CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
2.2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
Mọi hoạt động đầu tƣ, trong đú bao gồm cả cho vay, dự muốn hay khụng, vẫn phải luụn đi kốm với rủi ro và hoạt động cho vay ĐTPT của Nhà nƣớc cũng khụng phải là trƣờng hợp ngoại lệ. Do đú, giống nhƣ rủi ro tớn dụng của bất kỳ tổ chức cho vay nào khỏc, rủi ro tớn dụng ĐTPT của Nhà nƣớc mang đầy đủ cỏc đặc
trƣng của rủi ro tớn dụng mà cỏc nhà kinh tế học thƣờng nhắc đến: tớnh tất yếu, tớnh giỏn tiếp, tớnh đa dạng và phức tạp…Cỏc nghiờn về rủi ro tớn dụng cho thấy cỏc tỏc giả thƣờng sử dụng phƣơng phỏp hồi quy nhị nguyờn (binary logistic model) hoặc probit để phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến rủi ro tớn dụng tại ngõn hàng hiện nay cú thể kể đến cỏc nghiờn cứu chủ yếu sau:
Bằng việc sử dụng mụ hỡnh logit Trƣơng Đụng Lộc (2010) đó nghiờn cứu cỏc nhõn tố ảnh hƣởng hƣởng đến rủi ro tớn dụng của cỏc ngõn hàng thƣơng mại (NHTM) nhà nƣớc ở khu vực Đồng bằng sụng Cửu Long (ĐBSCL). Cụ thể là , rủi ro tớn dụng cú tƣơng quan thuận với tỷ lệ số tiền vay trờn giỏ trị tài sản đảm bảo. Tƣơng tự, kết quả của nghiờn cứu này cho thấy rằng rủi ro tớn dụng của khoản vay mà mục đớch của ngƣời đi vay là nuụi trồng thủy sản và sản xuất nụng nghiệp cao hơn so với cỏc mục đớch sử dụng vốn khỏc. Tuy nhiờn, rủi ro tớn dụng lại cú mối tƣơng quan nghịch với cỏc yếu tố: Khả năng tài chớnh của ngƣời vay, quỏ trỡnh kiểm tra, giỏm sỏt của ngõn hàng, kinh nghiệm của cỏn bộ tớn dụng và kinh nghiệm của ngƣời vay. Kết quả của nghiờn cứu này đó cung cấp những bằng chứng thực tế rất cú giỏ trị nhằm giỳp cỏc NHTM núi chung và cỏc NHTM nhà nƣớc núi riờng hiểu rừ hơn về nguyờn nhõn dẫn đến rủi ro tớn dụng. Trờn cơ sở những nguyờn nhõn này, cỏc NHTM sẽ chủ động đƣa ra cỏc giải phỏp phự hợp nhằm hạn chế rủi ro tớn dụng.
Kết quả phõn tớch của Trƣơng Đụng Lộc và Nguyễn Thị Tuyết (2011) cho thấy cỏn bộ tớn dụng càng cú nhiều kinh nghiệm và số lần kiểm tra giỏm sỏt cỏc khoản vay của họ càng nhiều thỡ khả năng xảy ra rủi ro tớn dụng của cỏc khoản vay mà học quản lý càng thấp. Áp dụng mụ hỡnh probit, nghiờn cứu này đó xỏc định đƣợc một số nhõn tố ảnh hƣởng đến rủi ro tớn dụng của Vietcombank Cần Thơ. Cụ thể là, nếu vốn tự cú của khỏch hàng vay trong dự ỏn càng lớn thỡ khả năng xảy ra rủi ro tớn dụng càng thấp và ngƣợc lại. Ngoài ra, nghiờn cứu này cũn chỉ ra rằng việc sử dụng vốn đỳng mục đớch của ngƣời vay cú khả năng hạn chế rủi ro tớn dụng cho ngõn hàng. Cuối cựng, việc đa dạng húa cỏc hoạt động trong sản xuất kinh doanh của khỏch hàng vay vốn cũng cú xu hƣớng làm giảm thiểu rủi ro tớn dụng cho ngõn hàng.
Bờn cạnh đú, hoạt động tớn dụng ngõn hàng sẽ xuất hiện rủi ro mà cỏc ngõn hàng khụng thể trỏnh khỏi là do yếu tố rủi ro lói suất tỏc động (Lờ Phan Diệu Thảo và cỏc cộng sự 2013). Khi xem xột tỏc động của rủi ro lói suất đến hoạt động của ngõn hàng cần xem xột thời gian chịu rủi ro lói suất của khe hở nhạy cảm lói suất khi cú sự thay đổi lói suất trờn thị trƣờng. Kết quả của nghiờn cứu này đó cung cấp những bằng chứng thực tế rất cú giỏ trị nhằm giỳp cỏc NHTM núi chung và cỏc NHTM nhà nƣớc núi riờng hiểu rừ hơn về nguyờn nhõn dẫn đến rủi ro tớn dụng. Trờn cơ sở những nguyờn nhõn này, cỏc NHTM sẽ chủ động đƣa ra cỏc giải phỏp phự hợp nhằm hạn chế rủi ro tớn dụng.
Việc lƣợng húa rủi ro tớn dụng dựa vào phƣơng phỏp thống kờ tỷ lệ khỏch hàng vỡ nợ trong quỏ khứ, phƣơng phỏp mapping và phƣơng phỏp sử dụng mụ hỡnh Z-Score xỏc suất để ƣớc lƣợng xỏc suất vỡ nợ (Đào Thanh Bỡnh và cộng sự, 2012). Bờn cạnh đú, mụ hỡnh chấm điểm tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp đƣợc sử dụng trong nghiờn cứu này cỏc yếu tố: Xỏc suất vỡ nợ của khỏch hàng, tỷ lệ mất vốn dự kiến, dƣ nợ tại thời điểm khỏch hàng khụng trả đƣợc nợ, thời hạn vay thực tế. Kết quả nghiờn cứu cho thấy, xỏc suất vỡ nợ của khỏch hàng dao động từ 1,43% - 4,58%/năm (trừ trƣờng hợp xỏc suất vỡ nợ 100% của ngành kinh doanh vận tải đƣờng thủy nội bộ, hàng khụng). Giỏ trị xỏc suất vỡ nợ trung bỡnh của mẫu kiểm tra là 6,1% do tỏc động của quan sỏt cú xỏc suất vỡ nợ ƣớc lƣợng lờn tới 100%. Tuy nhiờn, bài nghiờn cứu cũn hạn chế là phạm vi nghiờn cứu, tỏc giả chỉ nghiờn cứu trong phạm vi của một ngõn hàng chƣa mở rộng cho cỏc ngõn hàng khỏc.
Theo Hoàng Tựng (2011), rủi ro hoạt động của doanh nghiệp do tỏc động của nhiều yếu tố bao gồm cả yếu tố tài chớnh và phi tài chớnh. Trong nghiờn cứu sử dụng mụ hỡnh đƣờng cong ROC (receiver operating characteristic – Lý thuyết phỏt hiện
tớn hiệu) và cú sự phõn chia thành 2 nhúm: nhúm tỏc động cựng chiều với rủi ro và
nhúm tỏc động nghịch chiều với rủi ro. Đặc điểm của mụ hỡnh đƣờng cong ROC là đƣờng cong càng đi dọc theo biờn trỏi và rồi đi dọc theo biờn phớa trờn của khụng gian ROC thỡ chứng tỏ kết quả kiểm tra càng chớnh xỏc. Kết quả nghiờn cứu cho thấy, ở nhúm 1 thỡ chỉ tiờu ĐBN cú tỏc động lớn nhất đến rủi ro, cũn ở nhúm 2 thỡ
chỉ tiờu ROA tỏc động lớn nhất đến rủi ro. Hạn chế của nghiờn cứu này chỉ đề cập đến vấn đề nhận biết rủi ro trờn cơ sở cỏc chỉ tiờu tài chớnh. Song, mụ hỡnh ROC đó giỳp chọn cỏc chỉ tiờu tài chớnh phõn biệt tốt nhất giữa 2 nhúm doanh nghiệp nhúm cú rủi ro và nhúm khụng cú rủi ro. Ngoài ra, Hoàng Tựng (2011) đó chỉ ra rằng doanh nghiệp gặp rủi ro trong hoạt động là một hiện tƣợng khỏch quan kụng mong muốn. Hậu quả của nú là xảy ra xung đột lợi ớch giữa cỏc chủ thể khỏc nhau tham gia vào cỏc quan hệ kinh tế. Khi rủi ro tớn dụng xuất hiện thỡ doanh nghiệp khụng cú khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ đến hạn cho ngõn hàng. Mục tiờu của nghiờn cứu này là sử dụng cỏc nhõn tố cú ảnh hƣởng đến doanh nghiệp để xỏc định khả năng doanh nghiệp cú rủi ro tớn dụng khụng. Ở đõy tỏc giả sử dụng mụ hỡnh Logistic để phõn tớch rủi ro tớn dụng trong doanh nghiệp. Số liệu mà tỏc giả sử dụng để kiểm chứng và dự bỏo rủi ro tớn dụng là 40 cụng ty niờm yết trờn thị trƣờng chứng khoỏn Việt Nam. Một quan điểm khỏc đó phỏt triển lý thuyết đo lƣờng rủi ro tớn dụng trong 20 năm qua. Nhƣng trong nghiờn cứu này, tỏc giả sử dụng mụ hỡnh Z-Score để ƣớc lƣợng rủi ro trong danh mục đầu tƣ. Kết quả cho thấy, trong nghiờn cứu này thỡ tỏc giả đó đƣa ra 2 mục tiờu. Ở mục tiờu 1 và 2, tỏc giả đó phỏt triển phƣơng phỏp đo lƣờng rủi ro tớn dụng trờn 20 năm qua đó đƣợc cụng bố trờn cỏc bỏo. Ở mục tiờu 3, tỏc giả sử dụng phƣơng phỏp đo lƣờng rủi ro tớn dụng thƣơng mại trong danh mục đầu tƣ. Đặc biệt, tỏc giả cho thấy rằng phƣơng phỏp mới này cú nhiều hứa hẹn trong ƣớc lƣợng cỏc vấn đề phức tạp của cơ cấu nợ/danh mục đầu tƣ (Altman và cộng sự, 1998).
Một nghiờn cứu khỏc của Lờ Khƣơng Ninh (2010) chỉ ra rằng nếu nhƣ TCTD bị hạn chế tớn dụng do thụng tin bất cõn xứng, điều này ngụ ý là cỏc TCTD khụng hiểu rừ mức độ rủi ro của ngƣời vay nhƣ chớnh bản thõn họ cho nờn khụng thể phõn biệt giữa ngƣời vay rủi ro và ngƣời vay an toàn. Trong thực tế, cỏc dự ỏn đầu tƣ càng rủi ro thỡ khả năng sinh lời càng cao. Do đú, khi lói suất tăng, khỏch hàng cú dự ỏn ớt rủi ro khụng vay vỡ khả năng sinh lợi của dự ỏn khú cú thể đủ để trả nợ cho TCTD. Ngƣợc lại, khi đú chỉ cú những khỏch hàng rủi ro cao mới chấp nhận vay. Chớnh hiện tƣợng này đó tạo động cơ lệch lạc. Cuối cựng, tỏc giả đƣa ra kết luận cho
thấy, do thụng tin bất đối xứng giữa cỏc TCTD và doanh nghiệp nờn cỏc TCTD thƣờng phải đối mặt với sự lựa chọn sai lầm và động cơ lệch lạc, do đú buộc phải hạn chế tớn dụng để giảm rủi ro. Thụng qua kết quả kiểm định cho thấy rằng, việc đầu tƣ của doanh nghiệp bị giới hạn bởi hạn chế tớn dụng. Hay núi cỏch khỏc, đầu tƣ của doanh nghiệp lớn ớt phụ thuộc vào vốn tự cú hay ớt bị ảnh hƣởng bởi hạn chế tớn dụng.
Cỏc nghiờn cứu thực nghiệm cú liờn quan đến rủi ro tớn dụng trong hoạt động ngõn hàng chƣa cú nhiều nghiờn cứu về mặt con ngƣời trong kinh doanh. Theo Viờn Thế Giang (2011) cho thấy đạo đức trong kinh doanh nú chung và đạo đức kinh doanh ngõn hàng nú riờng là vấn đề cần đƣợc quan tõm, vỡ vậy việc đỏnh giỏ một doanh nghiệp cú vi phạm đạo đức kinh doanh hay khụng là điều rất khú khăn. Ở đõy, tỏc giả nghiờn xem xột ở cỏc mức độ khỏc nhau. Thứ nhất, đạo đức kinh doanh ngõn hàng là những quy tắc, chuẩn mực quy định hiện hành của cỏc TCTD trong hoạt động kinh doanh. Thứ hai, đạo đức kinh doanh phản ỏnh trỡnh độ phỏt triển thị trƣờng ngõn hàng qua cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau. Thứ ba, việc thực hành đạo đức kinh doanh ngõn hàng của TCTD phụ thuộc vào đạo đức của ngƣời quản lý, điều hành. Thứ tƣ, đạo đức kinh doanh ngõn hàng dễ bị tha húa do tỏc động của lợi nhuận, lũng tham và sự chi phối của nhúm lợi ớch hơn so với những lĩnh vực kinh doanh khỏc. Thứ năm, đạo đức kinh doanh ngõn hàng chịu sự chi phối mạnh mẽ của dƣ luận xó hội. Chớnh vỡ vậy, việc nhận dạng nguy cơ vi phạm đạo đức kinh doanh trong hoạt động ngõn hàng là điều khụng dễ và mức độ vi phạm ngày càng phổ biến. Cho nờn, việc củng cố, nõng cao ý thức phỏp luật trong kinh doanh ngõn hàng là việc nhận diện nguy cơ vi phạm đạo đức kinh doanh ngày càng trở nờn cấp thiết.
Một nghiờn cứu khỏc cú liờn quan đến rủi ro tớn dụng trong hoạt động của ngõn hàng, theo Nguyễn Cảnh Hiệp (2013) cho rằng, thụng thƣờng một ngõn hàng cấp tớn dụng cho rất nhiều doanh nghiệp (khỏch hàng). Những doanh nghiệp này cú đặc điểm khỏc nhau về quy mụ, tổ chức, sở hữu, lĩnh vực và mục tiờu hoạt động khỏc nhau,…Do đú, rủi ro tớn dụng của mỗi doanh nghiệp là khụng giống nhau. Vỡ vậy, việc phõn loại khỏch hàng cú thể đƣợc thực hiện thụng qua sử dụng kết quả
đỏnh giỏ khỏch hàng của bờn thứ 3 hoặc của chớnh ngõn hàng. Phƣơng phỏp phõn tớch là trờn cơ sở thu thập số liệu về cỏc phƣơng diện năng lực của doanh nghiệp tƣơng ứng với cỏc chỉ tiờu trong bộ chỉ tiờu tài chớnh và bộ chỉ tiờu phi tài chớnh. Qua việc thu thập thụng tin đƣợc doanh nghiệp thụng qua xếp hạng tớn dụng nội bộ giỳp ngõn hàng thấy rừ khả năng, nhu cầu cũng nhƣ những nột đặc trƣng trong hoạt động của doanh nghiệp để từ đú cú thể cung ứng cỏc sản phẩm dịch vụ phi tớn dụng. Túm lại, bờn cạnh nỗ lực của cỏc ngõn hàng trong việc nõng cao năng lực năng lực nội tại của mỡnh, thỡ cỏc ngõn hàng cũng rất cần nhận đƣợc sự hỗ trợ từ phớa cỏc cơ quan quản lý nhà nƣớc.
Ngoài ra, việc thực hiện cụng tỏc kiểm tra, kiểm toỏn nội bộ cũng đó gúp phần nõng cao chất lƣợng cụng tỏc quản lý rủi ro trong hầu hết cỏc ngõn hàng hiện nay. Theo Hồ Tuấn Vũ (2010), kiểm toỏn nội bộ là cụng cụ giỳp phỏt hiện và cải tiến những điểm yếu của hệ thống kiểm tra kiểm soỏt nội bộ của ngõn hàng, nhận diện và dự bỏo những rủi ro cú thể xảy ra thụng qua việc đỏnh giỏ đầy đủ, hiệu quả và hiệu lực của hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ ngõn hàng. Tuy nhiờn, cụng tỏc kiểm toỏn nội bộ cũn bộc lộ nhiều hạn chế nhƣ cụng nghệ thụng tin cũn yếu kộm, trỡnh độ của cỏn bộ làm cụng tỏc kiểm tra cũn hạn chế, ngoài ra cơ cấu tổ chức của bộ phận kiểm toỏn vẫn cũn chịu sự quản lý, giỏm sỏt của Tổng Giỏm đốc hoặc Giỏm đốc nờn khú cú sự độc lập trong đỏnh giỏ hiệu quả,... Vỡ vậy, để cụng tỏc kiểm toỏn nội bộ tại cỏc ngõn hàng hiện nay nờn xõy dựng cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro phự hợp với quy mụ và mục tiờu của ngõn hàng. Bờn cạnh đú, xõy dựng và đào tạo đội ngũ cỏn bộ quản lý rủi ro cũng nhƣ xõy dựng hệ thống kiểm soỏt và quản lý rủi ro riờng biệt nhằm để việc kiểm tra cú tớnh khỏch quan.
Túm lại, cú thể thấy rằng rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tớn dụng trong hệ thống ngõn hàng, thụng cỏc nghiờn cứu trờn, chỳng ta xỏc định đƣợc cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro núi chung, rủi ro tớn dụng trong hoạt động ngõn hàng núi riờng. Kết quả nghiờn cứu cho thấy, cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến rủi ro tớn dụng nhƣ: Kinh nghiệm của khỏch hàng đi vay, khả năng tài chớnh của ngƣời vay, tài sản đảm bảo nợ vay, sử dụng vốn vay, nguồn thu nhập trả nợ, kinh nghiệm của cỏn bộ tớn
dụng và kiểm tra giỏm sỏt khoản vay của ngõn hàng… Ngoài ra những vấn đề về thanh khoản, về năng lực quản trị điều hành, về chất lƣợng nguồn nhõn lực, về cạnh tranh, về trật tự kỷ cƣơng trong hoạt động ngõn hàng, đạo đức trong kinh doanh ngõn hàng… cũng làm tăng nguy cơ rủi ro tớn dụng mang tớnh hệ thống, đũi hỏi phải tỏi cấu trỳc. Chớnh vỡ vậy, để hạn chế rủi ro xảy ra thỡ cỏc ngõn hàng cần cú biện phỏp nhằm ngăn ngừa rủi ro xảy ra bằng nhiều biện phỏp nhƣ: đa dạng húa danh mục đầu tƣ tớn dụng, cho vay đồng tài trợ, bảo hiểm tớn dụng, thực hiện tốt việc thẩm định khỏch hàng và khả năng trả nợ, kiểm tra giỏm sỏt cỏc khoản vay một cỏch chặt chẽ, chớnh sỏch tớn dụng hợp lý và duy trỡ cỏc khoản dự phũng để đối phú với rủi ro, chấp hành tốt trớch lập dự phũng để xử lý rủi ro.