Cải tiến chắnh sách giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tnhh hoàng vũ (Trang 100 - 109)

3.4.7.1. Căn cứ đề xuất giải pháp

Trên thị trường du lịch, giá cả là công cụ để cho các doanh nghiệp du lịch cạnh tranh với nhau. Đối với nhiều khách thì điều đầu tiên họ quan tâm để lựa chọn khách sạn là

giá hàng hoá dịch vụ của khách sạn đó. Giá cả hàng hoá dịch vụ du lịch ngoài sự chi phối của quy luật giá trị còn chịu sựtác động của nhiều nhân tố như giá trị tài nguyên du lịch, chất lượng phục vụ, uy tắn vềđịa vị của khách sạn trên thị trường du lịch, thời vụ du lịchẦVì vậy, để có một chắnh sách giá hợp lý là một vấn đề quan trọng đối với khách sạn. Do chắnh sách giá cả của khách sạn chưa linh hoạt, giá cả hàng hoá dịch vụ

trong khách sạn thường cố định, Ít có sự thay đổi nên một số dịch vụ chưa thu hút được khách (Biểu giá buồng từnăm 2015 đến nay vẫn chưa thay đổi).

Bởi vậy, khách sạn cần có chắnh sách giá cải tiến sao cho hợp lý để khách tới tiêu dùng các dịch vụ của khách sạn.

Mục tiêu của giải pháp là xây dựng một chắnh sách giá mới linh hoạt hơn, phù hợp hơn

với điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay.

3.4.7.2. Nội dung giải pháp

Để thu hút được nhiều khách đến với khách sạn, thì khách sạn cần vận dụng chắnh sách giá một cách mềm dẻo và linh hoạt, tuỳ theo đối tượng khách và tuỳ theo thời

điểm mà khách sạn có những mức giá khác nhau nhằm khuyến khắch họ kéo dài thời

gian lưu trú hoặc tiêu dùng các dịch vụ. Việc giảm giá được xác định căn cứ vào nhu cầu thị trường, mặt bằng giá cả, số lượng khách, thời gian lưu trú tại khách sạnẦ Chẳng hạn như:

+ Đối với khách hàng truyền thống thường xuyên đến khách sạn thì khách sạn nên có chắnh sách giá ưu đãi, như giảm giá từ 5%-10%.

+ Đối với khách nghỉ dài ngày từ 2 tuần trở lên thì giảm 5% giá buồng.

+ Nếu khách đi với số lượng đông, 10 buồng trở lên thì có thể miễn phắ cho họ 1 buồng không phải trả tiền.

+ Đối với khách hàng đặt ăn uống cho tiệc, hội nghị, tiệc cưới với sốlượng lớn và mức

ăn cao, khách sạn nên có chắnh sách giảm giá từ5 đến 10% tuỳtrường hợp cụ thể.

Để cải tiến chắnh sách giá, khách sạn cần nghiên cứu phân tắch các yếu tố ảnh hưởng

đến giá cảnhư chất lượng sản phẩm, khảnăng thanh toán của khách hàng, cơ cấu phắ, sự co giãn của mức cầu, yếu tố thời vụ trong du lịch và yếu tố cạnh tranh trên thị trường để từđó định ra các mức giá cho phù hợp sao cho giữđược khách mà không bị

thiệt thòi về lợi nhuận.

3.4.7.4. Kết quả dự kiến của giải pháp

Việc áp dụng các mức giá khác nhau sẽ tạo ra cho khách hàng sự lựa chọn và khuyến khắch khách kéo dài thời gian lưu trú tại khách sạn và tiêu dùng các dịch vụ của khách sạn ngày càng nhiều hơn. Từ đó giúp cho việc kinh doanh của khách sạn ngày càng phát triển và đạt được hiệu quả kinh doanh cao.

3.4.8. Một số giải pháp khác

3.4.8.1 Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm

Nâng cao chất lượng sản phẩm là nhân tốhàng đầu và quan trọng về sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp, điều đó thể hiện ở chỗ:

Chất lượng sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, là nhân tố tạo dựng uy tắn, danh tiếng cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Tăng chất lượng sản phẩm tương đối với tăng năng suất lao động xã hội, nhờtăng chất

lượng sản phẩm dẫn đến tăng giá trị sử dụng và lợi ắch kinh tế trên một đơn vị chi phắ

đầu vào, giảm lượng nguyên vật liệu sử dụng tiết kiệm tài nguyên, giảm chi phắ sản xuất. Nâng cao chất lượng sản phẩm là biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp.

Chất lượng sản phẩm là công cụ có nghĩa quan trọng trong việc tăng cường và nâng cao khảnăng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm được hình thành trong suốt quá trình từ chuẩn bị sản xuất đến sản xuất và nhập kho thành phẩm. Vì vậy, trong quá trình sản xuất cần phải thực hiện các biện pháp quán triệt nghiệp vụđể

kiểm tra chất lượng sản phẩm, Công ty cần phải thực hiện đầy đủ các bước của công

thành phẩm. Nếu sản phẩm sản xuất ra có khiếm khuyết ở khâu nào thì người đó sẽ bị

phạt và ngược lại nếu đảm bảo chất lượng sản phẩm thì sẽcó thưởng thắch đáng.

3.4.8.2. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng cáo

Quảng cáo là một hình thức giới thiệu vềCông ty thông qua các phương tiện thông tin

đại chúng nhằm cung cấp thông tin cho khách về các dịch vụ hàng hoá mà Công ty có và khẳng định sự tồn tại phát triển của Công ty trên thịtrường.

Trong cơ chế thị trường, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng trở lên gay gắt thì hoạt động quảng cáo được các nhà kinh doanh áp dụng nhằm thúc đẩy việc bán, tiêu thụ hàng hoá với mức cao nhất. Muốn tiêu thụđược hàng hoá thì phải có người mua. Do vậy, quảng cáo là để thu hút khách hàng, thúc đẩy sự tò mò thắch thú và dẫn đến quyết định mua của khách hàng.

Trong thời gian qua, khách sạn chưa quan tâm đúng mức, không thường xuyên liên tục

đến các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ như tuyên truyền quảng cáo nên số khách đến với khách sạn chưa nhiều. Bởi vậy, để thu hút được nhiều khách hơn nữa, khách sạn cần phải đánh giá vai trò của công tác tuyên truyền quảng cáo trong quá trình kinh doanh. + Khách sạn có thể in biểu tượng của mình trên các vật dụng cá nhân như xà phòng, khăn tắm, thuốc đánh răng, giấy viết thư, bút bi và bì gói hàng để tạo ra cho khách một

ấn tượng khó quên và là cơ sở cho việc phân biệt sản phẩm của khách sạn với các cơ

sở khác.

+ Khách sạn nên lập Ộsổ vàngỢ trong khách sạn để tạo ấn tượng sâu sắc với một số

khách quan trọng và khách hàng thường xuyên tới khách sạn bằng cách ghi bưu thiếp, quà tặng sinh nhật hoặc các ngày Noel, năm mớiẦđể gửi tới từng cá nhân hoặc Công

ty đã hợp tác với khách sạn.

+ Khách sạn có thể quảng cáo bằng các phương tiện thông tin đại chúng. Trước đây,

khách sạn đã có quảng cáo trên ti vi nhưng rất ắt nên chưa phát huy được tác dụng. Nay cần quảng cáo thường xuyên trên ti vi và nên quảng cáo vào thời điểm trước hoặc giữa chương trình phim truyện để nhiều người biết đến khách sạn. Khi quảng cáo cần nhấn mạnh đến vị trắ, quy mô, chất lượng phục vụ của khách sạn.

+ Khách sạn có thể quảng cáo bằng cách in ấn trên báo chắ, tạp trắ và áp phắch quảng cáo. Mỗi năm nên đăng ký quảng cáo khách sạn một đến 2 lần trên tạp chắ du lịch Việt Nam ra hàng tháng. Dựtắnh chi phắ cho đăng trên báo một năm khoảng 10 triệu đồng. + Duy trì việc phát hành tập gấp (Tờrơi) quảng cáo về khách sạn. Cần cải tiến mẫu mã và chất lượng của tạp trắ rơi cho sinh động, nội dung phong phú dễđi vào lòng người. Tuy nhiên, việc quảng cáo phải đảm bảo tắnh chọn lọc, chân thực và nghệ thuật.

3.4.8.3.Chiến lược kinh doanh

Nghiên cứu thị trường tìm hiểu về thị hiếu, tâm lý và đặc điềm của khách hàng mục

tiêu để cung cấp các sản phẩm phù hợp; đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ bổ sung nhằm

tăng doanh thu cho khách sạn, thu hút khách hàng; cần chú trọng đến phục vụ khách nội địa vì hiện nay khách nội địa có khả năng thanh toán cao; chắnh sách giá đưa ra

phải tương xứng với chất lượng và mùa cao điểm không nên nâng giá quá cao, không

nên có thái độ phục vụ thờ ơ sẽ tạo ấn tượng cho khách; thiết kế và xây dựng sản phẩm

theo xu hướng thân thiện với môi trường, lựa chọn các sản phẩm giảm thiểu ô nhiễm

môi trường, giảm tiêu thụ tài nguyên.

3.4.8.4. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp

Xây dựng các sản phẩm mang bản sắc riêng, đặc thù với văn hóa dân tộc, đặc biệt là mang yếu tố của văn hóa địa phương; phát triển văn hóa doanh nghiệp riêng cho khách sạn để tạo sức cạnh tranh và vị thế trên thị trường.

3.4.8.5. Liên kết, hợp tác nhằm nâng cao sức cạnh tranh

Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các hãng lữ hành trên thế giới, các hãng lữ hành liên kết với các chi nhánh của tập đoàn lớn trên thế giới; quan hệ tốt với các cơ quan Nhà nước mà khách sạn sẽ tới làm việc: Ngoại giao, công an, hải quan; tạo mối quan hệ lâu dài với các nhà cung cấp nguyên liệu cho chế biến thức ăn cũng như cung cấp trang thiết bị sửa chữa, nâng cấp khách sạn; cần có các dịch vụ liên kết với các đầu mối trung gian như: các hãng xe taxi uy tắn, các công ty du lịch cho khách nước ngoài;

các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, các làng nghề truyền thốngẦtạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị cũng như khách sạn trong việc cung ứng dịch vụ; các khách sạn liên kết với nhau tổ chức các hoạt động giải trắ: Lễ hội, show diễn, FesivalẦ

3.4.8.6. Các giải pháp hỗ trợ

Tăng cường công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực du lịch nói chung và ngành khách sạn nói riêng. Ngành du lịch phối hợp với các ngành chức năng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động đúng pháp luật, đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao. Mặt khác, cần cố gắng chống sự chồng chéo chức năng giữa các cơ quan quản lý gây phiền hà cho hoạt động kinh doanh của khách sạn. Hiện nay, do lượng khách vào không nhiều một mặt do các thủ tục hành chắnh rườm rà, mặt khác do cơ sở hạ tầng kém. Do vậy Nhà nước nên đơn giản thủ tục hành chắnh hơn, đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng.

Đồng thời, nhà nước có chắnh sách riêng trong việc hướng dẫn đầu tư xây dựng khách sạn theo quy hoạch, có trọng tâm, trọng điểm, loại bỏ việc xây dựng theo quy mô nhỏ, tràng lan gây ra hiệu quả kinh doanh kém, lãng phắ. Bên cạnh đó, việc ưu tiên xây

dựng các khu du lịch vui chơi giải trắ lớn, đa dạng các mô hình kinh doanh lưu trú thu

hút khách.

Nên xây dựng tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ. Hiện nay nhà nước ta đã xây dựng một hệ thống chất lượng dựa theo tiêu chuẩn ISO 9000 áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ. Nhưng tiêu chuẩn riêng về chất lượng dịch vụ vẫn chưa có. Trong

những năm tới, chất lượng dịch vụ là tiêu thức cực kỳ quan trọng trong kinh doanh khách sạn. Vì vậy, muốn kinh doanh có hiệu quả trong lĩnh vực này, Nhà nước nên

xem xét và đưa ra một bộ tiêu chuẩn về chất lượng dịch vụ.

Xây dựng các văn bản quy hoạch quản lý về môi trường thiên nhiên cũng như môi trường văn hoá giữ gìn cảnh quan môi trường thiên nhiên tạo cho khách một cảm giác thoải mái như được sống giữa thiên nhiên, đồng thời việc cố gắng giữ gìn, bảo vệ và tôn tạo lại các khu du lịch, các cảnh quan nhằm thu hút khách. Mặt khác, cần phải tiếp tục lành mạnh hoá môi trường kinh doanh, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân

tộc, chống các tệ nạn xã hội, đảm bảo an ninh và an toàn cho du khách tại khách sạn về

tắnh mạng và tài sản.

Khuyến khắch các doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch ở các khâu lữ hành, khách sạn, vận chuyển khách du lịch. Cần có một tiêu chuẩn mới cho việc đào tạo và thành lập các doanh nghiệp lữ hành có đủ khả năng và trình độ giao

dịch quốc tế. Cần đưa ra các cuộc thi, lựa chọn các dịch vụ có chất lượng cao hàng

năm.

3.5. Một số kiến nghị

3.5.1. Đối với Chắnh phủ

Một là, Chắnh phủ cần có một cơ chế quản lý và theo dõi chặt chẽ nhằm tạo môi

trường cạnh tranh lành mạnh.

- Nâng cao quyền tự chủ kinh doanh và tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc thực hiện các yêu cầu báo cáo theo quy định pháp luật.

- Hạn chế sự can thiệp hành chắnh vào hoạt động thường ngày của các doanh nghiệp

nói chung, đối với Công ty TNHH Hoàng Vũ nói riêng. Cơ quan quản lý phải thực hiện chuyên môn hóa hai chức năng cơ bản là chức năng quản lý ngành kinh tế - kỹ

thuật và chức năng quản lý, xây dựng mối quan hệ giữa cơ quan quản lý doanh nghiệp

trên cơ sở hợp tác và tin cậy lẫn nhau.

- Quản lý và giám sát thị trường một cách minh bạch và công khai, đặc biệt chú trọng

đến các yêu cầu về an toàn tài chắnh. Xây dựng các chỉ tiêu hoàn chỉnh phục vụ cho

công tác giám sát tài chắnh được chặt chẽđể đảm bảo cho công tác giám sát của các cơ

quan quản lý Nhà Nước được chặt chẽ, từ đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh thuận lợi, đảm bảo cho thịtrường phát triển ổn định và bền vững.

Hai là, hoàn thiện môi trường pháp lý về hoạt động kinh doanh.

Trong thời gian qua, một loạt các văn bản pháp lý đã được thông qua nhằm hướng dẫn thi hành các Luật kinh doanh cho các doanh nghiệp, trong đó có quy định vềđiều kiện

kinh doanh, môi trường kinh doanh...đây là những văn bản pháp lý quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển đồng thời tăng cường quản lý.

Tuy nhiên để đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển tương đối mạnh của thị trường trong thời gian tới, Chắnh phủvà các cơ quan chức năng cần có những điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện hơn nữa khung pháp lý và văn bản hướng dẫn phù hợp với tập quán kinh doanh quốc tế, điều kiện thực tế của Việt Nam và mục tiêu định hướng của Nhà

3.5.2. Đối với các bộ, ngành chức năng

Tăng cường mối quan hệ hợp tác lâu dài và bền vững với các cơ quan chức năng. Do

vậy, Công ty cần chủ động hơn trong việc củng cố và tạo lập mối quan hệ bền vững với các bộ, ngành hữu quan và các cơ quan chức năng nhằm nắm bắt kịp thời những thông tin phục vụ cho hoạt động kinh doanh đảm bảo hoạt động kinh doanh đúng định

hướng và phù hợp với xu thế, đồng thời tránh được sự gây khó dễ hay cản trở làm chậm trễ quá trình sản xuất kinh doanh dịch vụ của Công ty. Ngoài ra cần đặc biệt chú ý tạo sự hài hoà giữa quyền lợi và nghĩa vụ hợp tác của các bên liên quan để hoạt động kinh doanh thuận lợi, đảm bảo an toàn và hiệu quả cho nguồn vốn kinh doanh.

3.5.3. Đối với tỉnh Lạng Sơn

- Cần xây dựng phát triển các công trình vui chơi giải trắ, đa dạng hóa các sản phẩm du lịch nhằm thu hút khách đến thành phố Lạng Sơn hơn nữa, tạo nét đẹp riêng của thành phố, trở thành điểm du lịch hấp dẫn với khách quốc tếkhi đến Việt Nam.

- Quan tâm tu sửa đường phố, khu vực mà các khách sạn tọa lạc, điều này làm tăng vẻ

mỹ quan và giá trị của khu vực trung tâm nơi có nhiều khách sạn tọa lạc và là nơi tham

Kết luận Chương 3

Hoạt động kinh doanh có hiệu quả là yêu cầu và là chỉ tiêu quan trọng nhất mà bất kì nhà quản lý nào cũng phải đưa lên vị trắ hàng đầu. Tuy vậy trong quá trình đánh giá

hiệu quả kinh doanh thì mỗi doanh nghiệp lại đề ra cho mình những tiêu thức khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tnhh hoàng vũ (Trang 100 - 109)