Cao Phong đã c 4 xã đạt chuẩn Nông thôn mới (huyện đi đầu trong tỉnh Hòa Bình); bình quân các xã trong huyện đạt trên 1 tiêu chí nông thôn mới. Năm 2017, thu nhập bình quân đầu người đạt 41,6 triệu đồng/người. Huyện đã đầu tư gần 276 tỷ đồng để phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục, y tế… theo các tiêu chí xây dựng NTM giúp bộ mặt nông thôn thay đ i nhanh ch ng theo hướng hiện đại, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện cả về vật chất và tinh thần[20].
Qua triển khai xây dựng nông thôn mới huyện Cao Phong đã rút ra bài học kinh nghiệm đ là:
- Phát huy được tinh thần đoàn kết trong nhân dân và các dân tộc cùng chung sống trên địa bàn là Mường, Kinh và Dao. Huy động những già làng, trưởng bản, người c uy tín tham gia và họ là những người tiên phong trong phong trào… nhất là việc tự nguyện hiến đất đai, từ đ mọi người dân hưởng ứng làm theo.
- Tăng cường vai trò của người đứng đầu, lãnh đạo huyện, ngành, xã phải t chức các cuộc đối thoại với người dân; giải quyết những vướng mắc, kh khăn của nhân dân và tìm ra những điều kiện, tiềm năng, thế mạnh của địa phương để khơi dậy và phát huy - Thực hiện tốt phương châm "lấy sức dân để chăm lo cuộc sống cho nhân dân”.
- Lựa chọn, tập trung đầu tư phát triển cây trồng chủ lực (cây ăn quả có múi Cam, quýt, bưởi, ) để phát triển kinh tế.
1.2.2 Một số bài học kinh nghiệm được rút ra trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Mai Sơn mới tại huyện Mai Sơn
- Thứ nhất: Phải làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhằm làm chuyển biến sâu sắc về nhận thức và hành động trong đội ngũ cán bộ, đảng viên ở cơ sở và nhân dân
nhất là nhân dân các dân tộc thiểu số; phát huy, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực hiện quyền làm chủ theo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân iểm tra, giám sát và thụ hưởng”.
- Thứ hai: Đề cao vai trò tiên phong gương mẫu của cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu ở cơ sở. Công tác lãnh đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền các cấp phải chủ động, sáng tạo, quyết liệt; biết lựa chọn các tiêu chí, phần việc mang tính đột phá, d làm trước, gắn với nhu cầu thiết thực của nhân dân; chú trọng việc sơ, t ng kết, rút kinh nghiệm, xây dựng mô hình chỉ đạo điểm để nhân rộng; kịp thời khen thưởng những tập thể, cá nhân c thành tích.
- Thứ ba: Xây dựng nông thôn mới là quá trình liên tục, lâu dài, phải c bước đi, lộ trình thích hợp với điều kiện, nguồn lực của từng địa phương, tránh bệnh thành tích, n ng vội, chủ quan, duy ý chí. C giải pháp duy trì, nâng cao các tiêu chí đã đạt và bảo đảm tính bền vững của từng tiêu chí.
- Thứ tư: Đa dạng h a nguồn lực đầu tư, huy động nguồn lực từ cộng đồng là quyết định, sự hỗ trợ từ ngân sách nhà nước là quan trọng. Vốn nhà nước đầu tư cho các công trình thiết yếu c sức lan tỏa, tạo động lực và niềm tin cho toàn xã hội và người dân tham gia. Lồng ghép nhiều nguồn vốn đầu tư và huy động các nguồn lực trong dân; khắc phục việc trông chờ, ỷ lại vào nhà nước.
- Thứ năm: Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp. Tập trung các giải pháp nâng cao trình độ dân trí, khả năng tiếp cận thích ứng của người dân.
1.3 T ng quan các nghiên cứu c liên quan đến đề tài
Nông nghiệp, nông dân và nông thôn (tam nông) là chủ đề thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và các nhà hoạch định chính sách trên toàn thế giới từ những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 đến nay, và chắc chắn là sẽ còn tiếp tục trong nhiều thế kỷ tới; cả về những tranh luận mang tính lý thuyết về vấn đề "tam nông" và chuyển dịch kinh tế nông thôn (từ lý thuyết c điển của Karl Marx, Lenin, Kautsky đến các lý thuyết hiện đại của Rigg, Elson và các học giả khác) đến thực ti n xây dựng và phát triển nông thôn văn minh, nông nghiệp hiện đại, chuyên nghiệp và nông dân thịnh vượng
trên qui mô toàn cầu. Xây dựng và phát triển nông thôn là một chủ đề lớn, thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, các học giả. Nghị quyết 26, kh a X của Ðảng c tính đột phá về tư tưởng trong phát triển nông thôn so với các chiến lược chính sách trước đ . Lần đầu tiên, một văn kiện của Ðảng khẳng định phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân c vị trí chiến lược trong sự nghiệp CNH, HÐH đất nước. Nghị quyết cũng khẳng định vai trò chủ thể của cộng đồng dân cư nông thôn, phát triển kinh tế nông thôn trên cơ sở kinh tế thị trường định hướng XHCN, và là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị. Trong các nghiên cứu về chủ đề này n i lên là “Phát triển nông thôn" của Phạm Xuân Nam (1997), tác giả đã phân tích khá sâu sắc một số nội dung về phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nước ta; “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đ i mới” của Nguy n Sinh Cúc (2000), là công trình nghiên cứu về quá trình đ i mới nông nghiệp Việt Nam sau gần 20 năm, đồng thời là một công trình nghiên cứu công phu về mô hình phát triển của nông thôn Việt Nam; “T ng kết và xây dựng mô hình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn mới, kết hợp truyền thống làng xã với văn minh thời đại” của Vũ Trọng Khải (2004); Đề tài “Nghiên cứu hệ thống giải pháp phát triển mô hình nông thôn mới” của Hoàng Trung Lập (2007); Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng cơ chế, chính sách phát triển nông thôn giai đoạn 2006- 2010” của Vũ Trọng Bình đã đề cập đến những vấn đề vướng mắc và đề xuất chính sách trong triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới. Luận án “Huy động và sử dụng các nguồn lực tài chính thực hiện chương trình xây dựng Nông thôn mới tại các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam” của Đoàn Thị Hân (2017) cho thấy: chương trình đã huy động được một khối lượng NLTC rất lớn cho XD NTM, bên cạnh nguồn từ ngân sách Nhà nước, đã thu hút được sự tham gia đ ng g p của nhiều đối tượng khác nhau; Công tác sử dụng NLTC cho XDNTM đã thực hiện khá nghiêm túc các quy định của nhà nước, đã thu hút được sự tham gia quản lý, giám sát của nhiều đối tượng, trong đ c cộng đồng dân cư.
Những công trình đ đã cung cấp những luận cứ, luận chứng, những dữ liệu rất quan trọng cho việc hoạch định chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn và giải quyết vấn đề nông dân; trong đ c tính đến vấn đề huy động nguồn lực xây dựng nông thôn trong thời kỳ mới ở nước ta, nhằm thống nhất chỉ đạo, huy động nguồn lực xây dựng