Nguyờn nhõn dẫn đến nợ quỏ hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng đầu tư phát triển tại chi nhánh ngân hàng phát triển vĩnh long (Trang 56 - 64)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.3 Thực trạng về rủi ro và xử lý rủi ro tớn dụng ĐTPT của Chi nhỏnh

3.3.1.2 Nguyờn nhõn dẫn đến nợ quỏ hạn

Những nguyờn nhõn xuất phỏt từ chớnh sỏch của Chớnh phủ

Do đặc thự của chớnh sỏch cho vay tớn dụng ĐTPT của Nhà nƣớc là cho vay chủ yếu những dự ỏn trọng điểm, những dự ỏn ở vựng khú khăn, ở vựng đặc biệt khú khăn, cho vay theo chƣơng trỡnh chỉ định của Chớnh phủ, cho vay những dự ỏn mà cỏc NHTM khụng cú khả năng hoặc khụng muốn cho vay nờn tỷ lệ nợ quỏ hạn xảy ra và tăng dần qua cỏc năm là điều khú trỏnh khỏi.

Chớnh sỏch cho vay tớn dụng ĐTPT của Nhà nƣớc là chấp nhận rủi ro cao nhƣng khi rủi ro xảy ra thỡ tiến độ xử lý rủi ro của Chớnh phủ cũn rất chậm, chƣa phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế, do trỡnh tự thủ tục xử lý rủi ro cũn phức tạp, Chi nhỏnh phải hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định trỡnh lờn Hội sở chớnh, Hội sở chớnh kiểm tra, xem xột và trỡnh Bộ tài chớnh, Bộ tài chớnh kiểm tra, xem xột và trỡnh Chớnh phủ quyết định.

- NHPT VN chưa được chủ động trong việc xử lý rủi ro

+ Nguồn vốn dự phũng xử lý rủi ro:

Theo Quyết định số 44/2007/QĐ-TTg, ngày 30 thỏng 03 năm 2007Về việc ban hành Quy chế quản lý tài chớnh đối với Ngõn hàng phỏt triển Việt Nam”. Mức trớch Quỹ dự phũng rủi ro hàng năm tối đa bằng 0,5% trờn dƣ nợ bỡnh quõn cho vay đầu tƣ, cho vay tớn dụng xuất khẩu, nghĩa vụ bảo lónh tớn dụng đầu tƣ, tớn dụng xuất khẩu và bảo lónh dự thầu và thực hiện hợp đồng. Việc trớch lập này khụng đảm bảo đƣợc tớnh chủ động của ngõn hàng khi xử lý rủi ro vỡ khi nguồn xử lý rủi ro khụng đủ bự đắp thỡ phải thụng qua Bộ tài chớnh trỡnh Chớnh phủ phờ duyệt.

+ Thẩm quyền xử lý rủi ro

Tổng Giỏm Đốc đƣợc quyền điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ (khụng phải bỏo cỏo HĐQL): đối với từng dự ỏn tối đa bằng 1/3 thời hạn cho vay ghi trong HĐTD ký kết lần đầu tiờn

Khoanh nợ: Tổng Giỏm Đốc trỡnh HĐQL, HĐQL trỡnh Bộ Tài chớnh xem xột, quyết định.

Xúa nợ: Tổng Giỏm Đốc trỡnh HĐQL, HĐQL trỡnh Bộ Tài chớnh (Bộ Tài chớnh lấy ý kiến của Bộ KH&ĐT, Ngõn hàng Nhà nƣớc) sau đú tổng hợp trỡnh Thủ tƣớng Chớnh phủ xem xột, quyết định.

Nhƣ vậy, thẩm quyền của NHPT VN trong việc xử lý rủi ro rất hạn chế, chủ yếu là bỏo cỏo Bộ Tài chớnh trỡnh Chớnh phủ xử lý làm cho tiến độ xử lý rủi ro chậm, dẫn đến tỡnh trạng nợ quỏ hạn tồn động cũn nhiều.

- Do những hạn chế của chớnh sỏch cho vay + Đối tượng vay vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro

Cỏc NHTM hoạt động vỡ lợi nhuận nờn đối tƣợng vay vốn, cỏc điều kiện vay vốn là do cỏc NHTM lựa chọn, quyết định. Riờng đối với VDB hoạt động khụng vỡ lợi nhuận nờn đối tƣợng, điều kiện vay vốn do Chớnh phủ quy định trong từng thời kỳ. Qua thực tế cho thấy cỏc đối tƣợng đƣợc vay vốn tại VDB chủ yếu là cỏc đối tƣợng mà Nhà nƣớc khuyến khớch tất cả cỏc thành phần kinh tế đầu tƣ. Tuy nhiờn, cỏc đối tƣợng này phần lớn cỏc NHTM khụng dỏm hoặc khụng muốn cho vay bởi vỡ hiệu quả kinh tế của dự ỏn thấp, thời gian thu hồi vốn chậm, vốn lớn, rủi ro cao….. nhƣ cỏc dự ỏn rỏc thải, bệnh viện, trƣờng học, cỏc dự ỏn đầu tƣ ở địa bàn đặc biệt khú khăn…nờn đối tƣợng vay vốn tại VDB cú đặc thự là tiểm ẩn nhiều rủi ro so với NHTM.

+ Tài sảm đảm bảo tiền vay tiềm ẩn nhiều rủi ro

Một trong những giải phỏp để phũng ngừa rủi ro thƣờng đƣợc cỏc NHTM ỏp dụng phổ biến là tăng tỷ lệ tài sản đảm bảo tiền vay, đặc biệt là đối với cỏc dự ỏn, cỏc khỏch hàng cú nguy cơ tiềm ẩn rủi ro cao. Riờng đối với VDB, cỏc dự ỏn cho vay vốn phần lớn là cỏc dự ỏn cú tiềm ẩn rủi ro cao và VDB rất muốn tăng tỷ lệ tài sản đảm bảo tiền vay (bổ sung thờm tài sản khỏc ngoài tài sản hỡnh thành từ vốn vay) để đảm bảo an toàn nguồn vốn cho vay . Tuy nhiờn, qua thực tế cho thấy VDB rất khú ỏp dụng tỷ lệ tài sản đảm bảo cao bởi vỡ việc VDB ỏp dụng tỷ lệ tài sản đảm bảo cao thỡ sẽ khụng khuyến khớch đƣợc cỏc thành phần kinh tế mạnh dạn đầu tƣ vào những lĩnh vực mà nhà nƣớc khuyến khớch đầu tƣ, đặc biệt là cỏc dự ỏn

tiềm ẩn nhiều rủi ro và cú ý nghĩa rất lớn về an sinh xó hội nhƣ cỏc dự ỏn mụi trƣờng, y tế, trƣờng học….Do đú, cỏc tài sản đảm bảo khi vay vốn tại VDB chủ yếu là cỏc tài sản hỡnh thành từ vay. Phần lớn cỏc tài sản này cú tớnh thanh khoản thấp, rất khú quản lý, giỏ trị tài sản giảm nhanh theo thời gian….nờn việc xử lý tài sản đảm bảo mất nhiều thời gian, chi phớ và giỏ trị thu hồi khú cú thể đảm bảo an toàn nguồn vốn cho vay.

+ Số vốn cho vay tiềm ẩn nhiều rủi ro

Trong thời gian qua, VDB tập trung chủ yếu vào cho vay cỏc dự ỏn, khoản vay... cú ý nghĩa rất lớn trong việc thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo nhiều cụng ăn việc làm cho ngƣời lao động, gúp phần thỳc đẩy tăng trƣởng kinh tế và cỏc dự ỏn, khoản vay.. này thƣờng cú nhu cầu về vốn rất lớn nờn số vốn cho vay đối với một khỏch hàng tại VDB thƣờng rất lớn so với mức bỡnh quõn chung của cỏc NHTM. Số vốn cho vay lớn hay nhỏ đều cú rủi ro nhƣng số vốn cho vay lớn phải đối mặt với những thỏch thức, tiềm ẩn rủi ro nhƣ khỏch hàng khụng cú tài sản hoặc cú tài sản nhƣng tỷ lệ sản đảm bảo rất thấp so với cỏc khỏch hàng nhỏ, tỷ lệ số vốn tự cú dự phũng rủi ro tham gia dự ỏn, phƣơng ỏn cũng rất thấp…., đặc biệt là khi khỏch hàng vay vốn càng lớn thỡ trỡnh độ, khả năng vận dụng cỏc chớnh sỏch của ngõn hàng rất tinh vi, khú đoỏn…. nờn cỏc ngõn hàng rất khú cú thể quản lý chặt chẽ nhƣ cỏc khỏch hàng cú mức vốn vay nhỏ. Ngoài ra, số vốn cho vay lớn thƣờng bị cỏc cơ quan cú thẩm quyền kiểm tra, thanh tra, giỏm sỏt… rất chặt chẽ, thƣờng xuyờn với nhiều gúc độ khỏc nhau nờn cỏn bộ nghiệp vụ khú cú thể trỏnh khỏi sai sút xảy ra.

+ Cơ chế cho vay cũng tiềm ần nhiều rủi ro

Cỏc NHTM, VDB đều cú quy trỡnh,quy chế riờng và cỏn bộ nghiệp vụ đều phải tuõn thủ chặt chẽ quy chế, quy trỡnh đó ban hành khi cho vay. Riờng VDB là một tổ chức hoạt động khụng vỡ lợi nhuận và nguồn vốn cho vay là nguồn vốn nhà nƣớc nờn quy trỡnh, quy chế cho vay rất phức tạp hơn so với cỏc NHTM, đặc biệt là cỏn bộ nghiệp vụ phải tuõn thủ chặt chẽ cỏc quy định của VDB và phải thƣờng xuyờn cập nhật đầy đủ cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan. Tuy nhiờn, qua thực tế

cho thấy cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan đến hoạt động cho vay của VDB rất rộng và thƣờng xuyờn thay đổi để phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn nờn cỏn bộ nghiệp vụ khú cú thể cập nhật kịp thời cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan, đặc biệt là đối với cỏc bộ nghiệp vụ đƣợc bố trớ cụng việc theo hƣớng khụng chuyờn mụn húa, tức đảm nhận cựng lỳc nhiều nghiệp vụ nhƣ tớn dụng đầu tƣ, tớn dụng xuất khẩu, bảo lónh….Điều này làm cho cỏn bộ nghiệp vụ tại VDB phải đối mặc rủi ro về việc chƣa thực hiện đỳng cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan hơn so với cỏn bộ nghiệp vụ tại một số NHTM.

Những nguyờn nhõn xuất phỏt từ NHPT VN và Chi nhỏnh NHPT Vĩnh Long

- Do quy chế, quy trỡnh cho vay cũn phức tạp

Do quy chế, quy trỡnh cho vay quỏ phức tạp nờn cỏc nhà đầu tƣ cú khả năng tài chớnh mạnh, cú tài sản thế chấp lớn…sẽ nhanh chúng vay vốn ở cỏc NHTM để nắm bắt cơ hội kinh doanh. Điều này dẫn đến nghịch lý là khi cả hai nhà đầu tƣ cựng thuộc một đối tƣợng vay vốn nhƣng nhà đầu tƣ cú tiềm lực tài chớnh mạnh sẽ vay vốn ở cỏc NHTM cũn nhà đầu tƣ cú tiềm lực tài chớnh kộm (khụng đủ tài sản thế chấp) sẽ vay vốn tớn dụng ĐTPT của Nhà nƣớc. Do đú, sự phức tạp của quy chế, quy trỡnh là nguyờn nhõn đào thải những dự ỏn mà chủ đầu tƣ cú tiềm lực kinh tế mạnh, làm giảm cơ hội lựa chọn dự ỏn để cho vay, dẫn đến tỡnh trạng nợ quỏ hạn tăng cao.

- Do những yếu kộm trong chớnh sỏch Marketing

Đối với cỏc doanh nghiệp cũng nhƣ cỏc NHTM khụng ngừng thực hiện chiến lƣợc Marketing với hỡnh thức nhƣ quảng cỏo, khuyến mói, tài trợ cho cỏc chƣơng trỡnh thể thao, ca nhạc… Thụng qua đú, khỏch hàng sẽ biết đến và sử dụng cỏc sản phẩm của họ nhiều hơn và đem lại lợi nhuận cao hơn. Mặt khỏc, đối với cỏc NHTM việc thực hiện cỏc chiến lƣợc Marketing cũn giỳp cỏc NHTM thu hỳt nhiều khỏch hàng đến vay vốn và cú nhiều cơ hội lựa chọn những dự ỏn cú tớnh khả thi cao để cho vay và loại bỏ những dự ỏn kộm hiệu quả, gúp phần hạn chế rủi ro khi cho vay

Riờng đối với NHPT VN thỡ chiến lƣợc Marketing rất hạn chế. Việc quảng cỏo chớnh sỏch cho vay thụng qua cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng nhƣ Tivi, radio, bỏo chớ… cũn tất khiờm tốn. Chủ yếu chớnh sỏch cho vay của toàn hệ thống chỉ đƣợc giới thiệu thụng qua Nghị định của Chớnh phủ, sự hƣớng dẫn của Bộ Tài chớnh và một số ban ngành cú liờn quan.

Đối với Chi nhỏnh chỉ giới thiệu thụng qua hỡnh thức là gởi bằng văn bản đến cỏc ban ngành cú liờn quan ở cấp tỉnh và huyện nhƣ Phũng cụng thƣơng cỏc huyện, Sở kế hoạch… và tổ chức hội nghị khỏch hàng nhƣng với số lần thực hiện rất ớt.

Mặt khỏc, tờn đơn vị quản lý thực hiện chớnh sỏch tớn dụng ĐTPT cũng chƣa thực sự rừ ràng và dễ nhầm lẫn:

+ Trƣớc ngày 01/07/2006 cú tờn gọi là “Quỹ hỗ trợ phỏt triển”. Tờn gọi này làm cho nhiều khỏch hàng nhầm tƣởng với Quỹ Bảo trợ xó hội, một số ngƣời cũn nhầm tƣởng Quỹ hỗ trợ là quỹ dành cho ngƣời nghốo

+ Ngày 01/07/2006, “Quỹ hỗ trợ phỏt triển” đó chớnh thức đổi tờn thành “Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam” nhƣng nhiều khỏch hàng cũn nhầm lẫn với Ngõn hàng đầu tƣ và phỏt triển, Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn… Ngoài ra, chức năng và nhiệm vụ của Ngõn hàng phỏt triển và những điểm khỏc biệt so với cỏc NHTM trờn địa bàn rất ớt khỏch hàng biết đến.

Do sự hạn chế vừa nờu trờn nờn nhiều khỏch hàng chƣa biết đến những chủ trƣơng khuyến khớch ƣu đói đầu tƣ của Nhà nƣớc và chƣa biết rừ đơn vị nào thực thi chớnh sỏch tớn dụng ĐTPT của Nhà nƣớc. Chinh vỡ vậy, đó làm hạn chế số lƣợng khỏch hàng đến vay, làm giảm cơi hội chọn lựa dự ỏn cho vay và tạo ra nguy cơ dẫn đến nợ quỏ hạn.

- Những yếu kộm trong việc thẩm định dự ỏn

Đối với cỏc doanh nghiệp, tớnh hiệu quả của dự ỏn cú liờn hệ chặt chẽ với việc trả nợ của chủ đầu tƣ vỡ nguồn trả nợ chủ yếu là do tớnh hiệu quả của dự ỏn đú mang lại. Do đú, chất lƣợng thẩm định dự ỏn cũn thấp là một trong những nguyờn nhõn

gúp phần làm cho nợ quỏ hạn tăng cao. Nguyờn nhõn dẫn đến chất lƣợng thẩm định dự ỏn cũn thấp là do:

+ Năng lực, kinh nghiệm, trỡnh độ chuyờn mụn của cỏn bộ thẩm định cũn hạn chế, nhiều cỏn bộ cũn mang tƣ tƣởng bao cấp, chƣa thớch ứng với tỡnh hỡnh mới.

+ Cụng tỏc đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyờn mụn chƣa thƣờng xuyờn + Hệ thống thụng tin phục vụ cụng tỏc thẩm định chƣa tốt, chƣa cú tài liệu tổng hợp của hệ thống để phục vụ cho cụng tỏc thẩm định…

+ Việc tuõn thủ quy trỡnh thẩm định chƣa chặt chẽ.

+ Tớnh phỏp lý về bỏo cỏo tài chớnh chƣa cao. Hiện nay phỏp luật chƣa quy định bắt buộc cỏc bỏo cỏo tài chớnh đều phải đƣợc kiểm toỏn nờn dẫn đến tỡnh trạng một doanh nghiệp cú đến 3 bỏo cỏo tài chớnh đú là: 1 bỏo cỏo dựng cho cơn quan thuế, 1 bỏo cỏo dựng để vay vốn ngõn hàng và 1 bỏo cỏo dựng cho nội bộ.

- Sự kiểm tra, giỏm sỏt nội bộ chưa chặt chẽ

Trong thời gian qua, cụng việc kiểm tra nội bộ chủa yếu thực hiện trờn hồ sơ, ớt gắn với thực tiễn hoạt động tại doanh nghiệp. Kiểm tra nội bộ cần phải đƣợc xem nhƣ hệ thống “phanh” của cỗ xe tớn dụng. Cỗ xe càng lao đi với vận tốc lớn thỡ hệ thống này càng phải đầy đủ, thƣờng xuyờn đƣợc bảo trỡ, bảo dƣỡng để an toàn, hiệu quả thỡ mới trỏnh cho cỗ xe vƣợt qua ngoài quỹ đạo của ngƣời cú thẩm quyền.

+ Kiểm tra tại chỗ chƣa phỏt huy hiệu quả

+ Kiểm tra của Hội Sở chớnh chƣa thƣờng xuyờn do khối lƣợng cụng việc lớn và cũn phải đỏp ứng yờu cầu về kiểm tra, giỏm sỏt của cơ quan bờn ngoài

+ Hệ thống thụng tin về rủi ro tớn dụng chƣa đƣợc tổ chức thành hệ thống + Chủ yếu là kiểm ra sau nờn việc khắc phục rủi ro, sai phạm rất hạn chế

- Thiếu giỏm sỏt và quản lý sau khi vay

Sau khi cho vay là lỳc rủi ro cũng bắt đầu nảy sinh. Cỏn bộ tớn dụng chỉ tập trung vào thẩm định trƣớc khi cho vay mà lơi lỏng quỏ trỡnh giỏm sỏt và quản lý vốn sau khi cho vay.

- Sự hợp tỏc giữa NHPT với cỏc NHTM cũn hạn chế, vai trũ của cỏc CIC chưa thực sự hiệu quả

Vấn đề rủi ro trong hoạt động tớn dụng là khụng thể trỏnh khỏi, cỏc ngõn hàng cần phải hợp tỏc chặt chẽ với nhau nhằm hạn chế rủi ro. Sự hợp tỏc giữa cỏc ngõn hàng nảy sinh do nhu cầu quản lý rủi ro đối với cựng một khỏch hàng khi khỏch hàng này vay tiền tại nhiều ngõn hàng.

Vai trũ của CIC là rất quan trọng trong việc cung cấp thụng tin kịp thời, chớnh xỏc để cỏc ngõn hàng cú cỏc quyết định cho vay hợp lý. Tuy nhiờn hiện nay ngõn hàng dữ liệu của CIC chƣa đầy đủ và thụng tin cũn đơn điệu, chƣa đƣợc cập nhật và xử lý kịp thời.

-Việc xử lý rủi ro cũn nhiều bất cập và chưa xem xột đến cơ chế đặc thự

Hoạt động cho vay là khú cú trỏnh khỏi cỏc rủi ro cú thể xảy ra và cỏc ngõn hàng đều cú cơ chế xử lý rủi ro riờng. Tuy nhiờn, cơ chế xử lý rủi ro tại VDB cũn nhiều bất cập và chƣa xem xột đến cơ chế đặc thự nhƣ: Đối tƣợng cho vay tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn cỏc NHTM nhƣng mức trớch dự phũng rủi ro thấp hơn mức bỡnh quõn của cỏc NHTM nờn việc xử lý tại VDB gặp nhiều khú khăn hơn cỏc NHTM; Tỷ lệ tài sản đảm bảo tại VDB khi cho vay thấp nờn số tiền thu hồi nợ sau khi xử lý tài sản đảm bảo cú nhiều trƣờng hợp khụng đủ bự đắp đối với số cho vay là khú trỏnh khỏi nhƣng cơ chế xử lý rủi ro đối với trƣờng hợp này cũn nhiều bất cập,chƣa rừ ràng… Điều này sẽ làm cho cỏn bộ làm việc tại VDB phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn NHTM, đặc biệt là rủi ro về trỏch nhiệm cỏ nhõn.

Theo quyết định số 369/QĐ-TTg ngày 28 thỏng 02 năm 2013 của Thủ tƣớng Chớnh phủ về việc phờ duyệt chiến lƣợc Ngõn hàng phỏt triển Việt Nam (VDB) đến

năm 2020 và tầm nhỡn đến năm 2030 thỡ mục tiờu tăng trƣởng tớn dụng bỡnh quõn trong giai đoạn năm 2013-2020 là 10%. Tuy nhiờn, mức tăng trƣởng tớn dụng thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng đầu tư phát triển tại chi nhánh ngân hàng phát triển vĩnh long (Trang 56 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)