Điểm khỏc biệt giữa rủi ro tớn dụng ĐTPT của Nhà nước với rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng đầu tư phát triển tại chi nhánh ngân hàng phát triển vĩnh long (Trang 32 - 33)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1 CƠ SỞ Lí LUẬN

2.1.5.2 Điểm khỏc biệt giữa rủi ro tớn dụng ĐTPT của Nhà nước với rủi ro

tớn dụng NHTM

- Khả năng xảy ra rủi ro của tớn dụng ĐTPT cao hơn cỏc NHTM vỡ đối tƣợng cho vay là những dự ỏn tiềm ẩn rủi ro cao hơn và là những đối tƣợng mà NHTM khụng muốn cho vay.

- Những tổn thất khi rủi ro xảy ra: Đối với tớn dụng NHTM, rủi ro xảy ra sẽ làm giảm lợi nhuận của ngõn hàng, cú thể dẫn đến tỡnh trạng thua lỗ và thậm chớ dẫn đến tỡnh trạng phỏ sản. Cũn đối với tớn dụng ĐTPT của Nhà nƣớc, khụng vỡ mục tiờu lợi nhuận nờn khi rủi ro xảy ra sẽ làm cho nguồn vốn cho vay lại bị thu hẹp, ảnh hƣởng đến sự điều tiết vĩ mụ của Nhà nƣớc. Nếu rủi ro xảy ra liờn tục trong nhiều năm sẽ ảnh hƣởng đến cơ cấu thu chi NSNN, ảnh hƣởng đến nguồn vay nợ và viện trợ từ nƣớc ngoài.

- Việc phõn loại dƣ nợ để cú hƣớng xử lý rủi ro (theo cụng văn 4212/NHPT- XLN ngày 31 thỏng 12 năm 2014): NHTM phõn loại dƣ nợ đƣợc chia thành 5 nhúm bao gồm nhúm 1 là nợ đủ tiờu chuẩn, nhúm 2 là nợ cần chỳ ý, nhúm 3 nợ dƣới tiờu chuẩn, nhúm 4 là nợ nghi ngờ, nhúm 5 là nợ cú khả năng mất vốn.

- Trớch lập quỹ dự phũng để xử lý rủi ro: Việc trớch lập và sử dụng quỹ dự phũng rủi ro đƣợc thực hiện theo quy định tại quy chế tài chớnh của Ngõn hàng Phỏt triển đƣợc Thủ tƣớng Chớnh phủ phờ duyệt và hƣớng dẫn của Tổng Giỏm đốc Ngõn hàng Phỏt triển.

- Khả năng xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ vay của chớnh sỏch tớn dụng của NHTM cao hơn tớn dụng ĐTPT của Nhà nƣớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng đầu tư phát triển tại chi nhánh ngân hàng phát triển vĩnh long (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)