Nguồn thu nhập chịu thuế TNCN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính tuân thủ thuế của người nộp thuế thu nhập cá nhân tại chi cục thuế thành phố nha trang (Trang 90 - 93)

Bảng 4. 24 Kiểm định Test of Homogeneity of Variances của biến định tính thu nhập đối với các biến độc lập

Levene Statistic df1 df2 Sig.

NT 1.010 4 216 .403

HB 1.538 4 216 .192

CS 1.513 4 216 .199

TK .702 4 216 .592

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ kết quả phân tích dữ liệu

Bảng 4. 25 Kiểm định ANOVA của biến định tính Thu nhập đối với các biến độc lập

Tổng bình phương df Mean Square F Sig.

NT Giữa các nhóm 1.403 4 .351 .617 .651 Trong nhóm 122.810 216 .569 Toàn bộ 124.214 220 HB Giữa các nhóm .738 4 .184 .287 .886 Trong nhóm 138.562 216 .641 Toàn bộ 139.300 220

Tổng bình phương df Mean Square F Sig. CS Giữa các nhóm .986 4 .246 .635 .638 Trong nhóm 83.860 216 .388 Toàn bộ 84.846 220 TK Giữa các nhóm 1.634 4 .408 1.200 .312 Trong nhóm 73.539 216 .340 Toàn bộ 75.173 220

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ kết quả phân tích dữ liệu

Kết quả trong bảng Test of Homogeneity of Variances (Kiểm định phương sai đồng nhất) giá trị của HB=0.192; và NT=0.403; CS=0.199 và TK=592 đều lớn hơn 0.05 nên giả định phương sai đồng nhất được chấp nhận đối với nhân tố HB, CS,TK và NT.

Kết quả trong bảng kiểm định ANOVA ta thấy sig NT=0.651>0.05 điều này có nghĩa ta quyết định chấp nhận giả thuyết Ho tức là không có sự khác biệt về nhân tố NT (nhân tố nhận thức tính công bằng thuế) trong các nguồn thu nhập chịu thuế khác nhau của người nộp thuế.

Kết quả trong bảng kiểm định ANOVA ta thấy sig HB=0.886>0.05 điều này có nghĩa ta quyết định chấp nhận giả thuyết Ho tức là không có sự khác biệt về nhân tố HB (nhân tố hiểu biết thuế) trong các nguồn thu nhập chịu thuế khác nhau của người nộp thuế.

Kết quả trong bảng kiểm định ANOVA ta thấy sig CS=0.638>0.05 điều này có nghĩa ta quyết định chấp nhận giả thuyết Ho tức là không có sự khác biệt về nhân tố CS (nhân tố chính sách thuế) trong các nguồn thu nhập chịu thuế khác nhau của người nộp thuế.

Kết quả trong bảng kiểm định ANOVA ta thấy sig TK=0.312>0.05 điều này có nghĩa ta quyết định chấp nhận giả thuyết Ho tức là không có sự khác biệt về nhân tố TK (nhân tố thanh tra, kiểm tra thuế) trong các nguồn thu nhập chịu thuế khác nhau của người nộp thuế.

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Chương 4 đã trình bày về kết quả thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy thang đo với hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, và kết quả hồi quy để xem xét mức độ ảnh hưởng của hai nhân tố: Hiểu biết thuế, và Nhận thức về tính công bằng thuế đến Tính tuân thủ thuế TNCN của người nộp thuế tại Chi cục thuế TP. Nha Trang. Kết quả phân tích hồi qui cho thấy các yếu tố hiểu biết thuế và nhận thức về tính công bằng thuế tương quan cùng chiều với tính tuân thủ thuế TNCN của người nộp thuế. Điều này có nghĩa là khi hiểu biết thuế hoặc nhận thức về tính công bằng thuế tăng thì tính tuân thủ thuế cũng tăng theo. Kết quả nghiên cứu của đề tài là phù hợp với kỳ vọng.

Kết quả phân tích ảnh hưởng của các biến định tính đến các nhân tố ảnh hưởng tới tính tuân thủ thuế của người nộp thuế đã tìm thấy tồn tại sự khác biệt giữa nguồn thu nhập chịu thuế từ kinh doanh và nguồn thu nhập chịu thuế từ trúng thưởng, thừa kế, quà tặng đối với nhân tố hiểu biết thuế.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, HÀM Ý QUẢN TRỊ VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

Giới thiệu Chương 5

Dựa trên kết quả nghiên cứu đã phân tích ở Chương 4, nội dung của Chương 5 sẽ đưa ra một số gợi ý chính sách nhằm nâng cao hơn nữa tính tuân thủ thuế của người nộp thuế TNCN tại Chi cục Thuế TP. Nha Trang. Ngoài ra, Chương 5 cũng sẽ trình bày một số hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.

5.1 Kết luận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính tuân thủ thuế của người nộp thuế thu nhập cá nhân tại chi cục thuế thành phố nha trang (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)