Kiểm tra, giỏm sỏt khoản vay và mức độ rủi ro của cỏc khoản va

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng đầu tư phát triển tại chi nhánh ngân hàng phát triển vĩnh long (Trang 70 - 75)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

4.1 TỔNG QUAN VỀ MẪU NGHIấN CỨU

4.1.3 Kiểm tra, giỏm sỏt khoản vay và mức độ rủi ro của cỏc khoản va

Chỉ tiờu Giỏ trị nhỏ nhất Giỏ trị lớn nhất Giỏ trị trung bỡnh Độ lệch chuẩn Tổng số lần kiểm

tra trƣớc khi khoản vay chuyển sang nợ xấu

2 28 11,209 5,569

Tổng thời gian đó vay đến khi KV chuyển sang nợ xấu tớnh theo năm

1 22 8,196 5,989

Tần suất kiểm tra,

giỏm sỏt khoản vay 0,2 21 3,919 5,203

(Nguồn: Điều tra trực tiếp từ 148 quan sỏt năm 2015)

Qua xử lý 148 quan sỏt thỡ số lần kiểm tra, giỏm sỏt mức nhỏ nhất là 0,2 lần, mức lớn nhất là 21 lần, với giỏ trị trung bỡnh là 3,919 lần và độ lệch chuẩn 5,203 lần. Trong hoạt động tớn dụng, việc kiểm tra, giỏm sỏt sau khi cho vay là một nhiệm vụ bắt buộc của CBTD. Cỏc nghiờn cứu về rủi ro tớn dụng (Trƣơng Đụng Lộc, 2010) đó chỉ ra rằng cú rất nhiều khoản vay xảy ra rủi ro tớn dụng là do quỏ trỡnh kiểm tra,

giỏm sỏt sau khi cho vay khụng chặt chẽ. Mối quan hệ nghịch giữa số lần kiểm tra, giỏm sỏt và rủi ro tớn dụng cú thể đƣợc lý giải bởi hai lý do sau:

(1) Khi việc kiểm tra, giỏm sỏt chặt chẽ sẽ đảm bảo cho việc khỏch hàng sử dụng tiền vay đỳng mục đớch, từ đú tạo ra thu nhập để trả nợ theo nhƣ phƣơng ỏn vay vốn

(2) Việc ngõn hàng mà trực tiếp là cỏn bộ tớn dụng sõu sỏt với khỏch hàng sẽ giỳp cho việc đụn đốc, thu nợ và xử lý cỏc tỡnh huống ngoài dự kiến một cỏch kịp thời

Căn cứ vào phõn loại nhúm nợ theo quy định của Ngõn hàng nhà nƣớc Việt Nam, tỏc giả thống kờ tần suất khỏch hàng cú rủi ro và khụng cú rủi ro thể hiện ở bảng 4.4 nhƣ sau:

Bảng 4.4: Mức độ rủi ro của cỏc khoản vay

Mức độ rủi ro của cỏc khoản vay Số DN Tỷ lệ (%)

Cú rủi ro 61 41,22

Khụng rủi ro 87 58,78

Tổng cộng 148 100,00

(Nguồn: Điều tra trực tiếp từ 148 quan sỏt năm 2015)

Bảng 4.4 mụ tả lại thụng tin về rủi ro tớn dụng ĐTPT của 148 khỏch hàng cú vay vốn tại Chi nhỏnh NHPT Vĩnh Long. Nhúm cú rủi ro là 61 doanh nghiệp chiếm 41,22%, nhúm khụng rủi ro là 87 doanh nghiệp chiếm 58,78%. Thụng qua bảng

thống kờ này cho thấy nhúm cú rủi ro ớt hơn nhúm khụng rủi ro 17,56%

4.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG ĐTPT TẠI CHI NHÁNH NHPT VĨNH LONG

Để phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tớn dụng ĐTPT của Chi nhỏnh NHPT Vĩnh Long, đề tài sử dụng mụ hỡnh Probit để phõn tớch số liệu. Biến phụ

thuộc là xỏc xuất xảy ra rủi ro và 7 biến giải thớch là Kinh nghiệm của khỏch hàng đi vay (X1), Khả năng tài chớnh của khỏch hàng vay (X2), Tài sản đảm bảo (X3), Sử dụng vốn vay (X4), Kinh nghiệm của cỏn bộ tớn dụng (X5), Nguồn thu nhập trả nợ (X6) và Kiểm tra, giỏm sỏt khoản vay (X7). Với 148 quan sỏt, kết quả phõn tớch hồi quy bằng mụ hỡnh probit thu đƣợc thể hiện ở Bảng 4.5

Bảng 4.5: Kết quả ƣớc lƣợng mụ hỡnh Probit

Biến Hệ số dy/dx Giỏ trị

z

Hằng số 2,3412 *** 3,64

Kinh nghiệm của khỏch hàng đi vay (X1) -0,0256 -0,0096 -0,62

Khả năng tài chớnh của khỏch hàng đi vay (X2) -0,1343 -0,0506 -0,56

Tài sản đảm bảo (X3) 0,0089 0,0033 0,11

Sử dụng vốn vay (X4) -1,3142 *** -0,4868 -4,57

Kinh nghiệm của cỏn bộ tớn dụng (X5) 0,0207 0,0078 0,63

Nguồn thu nhập trả nợ (X6 ) -1,7337 *** -0,6108 -5,86

Kiểm tra, giỏm sỏt khoản vay (X7) -0,1468 *** -0,0553 -4,10

Số quan sỏt 148

LR chi2 (7) 76,13***

Log likehood -62.225181

Ghi chú: ***: mức ý nghĩa 1%; **: mức ý nghĩa 5%; *: mức ý nghĩa 10%

Kết quả mụ hỡnh Probit cho thấy 3 biến cú mức ý nghĩa thống kờ ở mức ý nghĩa 1% là: sử dụng vốn vay, nguồn thu nhập trả nợ, kiểm tra giỏm sỏt khoản vay và 3 biến đều cú dấu cựng dấu với kỳ vọng.

- Sử dụng vốn vay (X4)

Khi cấp bất kỳ một khoản tớn dụng nào, ngõn hàng đều quan tõm đến việc sử dụng vốn vay cú đỳng với phƣơng ỏn, dự ỏn của khỏch hàng đề ra khụng. Ở đõy, mụ hỡnh đó giải thớch ở mức ý nghĩa thống kờ 1% đó cho thấy việc sử dụng vốn đỳng mục đớch của ngƣời vay cú khả năng hạn chế RRTD càng cao và nguy cơ mất khả năng thanh toỏn nếu ngƣời vay sử dụng vốn vay sai mục đớch. Biến số này cú mối quan hệ tỷ lệ nghịch với RRTD. Điều này hoàn toàn phự hợp với kết quả nghiờn cứu trƣớc đõy (Trƣơng Đụng Lộc và Nguyễn Thị Tuyết, 2011). Do vậy, khi doanh nghiệp sử dụng vốn vay đỳng mục đớch sẽ làm hạn chế 48,68% rủi ro tớn dụng đầu tƣ cho ngõn hàng.

- Nguồn thu nhập trả nợ (X6)

Đối với hoạt động tớn dụng ngõn hàng, thu hồi nợ đỳng hạn là mối quan tõm hàng đầu. Trong tỡnh hỡnh nền kinh tế khụng ổn định nhƣ hiện nay và cỏc doanh nghiệp gặp khú khăn trong kinh doanh, hơn nữa một số doanh nghiệp cũn đầu tƣ ngoài ngành nghề kinh doanh chớnh một cỏch phổ biến và cỏc doanh nghiệp giải thể, tạm ngừng hoạt động tăng nhanh, thỡ việc kinh doanh/cụng việc của KH hiệu quả với lợi nhuận/tiền lƣơng ổn định, liờn tục thỡ khả năng trả nợ của khỏch hàng càng cao và sẽ hạn chế đƣợc rủi ro tớn dụng cho ngõn hàng. Kết quả phõn tớch bằng mụ hỡnh probit hoàn toàn phự hợp với kỳ vọng của chỳng tụi. Nguồn thu nhập trả nợ từ hoạt động kinh doanh ngành nghề chớnh hay từ lƣơng ổn định và liờn tục thỡ khoản vay cú xỏc suất gặp rủi ro thấp so với một doanh nghiệp/cỏ nhõn cú nguồn thu nhập bấp bờnh, khụng liờn tục. Kết quả nghiờn cứu phự hợp với mụ hỡnh giả định lỳc đầu và biến cú ý nghĩa thống kờ ở mức 1%. Kết quả cho thấy khi nguồn thu nhập trả nợ của doanh nghiệp tăng lờn 1 triệu đồng thỡ rủi ro tớn dụng đầu tƣ sẽ giảm xuống 61,08%.

- Kiểm tra, giỏm sỏt khoản vay (X7)

Trong quy trỡnh cho vay của ngõn hàng cú qui định về việc kiểm tra, giỏm sỏt khoản vay theo định kỳ nhằm để phỏt hiện kịp thời những rủi ro xảy ra. Đỳng nhƣ chỳng tụi kỳ vọng, yếu tố kiểm tra, giỏm sỏt khoản vay cú mối quan hệ tỷ lệ nghịch với RRTD, cú nghĩa là việc kiểm tra, giỏm sỏt khoản vay càng chặt chẽ thỡ khả năng xảy ra rủi ro càng thấp và ngƣợc lại. Kết quả mụ hỡnh phự hợp với cỏc nghiờn cứu trƣớc đõy, nghĩa là nếu sau quỏ trỡnh giải ngõn mà cỏn bộ tớn dụng cú tần suất kiểm tra, giỏm sỏt cỏc khoản vay tăng 1 lần thỡ khả năng xảy ra rủi ro tớn dụng đầu tƣ phỏt triển đối với khoản vay đú giảm 5,53 lần. Về mặt thống kờ, biến này cú ý nghĩa thống kờ ở mức 1% (độ tin cậy 99%).

Kết quả mụ hỡnh đƣợc xem xột trờn từng biến. Hệ số Pseudo-R2

của mụ hỡnh là 0,5011 là mức độ giải thớch của cỏc biến, cú nghĩa là cú 50,11% biến phụ thuộc đƣợc giải thớch bởi cỏc biến độc lập trong mụ hỡnh, cũn lại 49,89% là cỏc yếu tố khỏc chƣa đƣa vào nghiờn cứu. Hệ số Pseudo-R2

chƣa cao nhƣng trong mụ hỡnh Probit, hệ số Pseudo-R2 khụng hoàn toàn giải thớch cho sự phự hợp của mụ hỡnh, mà thƣờng dựng để so sỏnh cỏc mụ hỡnh với nhau, vỡ vậy ta cần xem xột mức độ giải thớch chớnh xỏc (correctly classified) của mụ hỡnh thay cho giỏ trị Pseudo-R2

, khi nhận xột về sự phự hợp của cỏc mụ hỡnh. Giỏ trị P-value = 0,000 là rất nhỏ cho thấy mụ hỡnh đƣợc xõy dựng cú độ tin cậy cao (mụ hỡnh cú ý nghĩa thống kờ ở mức 1%). Qua kết quả hồi quy hàm Probit cho thấy cú 4 biến độc lập khụng cú ý nghĩa trong mụ hỡnh:

- Kinh nghiệm của khỏch hàng đi vay (X1) - Khả năng tài chớnh của khỏch hàng vay (X2) - Tài sản đảm bảo (X3)

- Kinh nghiệm của cỏn bộ tớn dụng (X5)

Cỏc biến độc lập cú ý nghĩa thống kờ trờn cho thấy rằng khi cỏc tổ chức tớn dụng xem xột cho vay thỡ họ cõn nhắc nhiều đến cỏc biến cú ý nghĩa này và cần cõn

nhắc cỏc yếu trờn để ra quyết định cho vay hay khụng, vỡ cỏc yếu tố này ảnh hƣởng đến nợ xấu của khỏch hàng làm cho khỏch hàng mất khả năng chi trả cho ngõn hàng. Tuy nhiờn, kết quả của mụ hỡnh cho thấy là trong thực tế cũn rất nhiều yếu tố khỏc ảnh hƣởng đến khả năng phỏt sinh nợ xấu của doanh nghiệp mà trong khuụn khổ số liệu khụng thể giải thớch hết đƣợc, đõy là hạn chế của nghiờn cứu.

Túm lại, cỏc nhõn tố đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng đến nợ xấu của ngõn hàng là: sử dụng vốn vay, nguồn thu nhập trả nợ và kiểm tra, giỏm sỏt khoản vay. Do đú, khi quyết định cho vay ngõn hàng cần đặc biệt chỳ ý và đỏnh giỏ chớnh xỏc cỏc yếu tố trờn để hạn chế rủi ro. Ngoài ra, trong khuụn khổ số liệu khụng thể giải thớch hết cỏc rủi ro xảy ra, do cũn cỏc yếu tố khỏc mà đề tài chƣa đƣa vào nghiờn cứu, đõy là một trong những hạn chế của mụ hỡnh này cũng nhƣ của nghiờn cứu này.

Để hỗ trợ cho phƣơng phỏp định lƣợng thỡ những kết quả định tớnh đƣợc trỡnh bày dƣới đõy sẽ làm sỏng tỏ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng đầu tư phát triển tại chi nhánh ngân hàng phát triển vĩnh long (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)