PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng đầu tư phát triển tại chi nhánh ngân hàng phát triển vĩnh long (Trang 41)

2.3.1 Phƣơng phỏp thu thập số liệu

Để đỏnh giỏ thực trạng hoạt động và rủi ro tớn dụng trong cho vay đầu tƣ phỏt triển, nghiờn cứu này sử dụng số liệu thứ cấp do Phũng Tớn dụng của Chi nhỏnh cung cấp. Một cỏch cụ thể, cỏc số liệu đƣợc thu thập bao gồm: doanh số cho vay, tỡnh hỡnh thu nợ, tỡnh hỡnh dƣ nợ cho vay, tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn và tỷ lệ nợ quỏ hạn. Cỏc số liệu này đƣợc thu thập trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014.

Ngoài ra, để đo lƣờng ảnh hƣởng của cỏc nhõn tố đến rủi ro tớn dụng trong cho vay tớn dụng ĐTPT, nghiờn cứu này cũn sử dụng số liệu đƣợc thu thập thụng qua việc lấy thụng tin của 148 khỏch hàng hiện đang cú quan hệ tớn dụng với Chi nhỏnh từ Phũng tớn dụng cung cấp.

Bờn cạnh đú, đề tài cũn đƣợc thu thập từ tạp chớ hỗ trợ phỏt triển của ngõn hàng phỏt triển Việt Nam và cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của một số tỏc giả trong nƣớc.

2.3.2 Phƣơng phỏp chọn mẫu

Để đảm bảo tớnh chớnh xỏc trong quỏ trỡnh phõn và do số quan sỏt khụng lớn nờn luận văn khụng sử dụng mẫu nghiờn cứu mà sử dụng tổng thể gồm 148 khỏch hàng cú quan hệ vay vốn TDĐT tại Chi nhỏnh NHPT Vĩnh Long.

Một số thụng tin đƣợc tỏc giả chọn lọc để thu thập bao gồm: (1) Kinh nghiệm của khỏch hàng đi vay; (2) Khả năng tài chớnh của khỏch hàng vay; (3) Tài sản đảm bảo; (4) Sử dụng vốn vay; (5) Kinh nghiệm của cỏn bộ tớn dụng; (6) Nguồn thu nhập trả nợ; (7) Kiểm tra, giỏm sỏt khoản vay.

Ngoài ra, để đạt đƣợc cỏc mục tiờu nghiờn cứu, tỏc giả cũn sử dụng phƣơng phỏp phỏng vấn sõu cỏc cỏn bộ tớn dụng, cỏc lónh đạo cú kinh nghiệm trong hoạt động ngõn hàng nhƣ: Giỏm đốc, Phú Giỏm đốc phụ trỏch tớn dụng, trƣởng phú phũng TD.

2.3.3 Phƣơng phỏp phõn tớch số liệu

Để thực hiện cỏc mục tiờu nghiờn cứu đặt ra, tỏc giả sử dụng cỏc phƣơng phỏp phõn tớch số liệu nhƣ sau:

2.3.3.1Phương phỏp thống kờ mụ tả

Phƣơng phỏp thống kờ mụ tả (Descriptive statistics) là phƣơng phỏp nghiờn

cứu tổng hợp, số húa, biểu diễn bằng đồ thị cỏc số liệu thu thập đƣợc. Sau đú tớnh toỏn cỏc tham số đặc trƣng cho tập hợp dữ liệu nhƣ: trung bỡnh, phƣơng sai, tần suất, tỷ lệ, …Mục đớch là để mụ tả tập dữ liệu đú.

Tỏc giả sử dụng phƣơng phỏp thống kờ mụ tả để mụ tả mẫu nghiờn cứu và phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng hoạt động tớn dụng tại chi nhỏnh. Cỏc chỉ tiờu đƣợc sử dụng bao gồm : Hệ số thu nợ; Vũng quay vốn tớn dụng; Tổng dƣ nợ trờn tổng vốn huy động; Tổng dƣ nợ trờn tổng tài sản; Tỷ trọng nợ xấu trờn tổng dƣ nợ và Hệ số rủi ro tớn dụng.

2.3.3.2Phương phỏp hồi quy Probit

Hồi quy Probit (mụ hỡnh probit), đƣợc sử dụng để ƣớc lƣợng mụ hỡnh cú biến phụ thuộc dạng nhị phõn. Trong hồi quy probit, nghịch đảo của hàm phõn phối xỏc suất chuẩn chuẩn húa là sự kết hợp tuyến tớnh của cỏc biến giải thớch.

Mụ hỡnh Probit đƣợc giới thiệu lần đầu tiờn bởi Chester Bliss vào năm 1935. Giả sử theo phõn tớch đơn vị xỏc suất là cú một phƣơng trỡnh phản ứng cú dạng

Yt* = a + βXt + ut với Xt là biến cú thể quan sỏt đƣợc nhƣng Yt* là biến khụng thể quan sỏt đƣợc. ut/σ cú phõn phối chuẩn húa. Những gỡ chỳng ta quan sỏt đƣợc trong thực thế là Yt’ nú mang giỏ trị 1 nếu Yt*>0 và bằng 0 nếu cỏc giỏ trị khỏc. Do đú, chỳng ta cú Yt = 1 nếu a + βXt + ut >0, Yt = 0 nếu a + βXt + ut <0.

Tỏc giả sử dụng mụ hỡnh Probit để phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tớn dụng của ngõn hàng. Mụ hỡnh Probit đƣợc sử dụng trong nghiờn cứu này cú dạng nhƣ sau:

Y= α0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6 + β7X7 + ε

Trong đú:

Y là mức độ rủi ro của cỏc khoản vay đƣợc đo lƣờng bằng 2 giỏ trị 1 và 0 (1 là cú rủi ro và 0 là khụng cú rủi ro). Đề tài xỏc định cỏc khoản vay cú rủi ro là những khoản vay thuộc nhúm nợ xấu (nhúm 3,4, 5) và những khoản vay khụng cú rủi ro thuộc nhúm 1 và 2. Cỏc khoản nợ đƣợc phõn nhúm phự hợp theo cụng văn số 4212/NHPT-XLN ngày 31/12/2014 của Ngõn hàng phỏt triển Việt nam về việc hƣớng dẫn phõn loại tài sản cú và cam kết ngoại bảng, Quyết định số 2619/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 của Thủ tƣớng Chớnh phủ về việc phờ duyệt Đề ỏn xử lý nợ xấu tớn dụng đầu tƣ, tớn dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc tại Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam, Quyết định số 69/QĐ-HĐQL ngày 04/09/2014 của Hội đồng quản lý về ban hành Quy chế hƣớng dẫn thực hiện đề ỏn xử lý nợ xấu tại NHPT VN

- X1 , X2, X3, X4, X5, X6 và X7 là cỏc biến độc lập. Cỏc biến này đƣợc định nghĩa và diễn giải một cỏch chi tiết ở Bảng 2.1.

Biến thứ nhất, Kinh nghiệm của khỏch hàng đi vay (X1), Qua cỏc nghiờn cứu cho thấy năng lực quản trị và kinh nghiệm làm trong lĩnh vực ngành hàng kinh doanh của ngƣời vay là những yếu tố quan trọng để thực hiện thành cụng một dự ỏn, phƣơng ỏn kinh doanh. Bỏm sỏt thụng tin về chớnh sỏch, thƣờng xuyờn cập nhật thụng bỏo từ phớa cỏc ngõn hàng, trực tiếp làm việc với cỏn bộ tớn dụng để nghe tƣ vấn, hoàn chỉnh hồ sơ sớm, tỡm cơ hội ở tất cả cỏc ngõn hàng triển khai...Biến này đƣợc đo lƣờng bằng số năm ngƣời vay làm việc trong ngành nghề vay vốn tớnh đến

thời điểm vay. Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi kỳ vọng rằng những ngƣời cú kinh nghiệm cao thỡ khả năng thành cụng càng cao hay kinh nghiệm của ngƣời vay tỷ lệ nghịch với RRTD.

Biến thứ hai, khả năng tài chớnh của khỏch hàng vay (X2), theo Trƣơng Đụng Lộc (2010), biến này đƣợc đo lƣờng bởi tỷ lệ giữa vốn tự cú của khỏch hàng tham gia vào dự ỏn trờn tổng vốn đầu tƣ của dự ỏn vay vốn. Theo cỏc nghiờn cứu về rủi ro tớn dụng thỡ tiềm lực tài chớnh của ngƣời vay càng mạnh sẽ làm cho khả năng chịu đựng rủi ro của họ càng cao. Tỏc giả kỳ vọng rằng khả năng tài chớnh của khỏch hàng cú mối tƣơng quan nghịch với xỏc suất xảy ra rủi ro tớn dụng của khoản vay đú. Nếu vốn tự cú của ngƣời vay trong dự ỏn càng lớn thỡ khả năng xảy ra rủi ro tớn dụng càng thấp và ngƣợc lại.

Biến thứ ba, tài sản đảm bảo của khỏch hàng vay (X3), theo Trƣơng Đụng Lộc, Nguyễn Thị Tuyết (2011), biến số độc lập này đƣợc đo lƣờng bằng tỷ số giữa số tiền vay trờn giỏ trị tài sản đảm bảo. Khoản vay cú tài sản đảm bảo sẽ chắc chắn hơn và khả năng thu hồi nợ cao hơn vỡ lỳc đú ngƣời vay bị ràng buộc nghĩa vụ thanh toỏn nợ cho ngõn hàng, cú nghĩa là tỷ số này cú quan hệ tỷ lệ thuận với rủi ro tớn dụng.

Biến thứ tư, sử dụng vốn vay (X4), theo Trƣơng Đụng Lộc, Nguyễn Thị Tuyết (2011), Khi cấp bất kỳ một khoản tớn dụng nào, ngõn hàng đều quan tõm đến việc khỏch hàng sử dụng vốn vay cú đỳng với phƣơng ỏn, dự ỏn của họ đề ra hay khụng. Điều này cho thấy, việc sử dụng vốn vay khụng đỳng mục đớch cú thể sẽ dẫn đến rủi ro tớn dụng cho ngõn hàng, việc sử dụng vốn vay đỳng mục đớch sẽ hạn chế rủi ro tớn dụng cho ngõn hàng. Biến giả, bằng 1 nếu khỏch hàng sử dụng vốn đỳng mục đớch, bằng 0 nếu khỏch hàng sử dụng vốn sai mục đớch

Biến thứ năm, kinh nghiệm của cỏn bộ tớn dụng (X5), theo Lờ Văn Tƣ (2005), trỡnh độ và kinh nghiệm của cỏn bộ tớn dụng (CBTD) cú ảnh hƣởng rất lớn đến rủi ro tớn dụng. Một cỏn bộ cú trỡnh độ khụng những cú thể phõn tớch tốt khả năng tài chớnh của khỏch hàng, dự bỏo đƣợc tỡnh hỡnh mà cũn cú thể tƣ vấn đƣợc

những khú khăn nhất thời. Biến này đƣợc đo lƣờng bằng số năm trực tiếp làm cụng tỏc tớn dụng. Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi kỳ vọng rằng CBTD càng làm việc lõu năm thỡ càng cú nhiều kinh nghiệm trong thẩm định, quản lý mún vay cũng nhƣ hỗ trợ khỏch hàng trong những lỳc khú khăn, yếu tố kinh nghiệm của cỏn bộ tớn dụng cú tƣơng quan nghịch với rủi ro tớn dụng.

Biến thứ sỏu, nguồn thu nhập trả nợ ổn định (X6), dũng tiền để hoàn trả khoản nợ rất quan trọng, nếu nguồn trả nợ từ hoạt động kinh doanh ngành nghề chớnh ổn định và liờn tục thỡ khoản vay ớt gặp rủi ro hơn so với một doanh nghiệp cú nguồn thu nhập bấp bờnh, khụng liờn tục. Trong nghiờn cứu này, tỏc giả kỳ vọng nguồn thu nhập trả nợ của khỏch hàng từ hoạt động kinh doanh chớnh liờn tục từ 2 năm trở lờn sẽ khụng bị khú khăn trong việc thanh toỏn nợ cho ngõn hàng, hay biến số này tỷ lệ nghịch với rủi ro tớn dụng. Nghiờn cứu này sử dụng biến giả bằng 1 nếu cú thu nhập ổn định, bằng 0 nếu khụng ổn định.

Biến thứ bảy, kiểm tra, giỏm sỏt nợ vay (X7), theo Trƣơng Đụng Lộc, Nguyễn Thị Tuyết (2011), trong hoạt động tớn dụng, việc kiểm tra, giỏm sỏt sau khi cho vay là một nhiệm vụ bắt buộc của cỏn bộ tớn dụng, rất nhiều khoản vay xảy ra rủi ro tớn dụng là do quỏ trỡnh kiểm tra, giỏm sỏt sau khi cho vay khụng chặt chẽ, số lần kiểm tra giỏm sỏt cú mối tƣơng quan nghịch với rủi ro tớn dụng, nghĩa là việc kiểm tra, giỏm sỏt càng chặt chẽ thỡ khả năng xảy ra rủi ro tớn dụng càng thấp và ngƣợc lại. Biến này đƣợc đo bằng tỷ lệ giữa tổng số lần đó kiểm tra trƣớc khi khoản vay chuyển sang nợ xấu trờn tổng thời gian đó vay đến khi khoản vay phỏt sinh nợ xấu tớnh theo năm (lần)

Bảng 2.1: Tổng hợp cỏc biến sử dụng trong mụ hỡnh

Tờn biến Diễn giải Kỳ vọng

Rủi ro tớn dụng ĐTPT (Y)

Đo lƣờng mức độ rủi ro của cỏc khoản vay Bằng 1 là cú rủi ro, bằng 0 là khụng cú rủi ro Kinh nghiệm của

khỏch hàng đi vay (X1)

Số năm ngƣời vay làm việc trong ngành nghề vay vốn

tớnh đến thời điểm vay -

Khả năng tài chớnh của khỏch hàng vay (X2)

Vốn tự cú tham gia vào phƣơng ỏn, dự ỏn/tổng nhu cầu

vốn của phƣơng ỏn, dự ỏn (%) -

Tài sản đảm bảo

(X3) Số tiền vay/tổng trị giỏ tài sản đảm bảo (%) + Sử dụng vốn vay

(X4)

Biến giả, bằng 1 nếu khỏch hàng sử dụng vốn đỳng mục

đớch, bằng 0 nếu khỏch hàng sử dụng vốn sai mục đớch - Kinh nghiệm của

cỏn bộ tớn dụng (X5)

Số năm trực tiếp làm cụng tỏc tớn dụng -

Nguồn thu nhập trả nợ (X6)

Nguồn thu nhập ổn định, liờn tục từ hoạt động kinh doanh chớnh 2 năm trở lờn gọi là ổn định. Biến này nhận giỏ trị 1 nếu ổn định, nhận giỏ trị 0 nếu khụng ổn định.

-

Kiểm tra, giỏm sỏt khoản vay (X7)

Tổng số lần đó kiểm tra trƣớc khi khoản vay chuyển sang nợ xấu/Tổng thời gian đó vay đến khi khoản vay phỏt sinh nợ xấu tớnh theo năm (lần)

Qua chƣơng này tỏc giả nờu một số lý luận cơ bản về tớn dụng ĐTPT của Nhà nƣớc và rủi ro tớn dụng ĐTPT của Nhà nƣớc. Trong đú, tỏc giả đi sõu vào việc phõn tớch vai trũ của tớn dụng ĐTPT của Nhà nƣớc, những điểm khỏc biệt giữa tớn dụng ĐTPT của Nhà nƣớc với cỏc hỡnh thức tớn dụng khỏc. Tỏc giả nờu ra cỏc nguyờn tắc và biện phỏp xử lý rủi ro tớn dụng ĐTPT của Nhà nƣớc đồng thời cũng phõn tớch những điểm khỏc biệt giữa rủi ro tớn dụng ĐTPT của Nhà nƣớc với tớn dụng của NHTM. Bờn cạnh đú tỏc giả cũn lƣợc khảo những nghiờn cứu cú liờn quan đến đề tài. Đồng thời tỏc giả trỡnh bày cỏc phƣơng phỏp nghiờn cứu để thực hiện những mục tiờu cụ thể đó đề ra. Để từ đú làm nền tảng ỏp dụng cho việc phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến rủi ro tớn dụng ĐTPT những chƣơng sau.

CHƢƠNG 3

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN

VĨNH LONG

3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VÀ CHI NHÁNH NHPT VĨNH LONG

3.1.1 Sơ Lƣợc về Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam

- Ngõn hàng phỏt triển Việt Nam hoạt động khụng vỡ mục đớch lợi nhuận, nhƣng phải bảo đảm hoàn vốn và bự đắp chi phớ, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0%, khụng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi. Ngõn hàng phỏt triển thừa kế mọi quyền lợi và trỏch nhiệm từ Quỹ hỗ trợ phỏt triển. Ngõn hàng phỏt triển đƣợc Chớnh phủ bào đảm khả năng thanh toỏn, đƣợc miễn nộp thuế và cỏc khoản phải nộp ngõn sỏch nhà nƣớc theo quy định của phỏp luật.

- Ngõn hàng Phỏt triển thuộc sở hữu Nhà nƣớc, cú vốn điều lệ là 30.000 tỷ đồng. Việc điều chỉnh, bổ sung vốn điều lệ tuỳ thuộc vào yờu cầu, nhiệm vụ cụ thể, bảo đảm tỷ lệ an toàn vốn của Ngõn hàng Phỏt triển và do Thủ tƣớng Chớnh phủ xem xột, quyết. Thời hạn hoạt động của Ngõn hàng là 99 năm. Điều lệ và tổ chức hoạt động của NHPT do Thủ tƣớng Chớnh phủ phờ duyệt. Hàng năm NHPT Việt Nam đƣợc NSNN cấp bự chờnh lệch lói suất để thực hiện tớn dụng ƣu đói theo chỉ tiờu đƣợc Chớnh phủ giao.

Hỡnh 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Ngõn hàng phỏt triển Việt Nam

Ngõn hàng phỏt triển Việt Nam đƣợc tổ chức theo hệ thống và thực hiện nhiệm vụ thống nhất từ Trung ƣơng đến địa phƣơng

3.1.2 Giới thiệu mụ hỡnh tổ chức Chi nhỏnh NHPT Vĩnh Long

Chi nhỏnh NHPT Vĩnh Long đƣợc thành lập từ năm 2006 trờn cơ sở tổ chức lại hệ thống Quỹ Hỗ trợ Phỏt triển theo Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/05/2006 của Thủ tƣớng Chớnh phủ về việc thành lập Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam và Quyết định số 110/2006/QĐ-TTg ngày 19/05/2006 của Thủ tƣớng Chớnh phủ về việc phờ duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của NHPT Việt Nam.

Trụ sở chớnh của Chi nhỏnh đặt tại: số 08, đƣờng Hƣng Đạo Vƣơng, phƣờng 1, TP. Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long.

THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ

HỘI ĐỒNG QUẢN Lí

BAN KIỂM SOÁT BỘ MÁY ĐIỀU HÀNH

HỘI SỞ CHÍNH SỞ GIAO DỊCH NHÁNH CHI NHPT TẠI CÁC ĐIA PHƢƠNG VĂN PHềNG ĐẠI DIỆN TẠI NƢỚC NGOÀI VĂN PHềNG ĐẠI DIỆN TẠI TRONG NƢỚC

Hiện nay đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn của Chi nhỏnh là 28 ngƣời. Ban Lónh đạo là những ngƣời cú kinh nghiệm lõu năm trong ngành ngõn hàng. Hầu hết đều đó tốt nghiệp đại học và thạc sĩ. Đội ngũ cỏn bộ dần đƣợc trẻ húa, năng động sỏng tạo và trỡnh độ phự hợp với cụng việc đƣợc giao.

Qua hơn 08 năm hoạt động, Chi nhỏnh đó đầu tƣ trang thiết bị kỹ thuật với cụng nghệ hiện đại, đỏp ứng nhu cầu cụng việc đƣợc giao.

Mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy của Chi nhỏnh:

Hỡnh 3.2: Mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy của Chi nhỏnh NHPT Vĩnh Long

3.2 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐTPT TẠI CHI NHÁNH NHPT VĨNH LONG (2010-2014)

3.2.1 Mụ hỡnh hoạt động nghiệp vụ tớn dụng ĐTPT của Chi nhỏnh NHPT Vĩnh Long Vĩnh Long

Chi nhỏnh NHPT Vĩnh Long thực hiện mụ hỡnh hoạt động nghiệp vụ tớn dụng theo Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/08/2011 của Chớnh phủ về Tớn dụng đầu tƣ và tớn dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc. Thụng tƣ số 69/2007/TT-BTC ngày 25/6/2007 của Bộ Tài chớnh hƣớng dẫn một số điều của Nghị định số 151/2006/ND-

GIÁM ĐỐC PHể GIÁM ĐỐC PHềNG TỔNG HỢP PHềNG TÍN DỤNG PHềNG KIỂM TRA PHềNG KẾ TOÁN PHềNG HÀNH CHÍNH QLNS

CP ngày 20/12/2006 của Chớnh phủ về Tớn dụng đầu tƣ và tớn dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc, Quy chế cho vay vốn tớn dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc ban hành kốm theo Quyết định số 41/QĐ-HĐQL ngày14/9/2007 của Hội đồng quản lý Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam và Sổ tay nghiệp vụ Tớn dụng đầu tƣ đƣợc ban hành theo Quyết định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng đầu tư phát triển tại chi nhánh ngân hàng phát triển vĩnh long (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)